TUYỂN tập NHỮNG bài PHÂN TÍCH THƠ lớp 9

16 214 0
TUYỂN tập NHỮNG bài PHÂN TÍCH THƠ lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập những bài phân tích thơ hay nhất, sáng tại và độc, phù hợp cho các bạn tham khảo. Phù hợp với các bạn học sinh muốn tham khảo để làm bài. phù hợp voeis các quý thầy cô trong quá trình giảng dạy

TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI PHÂN TÍCH THƠ LỚP SANG THU – HỮU THỈNH Đề bài: Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Bài làm Mùa thu ln đề tài khiến thi nhân phải động lòng thương u mùa nhẹ nhàng dịu êm nhất, mùa tĩnh lặng rung động sâu sắc Mùa thu vào thơ Nguyễn Khuyến bình dị, gần gũi; vào thơ Nguyễn Đình Thi tiếng vọng từ đất nước ngàn dời Còn mùa thu Hữu Thỉnh qua thơ “Sang thu” thật đẹp, thật nên thơ trữ tình, lòng nhà thơ thật dun Bài thơ phác họa thành công chuyển mùa kỳ diệu đất trời lòng người “Sang thu” thơ tái lại cách nhẹ nhàng chuyển mùa tinh tế, trời đất lúc sang thu có chút bối rối, có chút ngập ngừng hết ngỡ ngàng, bồi hồi nhà thơ nhận thay đổi trời đất Mùa thu về, mùa thu mang lại cho người ta giai điệu dịu êm Dấu hiệu mùa thu thơ Hữu Thỉnh thực bình dị gần gũi, khơng phải hương cốm mùa thu, mặt hồ tĩnh lặng, mùa rụng Mùa thu thơ ơng “hương ổi”, thứ hương đặc trưng vùng quê Việt Nam thu Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Phải thật tinh tế, thật khéo léo tác giả nhận thứ hương đỗi nhẹ nhàng bị gió lúc Cụm từ “bỗng nhận ra” giống phát mới, ngạc nhiên thú vị khám phá điều đẹp đẽ Đây cụm từ diễn trạng thái ngỡ ngàng tác giả nhận mùa thu chạm ngõ với “hương ổi”, mùi hương đồng nội thân quen khiến người xa quê khó quên Mùi hương ổi “phả” vào “gió se” đầu mùa thu dịu nhẹ, se sắt Động từ “phả” làm toát lên thần thái mùa thu, hương ổi Nó diễn tả quyện chặt vào, gắn kết hương ổi gió đầu mùa Chỉ qua hai câu thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc cảm nhận mùa thu, chuyển mùa tinh tế nhất, điều bình dị xung quanh Sương chùng chỉnh qua ngõ Hình thu Hai câu thơ duyên, tinh tế sâu sắc, gợi lên mơ hồ giây phút chuyển mùa HÌnh ảnh “sương chùng chình qua ngõ” khiến người đọc tương tưởng khung cảnh sương ngập ngừng giăng mắc đầu ngõ Từ láy “chùng chình” dùng đắt, làm toát lên thần thái mùa thu, không vội vàng, hồ hởi mà tạo nên mơ hồ mông lung Tác giả phải lên “hình như” , chưa chắn, khơng chắn chắn thực tác giả tự khẳng định mùa thu thật Phân tích thơ “Sang thu” – văn lớp Có lẽ mùa thu sang, mùa thu đất trời mùa thu lòng người mênh mang, nhiều tâm trạng Đến khổ thơ thứ hai dường mùa thu rõ đường nét hình khối cảm nhận tác giả: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Nước mùa thu dâng lên theo mùa “dềnh dàng”, cánh chim trời bắt đầu “vội vã” bay Thiên nhiên mùa thu có chút vội vàng, gấp gáp trĩu nặng giữ thần thái đặc trưng Đường nét mùa thu lên rõ nét, khơng mơ hồ khổ thơ thứ Đây trình chuyển biến thiên nhiên nhận thức tác giả Sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ tác giả thể cách nhìn “đám mây mùa hạ” “vắt” sang thu Thật tài hoa, thật khéo léo dường ơng động lòng với mùa thu, khí thu, vị thu nhiều nên tưởng tưởng viễn cảnh đám mây cao trời chuyển nhịp đập mùa thu Từ “vắt” dùng hay, độc đáo diễn tả trình chuyển mùa thu uyển chuyển, nhịp nhàng Mùa thu có chút độc đáo, tinh nghịch không phần duyên dáng qua cảm nhận Hữu Thỉnh Mùa thu đến thật rồi, mùa thu mang theo tinh khơi, nhẹ nhàng dịu êm Bức tranh chuyển mùa qua lời thơ Hữu Thỉnh thực mềm mại, nhẹ nhàng uyển chuyển Đó Tài tác giả, tài dùng chữ vẽ tranh Điều bất ngờ nằm khổ thơ cuối, mùa