1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuyen de nong nghiep[1]

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG - CHUYỂN ĐỔI NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM CHI PHÍ ĐẦU VÀO NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TRONG GIAI ĐOẠN TỚI MỤC LỤC Đặc thù đất nước lợi phát triển nơng sản hàng hóa 2 Thách thức phát triển vấn đề cải cách nông nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng Xuất nông sản, thành công nét từ ngành hàng Chuyển đổi ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giảm chi phí đầu vào 11 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có ảnh hưởng định đế n trình phát triển kinh tế-xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với nhịp độ gia tăng giá trị sản xuất bình quân 4,06%/năm 30 năm đổi (1986-2016), nông nghiệp kinh tế nông thôn tạo tảng bảo đảm cân phát triển kinh tế xã hội nước Sau khủng hoảng tài cuối thập niên 2010, thời kỳ2011-2015 sản xuất nông nghiệp đạt kết tồn diện với tốc độ tăng trưởng bình qn 3,13%/năm Nhờ chất lượng cải thiện, giá trị gia tăng liên tục tăng cao; ngành nơng nghiệp có 10 mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất nông sản hàng đầu giới Tiềm lợi nơng sản hàng hóa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, chất lượng, tính bền vững tăng trưởng phương thức phát triển nhiều giới hạn Thực trạng tỷ suất lợi nhuận thấp, thiếu việc làm lao động nơng thơn, an tồn thực phẩm khơng đảm bảo hạn chế quản lý, đổi sáng tạo bộc lộ rõ qua chất lượng tăng trưởng kinh tế Từ khát vọng hướng tới đất nước thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ; nông nghiệp Việt Nam cần trở thành nguồn sinh kế, mang lại từ 25% đến 30% tổng số việc làm kinh tế Mục tiêu phát triển đất nước tầm nhìn dài hạn địi hỏi ngành nơng nghiệp phải chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng tăng giá trị, giảm chi phí đầu vào Đặc thù đất nước lợi phát triển nơng sản hàng hóa Nằm dọc theo bờ Biển Đơng, Việt Nam nước có đường biên giới liền kề với Vịnh Thái Lan, Vịnh Bắc Bộ Biển Đơng; tiếp giáp nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa phía Bắc Lào, Campuchia phía Tây Đất nước có hình chữ S, chạy dài 15 vĩ độ với khoảng cách từ cực Bắc tới cực Nam 1.648 km Do khác biệt địa hình điều kiện tự nhiên, khí hậu hình TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 theo vùng rõ rệt Miền Bắc khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh; miền Trung mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa miền Nam nằm vùng nhiệt đới Nhiệt độ trung bình nước hàng năm dao động từ 5°C (thấp vào tháng 1201) đến 37 °C (nóng nhất, tháng 6-7) với độ ẩm thay đổi từ 84 đến100% Nền nhiệt độ lượng mưa hàng năm lớn, ánh sáng dồi hình thành điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản phẩm nông nghiệp mang sắc riêng tiểu vùng sinh thái đất thấp, đồi núi, cao nguyên ven biển Từ điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng, Việt Nam trồng nhiều loại rau, củ, vụ đông phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nhiều nước ôn đới mùa đông băng giá (Wikipedia, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, 2017) Nhìn nhận lợi phát triển nông nghiệp, Viện sĩ người Nga V.A TiKhơ-Nốp đánh giá “Việt Nam có điều kiện thiên nhiên tuyệt vời để phát triển nông sản quý chuối, dứa, cà phê v.v… Song, theo ông, vấn đề cần phải xây dựng cấu phát triển hợp lý, thích ứng với điều kiện sẵn có; xuất phát từ nhu nội đồng thời phải nghiên cứu yếu tố bên ngoài, cách sử dụng ngoại thương thị trường nước để tăng cường nguồn lực dự trữ (Tikhonop 1981) Là ngành sử dụng tiềm sinh học, q trình sản xuất nơng nghiệp định nội dung tốc độ hoạt động phức tạp quy trình sinh vật Để làm chủ sản xuất, người làm nông nghiệp cần nhận thức quy luật tự nhiên để tìm giải pháp thích nghi.Theo đó, khó khăn quản lý làm cho người sản xuất quan tâm đến lợi ích sử dụng trình sinh học để tạo nhiều sản phẩm sau chuỗi giá trị ngành hàng Trong chuỗi giá trị tồn cầu; hoạt động sản xuất nơng sản thực nhiều tổ chức diễn phạm vi rộng Phân công lao động quốc tế ngày xu tất yếu biên giới quốc gia khơng cịn giới hạn để quy định khơng TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 gian phát triển Đến nay, nhiều ngành hàng nông sản Việt Nam dựa vào lao động giản đơn; cơng nghệ thích hợp với quy mơ sản xuất nhỏ với lợi so sánh thấp; xuất dạng thơ, giá trị gia tăng thấp lợi ích thu không cao Tuy nhiên, với lượng kim ngạch xuất so với mặt hàng công nghiệp (như dệt may, da giầy lắp ráp điện tử,…), mặt hàng nơng sản có chi phí ngoại tệ thấp nên mang lại số ngoại tệ rịng cao (xem Bảng1) Bảng 1: Tỷ trọng chuỗi giá trị tồn cầu hàng hóa xuất Việt Nam Đơn vị: % Tỷ lệ thực nước Tỷ lệ thực nước ngồi Cơng Gia cơng, lắp ráp, chế biến Nhập nguyênvật liệu: 70- nghiệp 20-30% 80% Nôngsản Nông- lâm-thủy sản 50% Chế biến nước 50% Nguồn: Hà Văn Sự, 2011 Thách thức phát triển vấn đề cải cách nông nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng Trong tầm nhìn dài hạn hướng tới quốc gia thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, khát vọng Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình cao địi hỏi lớn đặt Để đạt mục tiêu này, từ đến 2030 tăng trương GDP bình quân hàng năm phải đạt từ 7% đến 8% (Lê Thành Ý, 2016) Mặc dù lĩnh vực công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh, tăng trưởng kinh tế giữ ổn định, song mức cần thiết để đạt vị nước có thu nhập trung bình cao; ngược lại, có nguy tiềm ẩn bẫy thu nhập trung bình Thách thức đặt ưu tiên sách nâng tăng trưởng dài hạn cách bền vững mức 7%/năm từ đến 2030 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 Chuỗi số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm khởi dầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành cứu cánh kinh tế trước biến động khó lường kinh tế tồn cầu Những năm sản xuất nông nghiệp tăng cao tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế năm năm Ngược lại, nông nghiệp suy giảm, kinh tế phải gánh chịu nhiều hệ lụy, tăng trưởng suy giảm nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Lực lượng lao động nơng thơn giải phóng sau Nghị 10 Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (năm 1988) góp phần đưa tăng trưởng GDP bình quân nước lên 8,8%/năm năm 1990-1.996 7,7%/năm giai đoạn 2.000-2.007 Sau 20 năm Đổi mới, từ 2007 đến 2012 nhịp độ tăng trưởng nông nghiệp suy giảm, đạt bình quân 3,26%/năm (thấp 0,55% bình qn năm trước đó) khiến tăng trưởng GDP nước từ 7,7%/năm rơi xuống đạt bình quân 6,6%/năm (thấp 1,1% năm trước) Quan hệ tăng trưởng GDP mức tăng tổng sản phẩm nông nghiệp từ 2005 đến 2016 thể bảng Bảng Quan hệ tăng trưởng GDP tổng ản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2005-2016 Đơn vị: % 2005 2007 2009 2010 2012 2013 2014 2015 2016 8,44 8,46 5,32 6,78 5,02 5,42 5,7 6,7 6,1 3,69 3,76 1,82 2,78 2,67 2,96 3,4 2,4 1,4 Năm Tăng GDP% Tăng SPNN Nguồn: Tổng cục Thống kê, WB 2017 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 Hội nhập vào kinh tế tồn cầu, nơng nghiệp Việt Nam phát huy lợi đặc thù phát triển mặt hàng nông sản với kim ngạch xuất ngày tăng cao Năm 2001,giá trị nông sản xuất đạt 3,17 tỷ USD đến 2010, giá