thu thực đến đất trời có chuyển biến khiến người nhận ra, tác giả chiêm nghiệm mùa thu cách nhìn nhận đời người: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Mùa thu có nắng, thứ nắng dịu nhẹ tinh khơi, thứ nắng có chút se se lạnh gió đầu mùa Thiên nhiên mùa thu trở nên tĩnh lặng trầm ngâm Tiếng sấm khơng khiến người giật mà trở nên lặng lẽ hàng đứng tuổi Tác giả đúc kết chiêm nghiệm trải đời người qua liên tưởng đến “hàng đứng tuổi” Tiếng sấm hàng hai câu thơ cuối dường thân người trải, qua giai đoạn tuổi trẻ bồng bột, nhiều hối Ở giai đoạn người ta “đứng tuổi” thứ cần chắn đứng đắn, tĩnh lặng Tác giả mượn hình ảnh “hàng đứng tuổi” để nói lên đời người tuổi xé chiều, mùa thu vậy; có mùa thu mùa tuổi người ta khơng trẻ trung Nhịp đập mùa thu, chuyển động mùa thu nhẹ nhàng êm đềm Có lẽ người ta trải qua tuổi bồng bột, đến lúc cần bình thản nhìn lại nhẹ nhàng cảm nhận chúng Khổ thơ cuối với giọng điệu trầm lắng khiến người đọc nhận nhiều điều sống đáng suy ngẫm Hữu Thỉnh với thơ “Sang thu” độc đáo thú vj, cách cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng chiêm nghiệm đáng suy ngẫm khiến cho người đọc có nhìn khái qt mẻ mùa thu Gấp trang sách lại, mùa thu Hữu Thỉnh quẩn quanh trí óc TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Bài làm Phạm Tiến Duật nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ Những sáng tác ông lôi người đọc ngôn từ hoa lệ, trau chuốt mà mạnh mẽ, thực sống Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tiêu biểu cho phong cách sáng tác độc đáo Hình ảnh người lính lên đậm nét qua ngòi bút sắc sảo Phạm Tiến Duật Cuộc kháng chiến chống Mỹ tàn khốc, ác liệt khiến nhân dân phải rơi vào cảnh lầm than, đât nước điêu đứng Những người chiến sỹ vượt qua gian lao để làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Hình ảnh anh đội cụ hồ đặc tả chân thực, sâu sắc qua vần thơ Phạm Tiến Duật Tác giả mở đầu thơ lời khẳng định nịch: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Chỉ với hai câu thơ hai nét chấm phá tác giả vẽ lên tranh thực tàn khốc chiến tranh Tác giả đưa lý hiển nhiên , đủ sức thuyết phục cho việc xe khơng có kính Hai từ “khơng” đặt câu thơ khẳng định thật hiển nhiên, bọn Mỹ độc ác trút hận thù xuống mảnh đất đau thương Những lời thơ tác giả gần gũi với lời ăn tiếng nói người nên dễ hiểu, dễ thấm Sang đến câu thơ thứ ba, hình ảnh người lính đội cụ Hồ lên với phong thái hiên ngang, oai phong: Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời nhìn thẳng Với biện pháp đảo trật tự cú pháp, tính từ “ung dung” đặt đầu câu nhấn mạnh tư ngồi lái xe đầy kiêu hãnh, làm chủ chiến trường mà không nao núng Đại từ “ta” vừa mình, vừa mang ý nghĩa đại diện cho nhiều người, cho quốc gia tâm sẵn sang đánh địch Đây thủ pháp nghệ thuật đầy ẩn ý tác giả Trước mắt người chiến sỹ trời đất bao la, rộng lớn, phải tiến phía trước giành chiến thắng Từ “nhìn” câu thơ lặp lại lần khẳng định kiên trì, vững vàng tập trung cao độ cho trận chiến Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Hai câu thơ có chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, nhạy cảm Từ “nhìn” khơng giữ ngun nghĩa gốc mà chuyển sang ý nghĩa khác Lúc khơng nhìn thấy đường, thấy trời đất, mà thấy “gió vào xoa mắt đắng”, “thấy đường chạy thẳng vào tim” Có lẽ lòng người chiến sỹ có ý chí tâm cao độ nên cảm nhận tinh tế nhận hiểm nguy phía trước, cố gắng kiên cường để vượt qua Một không gian bao la, rộng lớn bao trùm lên phía trước Hiện thực chiến tranh khơng khốc liệt, đan xen vào hóm hỉnh, vui tươi người lính cách mạng Các anh lien tưởng đến không gian lãng mạn, vui tươi cảnh bom đạn khốc liệt Những trời cao cánh chim chao liệng phía ngồi khiến người lính cách mạng ngỡ “sa”, “ùa” vào buồng lái Đến đoạn thơ sau tác giả diễn tả khốc liệt chiến tranh: Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần rửa, lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau Hiện thực chiến tranh khốc liệt, tàn khốc vẽ lên qua ngòi bút chân thực tác giả Với ngôn ngữ giản di, gần gũi với đời sống người Một từ “ừ” khiến cho câu thơ trở nên nhẹ tênh, không chút dự hay vướng bận Một từ “ừ” khiến cho tâm trạng người lính trở nên nhẹ nhõm Sự khốc liệt chiến tranh thiên nhiên khiến không làm chùn bước, ý chí người lính cách mạng Điệp từ “chưa cần” khẳng định tâm hiên ngang, bất cần đời anh đội cụ hồ Nhưng điều làm nên phong cách “ngơng”, phong thái ung dung cần phải có kháng chiến đầy ác liệt Và chiến tranh gian lao, thử thách tình cảm đồng chí, đồng đội ln đề cao khẳng định: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua kính vỡ Hình ảnh thơ thật đẹp, thật đáng ngưỡng mộ Vượt qua bom đạn, thử thách xe từ trăm ngả đường nơi tụ hội, để kể cho nghe trận chiến vượt qua Hình ảnh “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” thực khiến người đọc ứa nước mắt, thật đẹp cao Tình cảm thân thiết, gắn bó người đồng đội dường khiến cho chiến tranh bớt tàn khốc, bớt ảm đạm Dù hoàn cảnh tình cảm ln chiến thắng tất Nó sức mạnh tạo nên đồn kết, niềm tin chiến thắng Có lẽ đoạn thơ cuối đoạn thơ đẹp nhất, ấn tượng nhất: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Một lần Phạm Tiến Duật khẳng định tàn khốc chiến tranh, hết ý chí, niềm tin nỗ lực miền Nam phía trước Hình ảnh “trái tim” cuối thơ mở không gian nghệ thuât thật nên thơ, trữ tình Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật khắc họa thành cơng hình ảnh người chiến sỹ kháng chiến chống mỹ cứu nước vừa kiên cường, vừa hiên ngang Đó hình ảnh đẹp xun suốt thơ 3.MÙA XUÂN NHO NHỎ- THANH HẢI Núi Ngự sông Hương quê hương thân yêu nhà thơ Thanh Hải Ông nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Mùa xuân nho nhỏ thơ đặc sắc Thanh Hải Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ông viết vào năm 1980, khung cảnh hòa bình, xây dựng đất nước Một hồn thơ trẻo Một điệu thơ ngân vang Đất nước vào xuân vui tươi rộn ràng Sáu câu thơ đầu tiếng hát reo vui đón chào mùa xuân đẹp Trên dòng sơng xanh q hương mọc lên "một bơng hoa tím biếc” Động từ “mọc” nằm vị trí đầu câu thơ gợi tả ngạc nhiên vui thú, niềm vui hân hoan đón chào tín hiệu mùa xn: Mọc dòng sơng xanh, Một bơng hoa tím biếc "Bơng hoa tím biếc" hoa lục bình, hoa súng mà ta thường gặp ao hồ, sồng nước làng quê: Con sơng nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn nước chẳng đổi dòng Hoa lục bình tím bờ sông (Trở quê nội - Lê Anh Xuân) Màu xanh nước hòa hợp với màu "tím biếc"của hoa tạo nên tranh xuân chấm phá mà đằm thắm Ngẩng nhìn bầu trời, nhà thơ vui sướng lắng tai nghe chim chiền chiện hót Chim chiền chiện gọi chim sơn ca, bạn thân nhà nông Từ "ơi" cảm thán biểu lộ niềm vui ngây ngất nghe chim hót: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Hai tiếng "hót chi" giọng điệu thân thương người dân Huế tác giả đưa vào diễn tả cảm xúc thiết tha người với tạo vật Chim chiền chiện hót gọi xuân Tiếng chim ngân vang, rung động đất trời đem đến bao niềm vui Ngắm dòng sơng, nhìn bơng hoa đẹp, nghe chim hót, nhà thơ bồi hồi sung sướng: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng "Đưa tay hứng" cử bình dị trân trọng, thể xúc động sâu xa "Giọt long lanh" liên