trị lên 19,15 tỷ (chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu); năm 2012 xuất nông sản đạt 27,5 tỷ USD với mức xuất siêu 10,6 tỷ USD năm 2016, xuất mặt hàng nông sản vượt ngưỡng 31 tỷ USD, cao gấp 10 lần kim ngạch xuất dầu thô, Ngành nông nghiệp có tiến vượt bậc ¼ kỷ Việt Nam bình chọn nước thành công an ninh lương thực.Việc dỡ bỏ rào cản thương mại sản xuất tập thể cuối thập niên 1980 năm1990 khuyến khích tập trung nguồn vốn người vật chất cho ngành nơng nghiệp Từ quốc gia bị thiếu đói, sản lượng lương thực bình quân đầu người đứng mức cao nhóm nước thu nhập trung bình Phát huy lợi tự nhiên, Việt Nam vươn lên trở thành nhà cung cấp lớn thị trường nông sản giới quy mô phạm vi thương mại Đến có 10 mặt hàng đạt kim ngạch xuất hàng năm tỷ USD, đưa đất nước vào nhóm quốc gia xuất nông sản hàng đầu giới Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp, báo cáo Phát triển Việt Nam 2016 Ngân hàng Thế giới (WB) chất lượng, tính bền vững tăng trưởng nơng nghiệp cách thức phát triển cịn nhiều hạn chế Tỷ suất lợi nhuận thấp, tình trạng thiều việc làm tương đối nghiêm trọng; chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm thiếu ổn định; giá trị bổ sung khơng cao; đặc biệt, trình độ đổi sáng tạo cơng nghệ cịn thấp Những hạn chế thể qua chất lượng tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam Cho đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp mức tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) chậm lại Trên nhiều phương diện, phát triển nông nghiệp gây tổn hại môi trường tàn phá rừng, đa dạng sinh học, thối TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 hóa đất, nhiễm nước phát thải khí nhà kính cao Ở hầu hết địa phương, tăng trưởng nông nghiệp dựa tăng diện tích canh tác; thâm canh, tăng vụ; thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, lạm dung phân bón hóa học thuốc trừ sâu Thực trạng diễn khiến chi phí đầu vào ngày cao làm gia tăng chi phí mơi trường (WB, 2016) Trong phát triển, ngành nơng nghiệp bị cạnh tranh nước lao động, đất đai nguồn nước trình phát triển nhanh đô thị, công nghiệp dịch vụ Hệ tiêu cực sử dụng thái vật tư đầu vào tài nguyên thiên nhiên thể rõ với ô nhiễm môi trường gia tăng lợi nhuận người nơng dân ngày suy giảm Phân tích cụ thể tình trạng phát triển nơng nghiệp, nhà nghiên cứu tồn mặt: Phân chia lợi ích bên tham gia chuỗi giá trị ngành hàng; cải cách đất đai quyền sử dụng đất; khoa học công nghệ lạc hậu; tiế p câ ̣n tín dụng hạn chế; thiếu kế t cấ u hạ tầng; sử dụng nhiều hóa chất, phân hóa họcvà thuốc trừ sâu; biến đổi khí hậu nhiễm đất nơng nghiệp ngày nghiêm trọng Sau 20 năm đổi mới, suất lao động nông nghiệp Việt Nam vào loại thấp Sản lượng tạo lao động nông nghiệp Việt Nam 1/3 Indonesia tương đương với ½ Thái Lan Philippin (ADB 2017) Nơng nghiệp Việt nam thua nhiều nước khu vực suất sử dụng nước, lao động đất nông nghiệp Khoảng cách thu nhập nông nghiệp phi nơng nghiệp ngàỳ cách xa; cịn bất bình đẳng thu nhập khu vực nơng thơn lại có xu gia tăng.Hầu hết nông sản bán dạng thô với gia thấp Trong thực phẩm Việt nam trở nên hấp dẫn nước thu nhập cao,thì thực phẩm Việt cung cấp lại chưa người tiêu dùng biết đến Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào quảng canh, thâm dụng đất tài nguyên khác lạm dụng phân vô cơ, thuốc kháng sinh hóa TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 chất nơng nghiệp.Q trình mở rộng diện tích trồng vật ni làm nghiêm trọng thêm tình trạng phá rừng, làm đa dạng sinh học suy kiệt nguồn nước Ngân hàng Thế giới cho rằng, nông nghiệp Việt Nam dứng trước ngã đường Ngành