tưởng đầy chất thơ Là giọt sương mai, hay giọt âm tiếng chim chiền chiện? Sự chuyển đổi cảm giác (thính giác - thị giác) tạo nên hình khối thẩm mĩ âm Tóm lại, ba nét vẽ: dòng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót , Thanh Hải vẽ nên tranh xuân đẹp tươi đáng u vơ Đó vẻ đẹp sức sống mặn mà đất nước vào xuân Bốn câu thơ nói mùa xuân sản xuất chiến đấu nhân dân ta Cấu trúc thơ song hành để rõ hai nhiệm vụ chiến lược ấy: Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ "Lộc" chồi non, cành biếc mơn mởn Khi mùa xuân cối đâm chỗi nảy lộc "Lộc"trong vãn cảnh tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân sức sống mãnh liệt đất nước Người lính khốc lưng vành ngụy trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh dân tộc để bảo vệ Tổ quốc Người nông dân đem mồ hôi sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, "trải dài nương mạ " bát ngát quê hương Ý thơ vô sâu sắc: máu mồ nhân dân góp phần tô điểm mùa xuân để giữ lấy mùa xuân mãi Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương náo nhiệt: Tất hối Tất xôn xao "Hối hả" nghĩa vội vã, gấp gáp, khẩn trương "Xôn xao" nghĩa có nhiều âm xen lẫn vào nhau, làm cho náo động; câu thơ, "xôn xao "cùng với điệp ngữ "tất " làm cho câu thơ vang lên nhịp điệu vui tươi, mạnh mẽ khác thường Đó hành khúc Mùa Xuân thời đại Hổ Chí Minh Đoạn thơ nói lên suy tư nhà thơ đất nước nhân dân: Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Chặng đường lịch sử đất nước với bốn nghìn năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng thịnh với bao thử thách "vất vả gian lao" Thời gian đằng đẵng ấy, nhân dân ta từ hệ qua hệ khác đem xương máu mồ hơi, lòng u nước tinh thần cảm để xây dựng bào vệ đất nước Dân ta tài trí nhân nghĩa Bốn nghìn năm lập quốc tỏa sáng văn hiến Đại Việt khẳng định sức mạnh Việt Nam Câu thơ "Đất nước sao" hình ảnh so sánh đẹp đầy ý nghĩa Sao nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp bầu trời, vĩnh không gian, thời gian So sánh đất nước với biểu lộ niềm tự hào đất nước Việt Nam anh hùng, giàu đẹp Hành trang tới tương lai dân tộc ta không lực ngăn cản được: "Cứ lên phía trước" Ba tiếng "cứ lên" thể chí khí, tâm niềm tin sắt đá dân tộc để xây dựng Việt Nam "dân giàu, nước mạnh" Sau lời suy tư điều tâm niệm Thanh Hải Trước hết lời nguyện cầu hóa thân: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến "Con chim hót" để gọi xuân về, đem đến niềm vui cho người "Một cành hoa" để tô điểm sống, làm đẹp thiên nhiên sông núi "Một nốt trầm" "hòa ca” êm để làm xao xuyến lòng người, cổ vũ nhân dân "Con chim hót", "một cành hoa ", "một nốt trầm ” ba hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đẹp, niềm vui, cho tài trí đất nước người Viêt Nam Với Thanh Hải, hóa thân để hiến dâng, để phục vụ cho mục đích cao cả: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Lời thơ tâm tình thiết tha Mỗi người trờ thành "một mùa xuân nho nhỏ" để làm nên mùa xuân bất diệt đất nước Ai phải có ích cho đời "Mùa xuân nho nhỏ" ẩn dụ đầy sáng tạo khắc sâu ý tưởng: "Mỗi đời hóa núi sơng ta" (Nguyễn Khoa Điềm) "Nho nhỏ" "lăng lẽ" cách nói khiêm tốn, chân thành "Dâng cho đời" lẽ sống đẹp, cao Bởi lẽ "Sống cho, đâu nhận riêng " (Tố Hữu) Sống thủy chung cho đất nước, đem đời phục vụ đất nước, từ lúc "tuổi hai mươi" trai tráng già "tóc bạc" Thơ cảm xúc chân thành Thanh Hải nói lên lời gan ruột Ơng sống lời thơ ông tâm tình Khi đất nước bị Mỹ - Diệm bè lũ tay sai âm mưu chia cắt làm hai miền, ơng hoạt động bí mật vùng giặc, gây dựng phong trào cách mạng, coi thường cảnh máu chảy đầu rơi Cảm động thơ Mùa xuân nho nhỏ ông viết giường bệnh, tháng trước lúc ông qua đời Thanh Hải sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tài tình: "Ta làm ta làm ta nhập ", "dù tuổi dù "đã làm cho âm điệu thơ, giọng thơ tha thiết, sâu lắng, ý thơ khắc sâu nhấn mạnh Người đọc xúc động trước giọng điệu thơ trữ tình, ấm áp tình đời Có thể xem đoạn thơ lời trăng trối ông Khổ thơ cuối tiếng hát yêu thương: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Nam Nam bình hai điệu dân ca Huế tiếng trăm năm Phách tiền nhạc cụ dân tộc để điểm nhịp cho lời ca, tiếng đàn tranh, đàn tam thập lục Câu thơ "Mùa xuân ta xin hát" diễn tả niềm khao khát bồi hồi nhà thơ quê hương yêu dấu buổi xuân Quê hương đất nước trải dài ngàn dặm, chứa chan tình yêu thương Đó "ngàn dặm mình", "ngàn dặm tình" non nước xứ Huế quê mẹ thân thương! Câu thơ người đất Huế "dịu ngọt" Mùa xuân đề tài truyền thống thơ ca dân tộc Thanh Hải góp cho thơ ca dân tộc thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa Thể thơ năm chữ, giọng thơ lúc mạnh mẽ, lúc tha thiết ngân vang Ngôn ngữ thơ sáng biểu cảm, hàm súc hình tượng Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, song hành đối xứng, điệp ngữ vận dụng sắc sảo, tài hoa Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương Thanh Hải diễn tả cách sâu sắc, cảm động Mỗi đời mùa xuân Đất nước ta mãi mùa xuân tươi đẹp 4.BẾP LỬA- BẰNG VIỆT Hẳn có khứ bên người thân, gia đình Trong thời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, người rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức đất nước Nhà thơ Bằng Việt có tuổi thơ mà bố mẹ ông đánh giặc Một sống với bà ơng khơng cảm thấy đơn mà tự hào vui sướng sống bên bà Ông sáng tác nên thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm ơng giành cho bà khẳng định bếp lửa không làm ấm tình cảm bà cháu mà sưởi ấm đời người “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” liền với từ láy chờn vờn, ấp iu… gợi cho ta cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan Và lập tức, hình ảnh người bà lên Ở đây, bà không lên bà tiên mà lên trái tim người cháu nhớ người bà gian nan Từ hồi ức trở dòng thơ tác giả: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mòn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay” Trong tình cảnh nạn đói đất nước, gia đình tác giả khơng phải ngoại lệ Bố ơng ngựa để đánh xe may mắn Nhưng không khí nghèo túng tồn xã hội bao phủ tất Gần hai mươi năm sau, khói làm cay mắt tác giả Cái “cay” “cay” củi ướt, củi tươi mà cay đắng kỉ niệm đói khổ nhiều người, có hai bà cháu tác giả “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà nhớ không bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế” “Cháu bà nhóm lửa”, nhóm lên lửa sống tình yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa tình bà cháu gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nơng dân mau khỏi đói, dường đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lần làm cho âm điệu câu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả Tiếng “tu hú” lúc mơ hồ, lúc văng vẳng từ cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơn, rộng không gian xa thẳm nỗi nhớ thương “Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi, chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa!” Qua đoạn thơ ta thấy lên nhà quạnh quẽ đồng, hẩm hút có già trẻ Đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới”, bà ốm yếu hom hem Bà phải xoay sở ni thân ni cháu Vậy mà bà “bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh bếp lửa Hình ảnh bếp lửa