nông nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày nhiều khu vực đô thị, công nghiệp dịch vụ lao động, đất đai nguồn nước (WB, 2016) Xuất nông sản, thành công nét từ ngành hàng Giữa thông tin bất lợi thị trường, gần nông sản xuất Việt Nam có tín hiệu khả quan; liên tục nhiều năm, ngành nông nghiệp đạt tăng trưởng với mức xuất siêu năm sau cao năm trước, góp phần tích cực vào cân đối cán cân toán quốc tế giải khó khăn kinh tế Năm 2016, kim ngạch xuất mặt hàng nông-lâm-thủy sản vượt ngưỡng 31,2 tỷ USD, cao gấp 10 lần kim ngạch xuất dầu thô Đáng quan tâm là, hàng nông sản chiếm 50% số 20 ngành hàng có kim ngạch xuất tỷ USD nước (Bảng 2) Theo đó, nhóm hàng đạt cao thủy sản có mức tăng 23%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 14,4%; cà phê 29,2%; hạt điều 23,6%; hồ tiêu tăng 43% rau 42,7% (Phan Chánh Dưỡng, 2017) Bảng Xuất nông sản năm 2016 Đơn vị: 1.000 tấn, triệu USD, % Mặt hàng Khốilượng +/- Giá trị +/- (1.000 tấn) so 2015(%) (Triệu USD) so 2015(%) 2.458 +33,4 Rau Hạt điều Cà phê 347 +5,5 2.843 +18,3 1.782 +32,8 3.336 +24,7 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 Chè 131 +4,9 217 +1,9 Hạt tiêu 178 +34,1 1.429 +13,4 Gạo 4.836 -26,6 2.172 -22,5 Sắn SP từ 3.693 -10,2 999 -24,1 1.254 +10,2 1.672 =9,1 sắn Cao su Nguồn: Hải quan Việt Nam 2017 Mặc dù biến động thời tiết, sản xuất thị trường tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp; song bùng nổ nhiều ngành hàng năm 2016 nâng cao tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Theo Cục xúc tiến Thương mại Bộ Công Thương, rau mặt hàng tăng trưởng ấn tượng có bước tiến lớn thị trường khó tính Tổng kim ngạch xuất rau củ, từ mức trung bình 818 triệu USD/năm giai đoạn 2010-2014 (tăng bình quân 27,7%/năm), năm 2015 tăng lên 1,8 tỷ USD năm 2.016 đạt 2,46 tỷ USD(vượt qua lúa gạo với kim ngạch xuất 2,17 tỷ USD) Nhiều chủng loại rau thâm nhập vào thị trường khó tính Australia, Hoa Kỳ… tạo lòng tin nâng cao uy tín thương hiệu rau, củ Việt Nam (Cục xúc tiến Thương mại Việt Nam, 2017) Mặc dù khơng có “đột biến” lớn, thủy sản ngành hàng đóng góp lớn kim ngạch xuất nông nghiệp Thị trường lớn ngành hàng Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức Trung Quốc… trì kim ngạch lớn mức mức tăng trưởng cao Theo Tổng cục Hải quan, mặt hàng thủy sản xuất giai đoạn 2010-2014 tăng trung bình 9,8%/năm; năm 2015 giá sụt giảm mạnh đạt 6,56 tỷ USD; đến 2016 hồi phục lại, đạt kim ngạch xuất 7,95 tỷ USD (tăng 7,4% so với 2015) Báo cáo xúc tiến Thương mại năm 2016 Bộ Công Thương xu hướng tiếp tục gia tăng xuất cà phê thị trường phát triển Theo đó, kim TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 ngạch xuất giai đoạn 2010-2014 đạt bình quân 2,9 tỷ USD (tăng 15,1%/năm); sau kết sụt giảm niên vụ 2014-2015, năm 2016 mặt hàng tăng trưởng 24,9% so với năm 2015 Là mặt hàng nông sản chủ lực; cà phê xuất Việt Nam năm 2016 đạt 1,8 triệu tấn, trị giá 3,3 tỷ USD, cao giá trị lúa gạo xuất đứng thứ giới sau Brazil Sản xuất cà phê tạo việc làm nuôi sống 2,5 triệu dân Riêng Tây Nguyên trồng 450.000ha, chiếm 90% tổng diện tích cà phê nước (An Sơn 2017) Cây lúa Việt Nam giữ vững vị xuất thứ giới với khối lượng gần 4,9 triệu gạo, trị giá 2,1 tỷ USD năm 2016 Đồng Sông Cửu Long vựa lúa lớn nước Hàng trăm loại gạo đặc sản miền đất nước có mặt bữa ăn người dân từ châu Á, châu Phi đến Mỹ La tinh, v.v… Nhiều mơ hình gạo nông dân nhân rộng để đảm bảo chất lượng xuất Những cánh đồng "cò bay mỏi cánh" huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Ý Yên thuộc vùng Đồng Sông Hồng nhiều huyện Đồng Sông Cửu long sản xuất theo hướng dùng thuốc bảo vệ thực vật sinh học áp dụng máy móc đại Hồ tiêu loại trồng xuất trì tốc độ tăng trưởng cao với thị trường Hoa Kỳ chiếm ưu Tổng kim ngạch xuất hồ tiêu đạt bình quân 853 triệu USD/năm thời kỳ 2010-2014 (tăng trưởng 28,1%.năm) Năm 2016 xuất 177.000 trị giá 1,4 tỷ USD sang 30 thị trường giới Hạt hồ tiêu ưa chuộng tiêu Phú Quốc (Kiên Giang) trồng đảo cách đất liền 45km, nơi có thổ nhưỡng đặc biệt giúp tiêu thơm cay nồng giúp cho chất lượng thêm tuyệt hảo (An Sơn, 2017) Nhìn lại tranh tồn cảnh xuất nơng, lâm, thủy sản thấy mạnh, yếu ngành hàng; sở đó, xác định lợi mặt hàng trọng tâm Sự sụt giảm sản lượng giá trị kim ngạch xuất TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 10 lúa gạo gần tín hiệu cảnh báo cấu sản xuất xuất mặt hàng nông sản Tại Diễn đàn xúc tiến xuất Việt Nam tháng năm 2017, Đại diện Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, giai đoạn 2006-2015, kim ngạch xuất nước tăng lần với nhịp độ gia tăng bình quân 17,5%/năm (từ mức 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 162 tỷ USD năm 2015) Năm 2016, kim ngạch xuất đạt 176,6 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015 Tuy nhiên, nhóm hàng nơng thủy sản chiếm 12,6% tổng kim ngạch xuất tăng 7,7% so với năm trước Theo Cục xúc tiến Thương mại, hàng hóa xuất Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế; mặt hàng chủ lực tình trạng gia cơng; hàng nơng sản, mạnh, lại xuất dạng thô sơ chế, tỷ lệ sản phâm chưa đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; giá trị gia tăng thu không nhiều Cũng theo đại diện Cục này, sức cạnh tranh hàng hóa xuất yếu kém; nhiều ngành hàng phải đối diện với khó khăn, thách thức lớn Đối với nông sản xuất khẩu, nhiều đơn vị quy mô nhỏ, sản xuất phân tán, công nghệ lạc hậu; thiếu tầm nhìn chiến lược cạnh tranh; lực quản trị kinh doanh hạn chế, chưa tạo nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu (Trần Thanh Hải 2017) Chuyển đổi ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giảm chi phí đầu vào Trong bối cảnh bất ổn định kinh tế toàn cầu, nhiều nước chuyển hướng từ phát triển kinh tế dựa vào xuất sang thay nhập phát triển thị trường nội địa Do cần tranh thủ nguồn lực từ bên để nâng cao sức cạnh tranh, xuất Việt Nam đường lựa chọn để thâm nhập vào TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 11 chuỗi giá trị, hội nhập sâu vào kinh tế giới Nhiều nhà phân tích cho rằng, thay đổi mơ hình tăng trưởng xuất ngày trở nên cấp bách Những năm qua, tăng trưởng xuất nông sản Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi sẵn có tài nguyên lao động giá rẻ Dễ dàng nhận thấy, nguồn lực dần cạn kiệt Hạn chế mang tính cấu khả khai thác, đánh bắt, nuôi, trồng làm suy giảm tốc độ tăng trưởng Ngồi ra, tác động tiêu cực mơi trường cản trở với lợi lao động rẻ giảm dần Tăng trưởng xuất nông sản năm 2016 với tín hiệu đáng mừng, mở triển vọng khai thác tiềm lớn Từ đây, việc xây dựng mơ hình tăng trưởng xuất nông sản cần hướng theo chiều sâu, tập trung vào khai thác lợi để nâng cao suất, chất lượng hiệu cạnh tranh Theo nhiều phân tích, mơ hình tăng trưởng phát triển sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng đại đồng nhằm chuyển sản xuất từ khai thác dạng thô sang chế biến tinh xảo, nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị đơn vị tài nguyên khai thác Cùng với thay đổi mô hình tăng trưởng, việc chuyển dịch cấu nhóm hàng nông lâm, thủy sản cần dựa khai thác lợi nơng nghiệp nhiệt đới có mùa đơng khơng q giá lạnh, sản xuất nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu nhiều nước có mùa đơng băng giá để gia tăng sản lượng kim ngạch xuất Cơ cấu chuyển dịch cần hướng vào phát triển sản phẩm sạch, giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh vượt rào cản thương mại ngày tinh vi nước nhập Theo đó, cần tạo đột phá, mở rộng thị trường xuất sang Liên bang Nga Đông Âu, Mỹ La Tinh, …và tiếp tục coi châu Á-Thái Bình Dương thị trường trọng điểm Xuất sang quốc gia vùng lãnh thổ TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 12 này, Việt Nam tận dụng lợi khoảng cách địa lý nhiều nét tương đồng văn hóa Việc chuyển dịch cấu hàng xuất nông lâm thủy sản thực tốt hoạt động xúc tiến thương mại quan tâm cải cách đổi mới, Theo giới phân tích, Xúc tiến xuất hoạt động quan trọng, tối cần thiết để mở rộng thị trường, phát triển xuất hàng hóa Xúc tiến thương mại đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển xuất hàng hóa nhiều năm qua Tuy nhiên, bước vào giai đoạn mới, XNK nông sản chuyển sang phát triển bền vững dựa vào công nghệ cao để xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, địi hỏi phải đẩy nhanh đổi hoạt động Xúc tiến xuất có chức xúc tiến bán hàng, gắn kết cung-cầu hàng hóa, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ Thực trạng khó khăn gắn kết sản xuất nơng sản hàng hóa với thị trường tiêu thụ xuất địi hỏi ngành thương mại phải tìm kiếm đầu cho nơng sản hàng hóa từ thị trường nước đến thị trường xuất Xúc tiến bán hàng hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa điểm yếu hộ nông dân lại mạnh tổ chức thương mại Do vậy, xúc tiến thương mại thời gian đến cần tập trung vào hoạt động chuyên sâu; chủ động tìm kiếm thị trường định hướng cho sản xuất đáp nhu cầu thị trường Theo đó, tổ chức xúc tiến xuất cần lựa chọn theo giai đoạn để tập trung hoạt động vào số mặt hàng nông sản có tiềm phát triển; thực đồng gắn chương trình, kế hoạch sản xuất vơí phát triển thị trường (Nguyễn Văn Nam 2017) Khắc phục tình trạng hàng hóa nơng sản nhóm hàng sơ chế ngun liệu thơ có giá trị thấp; để nâng cao giá trị gia tăng điều cần tập trung cung cấp thông tin tiếp thị xây dựng thương hiệu mặt hàng thị trường giới chấp nhận, thủy sản, cà phê, rau củ quả, lúa gạo, …; TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 13 bước thiết lập hệ thống phân phối nhiều nước khu vực, gắn với với thị trường tiêu thụ cuối để mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Xuất nông sản lĩnh vực đáng để nhà nước quan tâm đầu tư nhiều sách lẫn nguồn lực Với mạnh nông nghiệp truyền thống có nhiều sản phẩm đặc thù, từ nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú khí hậu đa dạng; mở mang sản xuất, xuất mặt hàng nông sản làm từ sức lao động nguồn tài nguyên nước giải pháp hữu ích nâng cao nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cán cân toán hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Theo nhà nghiên cứu, yếu tố định việc nâng cao lực cạnh tranh xuất ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm giá thành nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Từ đây, sách biện pháp tiến hành cần giúp người sản xuất nông sản tiếp cận làm chủ kỹ thuật mới, công nghệ áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh Để vươn thị trường giới, Nhà nước cần tạo dựng môi trường kinh doanh, hỗ trợ cho vay vốn ứng dụng khoa học kỹ thuật, để từ nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất, bước tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Q trình hội nhập sâu, hàng rào thuế quan dỡ bỏ, hàng rào phi thuế quan lại trở thành biện pháp phịng vệ thương mại; quy định mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm… dựng lên Do vậy, cần tạo điều kiện để người sản xuất nông sản hiểu rõ rào cản thị trường; giúp họ có hiểu biết thơng tin pháp lý… để sẵn sàng đối mặt với xung đột trình sản xuất kinh doanh TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 14 Từ thực tế diễn ra, thời gian tới, ngành nông nghiệp cần hướng vào “gia tăng giá trị, giảm đầu vào” đồng nghĩa với phải tạo thêm giá trị kinh tế, nâng cao phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng; phải sử dụng tài nguyên, nhân công đầu vào trung gian độc hại Như là, tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa nâng cao hiệu suất, đổi sáng tạo, đa dạng hóa nâng cao giá trị gia tăng.Theo đó, đề án tái cấu ngành nông nghiệp phải tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bền vững môi trường (WB, 2016) Chuyên gia Ngân hàng Phát triển châu Á-Thái Bình Dương (ADB) nhìn nhận: Chuyển đổi mạnh mẽ làm cho ngành nông nghiệp trở nên hiệu bền vững yếu tố thiết yếu để nâng cao khả tăng trưởng GDP, giúp cho Việt Nam trở thành nước có vị thu nhập trung bình cao Để giải chuyển đổi này, phải vượt qua thách thức cấu trúc thị trường khả cạnh tranh; tăng cường sở hạ tầng nông thôn; quản lý tài nguyên bền vững giải tác động ngày tiêu cực biến đổi khí hậu (ADB, 2017) Phân tích thách thức phát triển, nhà nghiên cứu ra: Các doanh nghiệp nhà nước thống lĩnh nguồn cung yếu tố đầu vào, chế biến sau thu hoạch tiếp thị sản phẩm Doanh nghiệp nhà nước độc quyền bán buôn, đồng nghĩa với phần lớn giá sản phẩm đầu thuộc chủ thể trung gian thiếu hiệu Tác nhân làm giảm thu nhập người nông dân giảm động lực đầu tư Để trì tăng trưởng mạnh ngành nơng nghiệp, đầu tư cơng để trì sở hạ tầng nơng thơn có xây dựng lĩnh vực thủy lợi.giao thông, xử lý bảo quản sau thu hoạch nội dung quan trọng Ngoài ra, người dân nông thôn cần vận dụng công nghệ phương pháp cải tiến mang lại suất thân thiện môi trường cao sản xuất nông nghiệp Để làm TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 15 việc địi hỏi phải có liên kết mạnh mẽ tổ chức nghiên cứu với người sản xuất nông nghiệp Trên 80% số đất canh tác Việt Nam có diện tích 1ha, người sản xuất nông nghiệp phải dựa ngày nhiều vào mảnh đất canh tác nhỏ hẹp, dùng nhiều phân bón vơ hóa chất độc hại mà tính đến ảnh hưởng mơi trường lâu dài Ngồi ra, nơng nghiệp sử dụng 82% lượng nước trước suy giảm chất lượng đe dọa ô nhiễm môi trường Yêu cầu quản lý tài ngun bền vững địi hỏi phải có sách khuyến khích tích tụ đất đai bảo vệ tài nguyên đất, nước để phát triển lâu dài Là quốc gia dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, nơng nghiệp Việt Nam đứng trước nguy lớn so với nhiều nước khu vực Để chuẩn bị ứng phó kịp thời với hiểm họa thiên tai biến đổi khí hậu, cần lãnh đạo mạnh mẽ liệt, đảm bảo cho cân nhắc biến đổi khí hậu lồng ghép dầy đủ vào cơng tác hoạch định sách, dành ưu tiên cho dự án đầu tư xanh giải pháp thông minh cải thiện, nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Trước ngã đường, để nông nghiệp Việt Nam không lặp lại khứ; nhà phân tích cho rằng, cần tăng nguồn lực tăng trưởng Theo đó, phải tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp giảm thiểu giá trị đầu vào để tăng giá trị cho nông dân sản xuất người tiêu dùng; đồng thời với giảm sử dụng đất đai, lao động, chất thải ô nhiễm Đáp ứng yêu cầu này, sản xuất nông nghiệp phải hướng vào gia tăng hiệu suất, phát huy sáng tạo vận dụng kỹ kinh doanh Trước thách thức hạn chế quy mô sử dụng đất đai, chi phí giao dịch cao; nhằm tạo điều kiện tích tụ đất dai lợi quy mô sản xuất cần nâng cấp hệ thống sản xuất, giảm chi phí giao dịch tao thu nhập hợp lý cho gia đình