không ghi dấu đắng cay mà hình ảnh nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải cơng tác, cháu phải bà quãng thời gian ấy, dường đứa cháu lại niềm hạnh phúc vô bờ Cùng bà, ngày cháu bà nhóm bếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ, ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ nhành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo Bằng Việt, người bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cánh chim, nhành hoa riêng nhà thơ Cho nên, tình bà cháu vơ thiêng liêng quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Những học hành trang mang theo suốt quãng đời lại cháu Người bà tình cảm mà bà dành cho cháu thật chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu rồi, bà với ai, người bà nhóm lửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế Nhà thơ tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” nhắc nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, gắn bó, quấn qt khơng rời "Chiến tranh", danh từ bình thường sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn Vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu bố việc bố Mày viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n!” Cuộc sống khó khăn, cảnh ngộ ngặt nghèo, nghị lực bà bền vững, lòng bà mênh mơng Qua đó, ta thấy lên người bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu khơng còn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bỏng lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà khơng muốn đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lời dặn bà: “Mày có viết thư kể kể “Cứ bảo nhà bình yên!” Lời dặn bà nôm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà khơng người bà riêng cháu mà biểu tượng rõ nét cho người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương quý cháu Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh lửa: “Một lửa lòng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng soi sáng cho đường cháu Bà ln nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu Những dòng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thơ muốn gửi tới bạn đọc, qua học sâu sắc từ cơng việc nhóm lửa tưởng chừng đơn giản: “ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm” Một lần nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi” Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩa tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống với nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì “Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui” “Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà lời răn dạy cháu ln phải mở lòng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Bà khơng người chăm lo cho cháu đầy đủ vật chất mà người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khôn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu từ trái tim, ta bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh: “Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.” Suốt dọc thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà Âm điệu dòng thơ nhanh mạnh tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trở thành người thiếu trái tim cháu Giờ đây, xa bà nửa vòng trái đất, nhà thơ Bằng Việt ln hướng lòng bà: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Xa vòng tay chăm chút bà để đến với chân trời mới, tình cảm hai bà cháu sưởi ấm lòng tác giả mùa đơng lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà trưởng thành lòng ln đinh ninh nhớ góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có Đứa cháu khơng qn chẳng thể qn nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cháu ni dưỡng để lớn lên từ Qua thơ, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lửa hồng dáng người bà lặng lẽ ngồi bên Bếp lửa hình ảnh đẹp nhằm gợi tả ấm áp gia đình người Bài thơ “Bếp lửa” sống lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc cuả Bài thơ khơi dậy lòng tình cảm cao đẹp gia đình, với người tô màu lên tuổi thơ sáng ta Có lẽ nhắc khứ, thời điểm đẹp đẽ, người ta thường kể nhiều Với “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt thực dắt dẫn người đọc vào sâu mạch kể, mạch hồi tưởng ông Hồi ức đẹp không trở lại tuổi thơ tái trí nhớ lan man, chắp vá Trái lại, sâu tiềm thức tác giả, hình ảnh “Bếp lửa” “người bà” lúc tỏa sáng lạ kì trở thành điểm cõi nhớ Dòng suy tưởng hồi niệm người cháu xa quê nhà có lẽ khởi nguồn từ hình ảnh đầy giản dị mà thân thương, ấm áp vơ NĨI VỚI CON- Y PHƯƠNG Y Phương, người dân tộc Tày tác giả thơ Nói với Nhan đề thơ bình dị, lời thơ chất thơ hồn nhiên Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ngắn có hai chữ, câu thơ dài mười chữ, phần nhiều câu thơ bốn chữ năm chữ; lại có câu thơ cất lên ngữ, gợi đậm đà thấm đẫm tình cha, cách biểu cảm chân tình, mộc mạc Tràn ngập vần thơ tình thương con, niềm tự hào quê hương xứ sở Các câu thơ: Người đồng yêu Người đồng thương Người đồng thơ sơ da thịt Người đồng tự đục đá kê cao quê hương đứng chốt bốn trọng điểm, luyến láy, điệp cú, điệp khúc làm cho âm điệu, nhạc điệu thơ ngân vang, dạt Tôi sinh lớn lên đôi bờ sông Hương thơ mộng, thuở bé uống vào lòng lời thiết tha, dịu ngọt: m‘bù miếng", "chị em miềng", "anh em miềng", má tôi, chị gái tôi, bè bạn Rồi năm dài chiến tranh nẻo đường hành quân, xúc động nghe tiếng ru buồn, dìu dịu cất lên tự mái nhà gianh nơi xóm vắng xa lạ: “Nàng ni - Để anh trẩy nước non Cao Bằng" Và đọc thơ Y Phương, ba tiếng “người đồng mình" vương vấn tâm hồn tơi bao bâng khng man mác Tôi bồi hồi nhớ tuổi thơ, nhớ giọng nói dịu hiền má tơi, nhớ xứ Huế, thật kì lạ, tơi bâng khng nghĩ Cao Băng, nơi "gạo trắng nước trong”, nơi mà chưa lần tới Thơ có hồn, có hay gợi nhớ gợi thương "Người đồng mình” kết tụ bao tình yêu thương, lự hào Y Phương "nước non Cao Bằng ”, nơi chơn cắt rốn nặng tình nặng nghĩa Hãy khẽ ngâm lên vần thơ anh: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Ta tưởng ngắm tranh tứ bình có bốn hình ảnh: chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười em bé chập chững lập đi, hi bơ tập nói Lúc sà vào lòng mẹ, lúc níu lấy tay cha Điệp ngữ “bước tới" động từ “chạm" dùng khéo, làm bật hồn tranh gia đình hạnh phúc: đôi vợ chồng trẻ với đứa thơ đầu lòng “Người đồng u ơi"! - Sao không yêu? Phải yêu nhiều yêu chứ! Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Nhà văn Nguyễn Tuân ca ngợi ơng lái đò sơng Đà có "bàn tay lái ru hoa" Một nhà thơ nọ, trước vỏ đẹp yêu kiều cô văn công lên: "mười nụ hoa trắng ngần thơm ngát bàn tay em" Chữ “hoa”, chữ “câu hát”, chữ “tấm lòng” thơ Y Phương ý vị Đan lờ đánh cá, bàn tay người Tày, nan nứa, nan trúc, nan tre trở thành “nan hoa” Vách nhà không ken gỗ mà ken “câu hát" Rừng đâu cho nhiều gỗ quý, cho măng, cho lâm sản quý "cho hoa" Con đường đâu để ngược xuôi, lên non xuống biển mà “cho lòng" nhân hậu bao dung, đường tình nghĩa: Gập ghềnh xuống biển lên non, Con đường tình nghĩa nhớ chăng? (Ca dao) Với Y Phương, đường mà anh nói với hình bóng thân thuộc q hương Đường gần đường làng bản, vào thung vào rừng, đường sông suối Là đường học, đường làm ăn Đường xa, đường tới chân trời, đến miền đất nước Con đường tình nghĩa Y Phương