sản xuất nơng nghiệp TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 16 Từ vai trò kiến tạo nhà nước, WB nhấn mạnh vai trò Chính phủ hướng vào đáp ứng nhu cầu người sản xuất tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp Mặt khác,cũng cần giảm vai trị Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đai dài hạn; giảm vai trò trực tiếp kinh doanh đầu tư trực tiếp vào chuỗi cung ứng, thu mua… để tăng cường khả kiến tạo, thúc đẩy điều tiết thị trường; tạo môi trường đầu tư phát triển doanh nghiệp nông nghiệp kho vận; cung cấp thông tin; kiến tạo liên kết nông dân-doanh nghiệp nông nghiệp quản lý rủi ro thương mại (WB, 2016) Thay cho lời kết Sau 30 năm Đổi mới, Việt Nam lên, trở thành nhà cung cấp nơng sản lớn thị trường tồn cầu Mặc dù có nhiều kết đáng khích lệ, song chất lượng nông sản thu nhập người nông dân chậm cải thiện Hầu hết nông sản xuất bán dạng thô với giá thấp Hệ lụy thâm dụng tài nguyên vật tư công nghiệp đầu vào thể rõ nét suy thối mơi trường thu nhập thấp người nông dân Từ khát vọng hướng tới quốc gia thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ để đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2035; vịng 15-20 năm tới hệ thống nơng nghiệp đại phải nguồn sinh kế trực tiếp mang lại từ 25% đến 30% tổng số việc làm, đóng góp khoảng 1/5 vào GDP đồng thời với nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững nhóm nước xuất nông sản hàng đầu giới Trước yêu cầu phát triển đất nước, việc cải cách hệ thống nông nghiệp giai đoạn ban đầu, cần nghiên cứu đa lĩnh vực gắn với nhu cầu thực tiễn xây dựng mơ hình liên kết đảm bảo hài hịa lợi ích chuỗi giá trị ngành hàng.Hy vọng bước khởi đầu xây dựng mơ hình chuyển đổi TRUNG TÂM THƠNG TIN - TƯ LIỆU 2017 17 theo hướng” Tăng giá trị,giảm chi phí đầu vào” mở phát triển tốt đẹp sản xuất nông nghiệp nước nhà./ TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 18 Tài liệu tham khảo Wikipedia(2017) Địa lý Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/Dia_ly_Viet_Nam Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2017) Một số thông tin địa lý Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Tho ngTinTong hop/dialy WB (2016) Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016 Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào NXB Hồng Đức, Hà Nội WB (2016) Cập nhật tình hình phát triển kinh tế, chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam,tăng giá trị đầu vào, Ngân hàng Thế giới tháng 12 ADB (2017) Triển vọng phát triển châu Á 2017, Cập nhật triển vọng kinh tế Việt Nam 2017-2018 Hà Nội ngày 10 tháng 50 Years ADB (2017) Cải cách nông nghiệp then chốt để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng Thông cáo báo chí ADB Hà Nội ngày 10 tháng Tikhonop (1981) Sản xuất nông nghiệp hệ thống kinh tế quốc dân Quản lý nông nghiệp xã hội chủ nghĩa NXB Sự thật Hà Nội 1981 Bộ NN&PTNT( 2016) Nhìn lại năm 2016: Nhiều điểm sáng xuất nông sản, VP Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngày: 21/12 Phạm Thị Thanh Bình (2017) Phát triển nơng nghiệp Việt Nam: Thành tựu hạn chế Học viện Nông nghiệp Việt Nam www.vnua.edu.vn ngày 17 tháng 01 Đào Thế Anh (2016) Nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, ngày 25 tháng 10 Phan Chánh Dưỡng (2017) Phát triển bền vững thị trường nông sản, Tiếp thị Thế giới 09:22 – 14 tháng 01 Lê Thành Ý (2016) Hướng tới quốc gia thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ-khát vọng Việt Nam 2035 Tạp chí Thơng tin &Phát triển số 4+5 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU 2017 19

Ngày đăng: 07/04/2019, 08:58

w