nói lên cách hàm súc, giản dị: Con đường cho lòng Sung sướng ơm thơ vào lòng, nhìn khơn lớn, suy ngẫm tình nghĩa làng quê nhà , nhà thơ nghĩ cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời “Người đồng mình’' khơng cần cù khéo léo, tình nghĩa tài hoa, u đời mà có bao phẩm chất tốt đẹp, đáng "thương ơi" Trong bao gian khổ khó khăn thử thách, bao niềm vui nỗi buồn đời, trải dài theo năm tháng, bà quê hương mình, "người đồng mình" rèn luyện, hun đúc chí khí, “cao đo nỗi buồn xa ni chí lớn", nâng cao tâm đẹp Câu thơ bốn chữ, đăng đối tục ngữ, đúc kết thái độ, phương châm ứng xử cao quý Các từ ngữ: “cao đo”, “xa nuôi" thể lĩnh sống đẹp dân lộc Tày, người Việt Nam Nếu người Kinh dùng lơi nói: "ăn mặc bền, chém to kho mặn, chân đất lưng trần, niêu cơm cà, mần nói rứa.”, để phản ánh chất giản dị, mộc mạc người dân quê chân lấm tay bùn quanh năm, Y Phương dùng cách nói cụ thể, hình ảnh cụ thể bà dân tộc Tày như: “thô sơ da thịt ”, “chẳng nhỏ bé ", “tự đục đá kê cao quê hương” để khẳng định ngợi ca tinh thần cần cù, chịu khó lao động, sống giản dị chất phác thật thà, không "nhỏ bé" tầm thường trước thiên hạ Nếp sống tốt đẹp tạo nên chất thơ sáng đáng yêu Y Phương Bản chất dân tộc, tinh thần nhân văn hồ quyện vào hồn thơ thi sĩ: Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn q hương tự làm phong tục Cha “nói với con" khuyên học đạo lí làm người Quê hương sau năm dài chiến tranh, chưa giàu chưa đẹp, nên phải biết gắn bó với quê hương: “Không chê không chê không lo " Trước thử thách khó khăn, khơng sống tầm thường, sống hèn kém, sống "nhỏ bé Phải lao động sáng tạo để xây dựng, để “kê cao” quê hương: Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Chuyển vào lời thơ ẩn dụ so sánh, thành ngữ dân gian Điệp ngữ “sống” ba lần vang lên khẳng định tâm thế, lĩnh, dáng đứng, điều mà cha "vẫn muốn", cha mong con, hi vọng Lời thơ giản dị, nịch mà lay động, thâm thìa Lời cuối “nói với con” trở nên tha thiết Cha nhắc “lên đường” không sống tầm thường, sống “nhỏ bé” trước thiên hạ Phải biết giữ lấy cốt cách giản dị, mộc mạc “người lao động" Hai tiếng "nghe ” lòng cha bao la: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Một cảnh tượng cảm động diễn trước mắt Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu Đứa cúi đầu lắng nghe cha nói, cha dặn Y Phương tạo nên khơng khí gia đình ấm áp tình cha Y Phương người cha thương Anh người tình nghĩa chung thủy với quê hương Thơ anh hồn hậu đậm đà Y Phương người đồng hương với Kim Đồng Quê hương anh có hang Pắc Bó, nơi mà 60 năm trước, Bác Hồ sống hoạt động lòng dân để “nhóm lửa" Bạn đọc yêu quý gần xa có nhớ, có biết dân ca: Nàng giã gạo ba giăng Để anh gánh nước Cao Bằng ngâm Nước Cao Bằng ngâm trắng gạo Theo tơi nghĩ, thơ "Nói với con” Y Phương gáo nước Cao Bằng đấy, làm trong, làm mát tâm hồn Hãy khẽ ngâm lên ... tác giả thơ Nói với Nhan đề thơ bình dị, lời thơ chất thơ hồn nhiên Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ngắn có hai chữ, câu thơ dài mười chữ, phần nhiều câu thơ bốn chữ năm chữ; lại có câu thơ cất... KHƠNG KÍNH Bài làm Phạm Tiến Duật nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ Những sáng tác ông lôi người đọc ngôn từ hoa lệ, trau chuốt mà mạnh mẽ, thực sống Bài thơ Bài thơ tiểu đội... trung kiên, Mùa xuân nho nhỏ thơ đặc sắc Thanh Hải Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ông viết vào năm 198 0, khung cảnh hòa bình, xây dựng đất nước Một hồn thơ trẻo Một điệu thơ ngân vang Đất nước vào xuân

Ngày đăng: 07/04/2019, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan