1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chuyên đề nông nghiệp và nông thôn trên báo nông thôn ngày nay

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 27,74 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Khoa Báo chí Tiểu Luận mơn Chun đề báo chí Đề tài: Khảo sát chuyên đề Nông nghiệp Nông thôn báo Nông thôn Ngày (Từ ngày 15/11/2010 đến ngày 22/11/2010) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoá học : : : : Nguyễn Đình Hịa Nguyễn Văn Tự Báo in K27A1 2007 - 2011 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Nhận xét giảng viên: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang + Phần mở đầu……………………………………………… + Lí chọn đề tài……………………………………… + Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………… + Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… + Phương pháp nghiên cứu……………………………… + Nội dung…………………………………………………… + I CƠ SỞ LÍ LUẬN……………………………………… + I.1 Những khái niệm liên quan…………………………… + II.2 Những vấn đề chính………………………………… + II.2.1 Vai trị Nông nghiệp – Nông thôn……………… + II.2.2 Đặc điểm Nông nghiệp………………………… 10 + II.2.3 Thực trạng………………………………………… 11 + II.2.4 Phương hướng phát triển…………………………… 14 + II CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………… 16 + II.1 Tổng quát…………………………………………… 16 + II.2 Nội dung……………………………………………… 17 + Ưu điểm…………………………………………………… 20 + Hạn chế…………………………………………………… 20 + Khắc phục………………………………………………… 21 + III Những học rút ra…………………………………… 22 + Kết bài……………………………………………………… 23 + SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… 24 Mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với phát triển báo chí Việt Nam nói chung tịa soạn báo nói riêng nước, năm qua báo Nông thôn Ngày bước phát triển khẳng định vị trí tờ báo có tiềm phát triển Việt Nam Thực nhiệm vụ thông tin hai chiều, tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách Nơng nghiệp – Nơng thơn… nhà nước tới tầng lớp nhân dân, đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân lên với Đảng Nhà nước góp phần phát triển CNH – HĐH tồn quốc Có thể khẳng định rằng, thông tin Nông nghiệp – Nông thôn Nông thôn Ngày ln có ý nghĩa có vai trị quan trọng đời sống xã hội cộng đồng dân cư Đặc biệt với bà nông dân Việt Nam, tạo ảnh hưởng tác động trực tiếp tới đến tư nhận thức đời sống hàng ngày Vì hiệu tác động chuyên đề Nông nghiệp – Nông thôn tới công chúng, bà Nông dân nước nói chung T.Ư Hội Nơng dân Việt Nam nói riêng mục tiêu báo Nơng thơn Ngày cần đạt tới Việt Nam nước nông nghiệp, Nông thôn chiếm đến gần 80% Trong dân ta nghèo, tư nhận thức, hiểu biết Nông nghiệp – Nông thôn Nơng dân cịn hạn hẹp, chuyên đề vô cần thiết giúp ích cho bà Nông dân, phục vụ cho đời sống hàng ngày Chuyên đề Nông nghiệp – Nông thôn có hầu hết báo, nghiên cứu đề tài Nông nghiệp – Nông thôn Nông thôn Ngày thời gian ngắn để thấy ưu nhược điểm báo Từ có định hướng để nâng cao chất lượng hiệu tác động báo Trong đời sống xã hội, Nông nghiệp - Nông thôn vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm hàng đầu Báo Nơng thơn Ngày cơng cụ chuyển tải đường lối, sách thơng tin Nông nghiệp – Nông thôn nước đến cán bộ, nhân dân giúp cho người dân hiểu có định hướng hoạt động nơng nghiệp phát triển đời sống nơng thơn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Ai biết nông nghiệp ngành sản xuất thiếu Nông dân, biết sản xuất nông nghiệp việt Nam ngành sản xuất vất vả hiệu kinh tế thấp Xuất phát từ nhiệm vụ môn học nguyện vọng tìm hiểu chun đề Nơng nghiệp – Nông thôn nên muốn khảo sát tin, liên quan đến chuyên đề báo Nông thơn Ngày Nghiên cứu để thấy q trình đăng tải, mức độ đăng tải, chất lượng nội dung đăng tải liên quan đến chuyên đề Nông nghiệp – Nông thôn tác động sách Nơng nghiệp – Nơng thơn báo Nông thôn Ngày tới độc giả, đặc biệt Nông dân Trong khuôn khổ đề tài, tác giả nghiên cứu đề tài khảo sát báo thời gian tuần Từ đề xuất giải pháp nhằm đổi nội dung, nâng cao chất lượng để nâng cao hiệu tác động chuyên đề Nông nghiệp – Nông thôn báo Nông thôn Ngày Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề Nông nghiệp – Nông thôn b Khách thể nghiên cứu Báo Nông thôn Ngày c Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trên tất trang, với thể loại tin Thời gian: Từ 15/11/2010 đến 22/11/2010 Đối tượng thu thập thông tin: Chủ trương, sách, hoạt động thơng tin liên qua đến Nông nghiệp Nông thôn Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát Nội dung I CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Những khái niệm liên quan I.1.1 Báo Nông thôn Ngày Báo Nông thôn ngày quan ngôn luận Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Báo Nông thôn Ngày phát hành số/tuần, từ ngày 1-7-2010 báo Nông thôn Ngày phát hành thêm số báo ngày thứ Bảy thành số/tuần Ngồi ấn phẩm chính, báo Nơng thơn Ngày cịn có ấn phẩm Làng Cười, Thế giới Hội nhập, Nông thôn Ngày nguyệt san kể từ 8-6-2010 báo điện tử Dân Việt (www.danviet.vn) I.1.2 Nơng nghiệp Nơng nghiệp q trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn ni đàn gia súc (nuôi nhà) Công việc nông nghiệp biết đến người nơng dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến phương pháp, công nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thuỷ sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch I.1.3 Nông thôn Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, đó, người dân sinh sống chủ yếu nơng nghiệp Ở Việt Nam, năm 2009, có đến 70,4% dân số sống vùng nông thôn, tỷ lệ vào năm 1999 76,5% Con số năm trước cịn lớn nhiều Chính sống tổ chức nơng thơn ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn xã hội Nơng thơn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống người dân Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất Cung cấp hàng hóa cho xuất Cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị Là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định mặt kinh tế - trị xã hội Nơng thơn nằm địa bàn rộng lớn mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội II.2 Những vấn đề II.2.1 Vai trị Nơng nghiệp – Nơng thơn Có thể thấy hầu hết nước nơng nghiệp, nơng thôn khu vực chậm phát triển so với khu vực công nghiệp dịch vụ thành thị mặt: mức độ đại hóa, suất lao động, giá trị gia tăng, mức sống…nhưng nông nghiệp đóng vai trị quan trọng Thứ nhất: Nông nghiệp nghành cung cấp lương thực, thực phẩm – nhu cầu thiết yếu người Nông nghiệp nghành kinh tế cung cấp nhu cầu thiết yếu, cho người có vai trò quan trọng việc nâng cao mức sống, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, bảo đảm ổn định trị xã hội Khi xã hội phát triển mức sống cư dân ngày cao nhu cầu lương thực, thực phẩm khơng vấn đề số lượng mà đòi hỏi chất lượng Thứ hai: Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Khi đời sống dân cư cao sức tiêu thụ lớn Nông nghiệp nông thôn thị trường ngày rộng lớn ổn định kinh tế quốc dân Thứ ba: Nông nghiệp nghành qua trọng cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm Nước ta có gần 80% dân số sinh sống nông thôn Nguyên liệu từ nông sản đầu vào chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến nhiều nghành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Thứ tư: Nông nghiệp nghành cấp khối lượng hàng hóa lớn để xuất Nước ta giống nước phát triển, nông sản dạng thô sơ chế mặt hàng xuất chủ yếu Thứ năm: Nông thôn khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp lĩnh vực khác xã hội Đây xu hướng có tính quy luật phân cơng lao động xã hội Thứ sáu: Nơng nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái Sản xuất Nông nghiệp gắn với việc khai thác sử dụng tài nguyên(đất đai, nước…), việc trồng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, canh trồng, phủ xanh đất trống đồi trọc …đều có ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường II.2.2 Đặc điểm Nông nghiệp Nơng nghiệp có đặc điểm mang tính đặc trưng bản: Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu tư liệu sản xuất đặc biệt Trong cơng nghiệp đất đai có ý nghĩa mặt để triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật sống, sinh vật sống có quy luật điều kiện cần thiết để phát sinh, phát triển riêng, độc lập với ý muốn người Con người tác động tới đối tượng sản xuất phải biết kết hợp đồng biện pháp kỹ thuật kinh tế để trồng trọt chăn ni sản xuất nơng nghiệp có khả mang lại hiệu cao Thời gian sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ Đặc điểm đặt vấn đề kinh tế phức tạp Như vậy, vấn đề phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, vấn đề nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn phải gắn liền với việc phân vùng, quy hoạch, xây dựng cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm điều kiện vùng sinh thái sở nhu cầu thị trường tiềm năng, lợi riêng vùng…phải phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp II.2.3 Thực trạng Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp Năm 2009, giá trị sản lượng nơng nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế bị sụt giảm năm gần đây, các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp nơng nghiệp vào tạo việc làm cịn lớn đóng góp ngành vào GDP Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 30% năm 2005.Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Những nông sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, trà Trong nơng nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nơng nghiệp thuộc dạng quan trọng: Nông nhiệp nông hay nông nhiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nông nghiệp sinh nhai Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lại tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm 1 đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên sâu cố gắng tìm cách để có nguồn thu nhập tài cao từ ngũ cốc, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi Nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nôn nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản phẩm nông nghiệp đại ngày lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho người loại khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol ), da thú, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thơng), lai tạo giống, chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp (thuốc lá, cocaine ) Thế kỷ 20 trải qua thay đổi lớn sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt giới hóa nơng nghiệp ngành sinh hóa nơng nghiệp Các sản phẩm sinh hóa nơng nghiệp gồm hóa chất để lai tạo, gây giống, chất trừ sâu, diệt cỏ, diêt nấm, phân đạm Mặc dù đạt thành tựu gọi thần kỳ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn năm đổi suất, giá trị, đời sống văn hóa…những kinh tế mở hội nhập quốc tế, lấy tiêu chí nơng nghiệp phát triển bền vững làm thước đo nơng nghiệp nước ta nhiều vấn đề cần giải quyết: Thứ nhất: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn cịn bất hợp lý Thứ hai: Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản thấp Thứ ba: Việc xếp, đổi doanh nghiệp phát triển thành phần kinh tế chậm Thứ tư: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Thứ năm: đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nhiều vùng cịn khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, lao động dư thừa nhiều Thu nhập bình quân cư dân nông thôn tăng chậm, 90% số hộ nghèo nước tập trung khu vực nông thôn Chất lượng ăn, ở, khám chữa bệnh nông dân sâu, vùng xa thấp Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo chiếm 12%(bằng ½ nước) Thứ sau: việc phát triển khu công nghiệp, khu đô thị nhanh chưa kết hợp đồng với việc giải việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề cho người dân có đất bị thu hồi cho mục đích làm tăng thêm tình trạng xúc việc làm thu nhập đời sống nhiều vùng nông thôn Sự chênh lệch mức sống thành thị nông thôn ngày tăng Nếu áp dụng chuẩn nghèo mới, dự kiến tỷ lệ nghèo nước khoảng 26, 27%, riêng nông thôn lên tới 31%, miền núi 50%, có nơi 60 %(vùng Tây Bắc) Thứ bảy: đời sống văn hóa chậm cải thiện, tệ nạn xã hội ô nhiễm môi trường nhiều vùng nơng thơn có xu hướng gia tăng Đặc biệt tội phạm lừa gạt, buôn bán phụ nữ, trẻ em tệ nạn ma túy ngày có diễn biến phức tạp Khó khăn người dân địa phương Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ngành công nghiệp địa phương thường thấp Dẫn đến thu nhập người dân nông thôn thấp Người nông dân sông chủ yếu nghề nông nghiệp thiếu đất để sản xuất.Đất sản xuất giảm dân số tăng q trình thị hóa Lực lượng lao động nông thôn lớn lại thiếu việc làm, thất nghiệp bán thất nghiệp thường xuyên xảy Thiếu điều kiện phương tiện thuận lợi cho giáo dục Khoảng 70% nhà người dân nơng thơn có kết cấu kiên cố bán kiên cố Thiếu sở phương tiện điều kiện vui chơi ,giải trí Hàng tiêu dùng khan hiếm, giá đắt đỏ,người dân nông thôn khó mua thứ cần thiết phù hợp với thu nhập họ II.2.4 Phương hướng phát triển Đại hội IX hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010), với mục tiêu tổng quát là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu chiến lược CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn có vai trị, ý nghĩa đặc biệt Phương hướng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn phản ánh Văn kiện Đảng Nhà nước Thứ nhận thức vai trị nơng nghiệp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai thực Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Với nội dung: Xây dựng đồng hệ thống sở vật chất – kỹ thuật, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn; cải tiến cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động kinh tế nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ vào hoạt động kinh tế nông nghiệp, nông thôn; phát triển lực lượng sản xuất, trước hết nâng cao chất lượng nguồn lao động… Thứ ba thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Thứ tư phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, thâm canh sở nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Thứ năm phát triển hợp lí hình thức kinh doanh nông nghiệp Cuối phát triển nông nghiệp gắn liền với phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn cải thiện đời sống cư dân nông thôn – phải giải mối quan hệ II.2.5 Những giải pháp Để thúc đầy trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm nơng nghiệp có thị trường hiệu kinh tế cao cần thực đồng số giải pháp sau: Phát triển mạnh chăn nuôi với tốc độ chất lượng cao Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, bảo quản chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát Rà soát, bổ sung điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng: phát huy lợi tự nhiên vùng, loại trồng, vật nuôi, tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ Cần bổ sung, điều chỉnh hạ tầng cho vùng nông thôn giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế, trạm viễn thơng…thành lập doanh nghiệp, xúc tiến thương mại… Hồn thành đề án quy hoạch nông thôn phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Mở rộng thị trườn nước, tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm nông – lâm – thủy sản cho nơng dân Cần có sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản để giải tháo gỡ khó khăn Đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nâng cao chất lượng giống, trồng, vật ni, phịng ngừa dịch bệnh Tiếp giao nhanh loại giống tốt, triển khai có hiệu chương trình giống trồng, tăng cường khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, công tác thú y Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản Khuyến khích phát triển doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn, doanh nghiệp vừa nhỏ Tăng cường đầu tư ngân sách đa dạng hóa nguồn vốn để tiếp tục đầu tư, phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống cảnh báo, đê sông, đê biển, giảm nhẹ thiên tai Bổ sung, điều chỉnh sách đất đai, thuế, tín dụng, đầu tư…nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho hình thành khu cụm công nghiệp, làng nghề nông thôn Chú ý giải thực trạng ô nhiễm mơi trường nơng thơn Như vậy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp – nơng thơn q trình lâu dài Để thực đồng giải pháp thiết cần phải có chung tay, góp sức, giải bốn nhà: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà Doanh nghiệp Nhà Nông II CƠ SỞ THỰC TIỄN II.1 Tổng quát Trong trình khảo sát báo Nông thôn Ngày từ số 247, thứ hai, ngày 15/11/2010 đến số 252, thứ 7, ngày 20/11/2010, thấy báo dành nhiều diện tích (hơn 50% dung lượng) để thơng tin liên quan đến chuyên đề Nông nghiệp – Nông thôn Báo Nơng thơn ngày có tổng thể 16 trang, có trang vấn đề Nơng nghiệp Nông thôn trang Thời (2 trang) – thơng tin thời vấn đề nóng hổi Nông nghiệp – Nông thôn, trang Tiếng dân(1 trang) – xúc, kiến nghị, đóng góp ý kiến người dân Nông thôn Nông nghiệp – Nông thôn, 360 độ Nhà nông(2 trang) – chuyện bàn cách làm giàu, gương làm giàu, phương pháp hoạt động nơng nghiệp có hiệu quả… Bên cạnh cịn có số chun đề vấn bình luận xoay xung quanh Nông nghiệp – Nông nghiệp II.2 Nội dung Trong năm qua, báo Nông thôn Ngày tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tới nhân dân; phản ánh chân thực, sinh động sống lao động, sản xuất nhân dân, mang tiếng nói nhân dân đến với Đảng, cầu nối Đảng với nhân dân Có thể điểm qua số tiêu biểu sau: Số 247: + Khánh Sơn – 16 ngày cô lập – tác giả Mai Khuê, nội dung vấn đề lũ nông thôn + Niềm vui khỏa lấp ô chuồng trống – tác giả Hữu Anh, nội dung ủng hộ quan ban nghành đến bà vùng lũ + năm Tam nông khởi sắc – tác giả Lê Hân, nội dung tăng thu nhập cho người dân (Nghị số 24/2008/NQ-CP) Tác phẩm nhắc đến HN TƯ – 2008 – lần Nghị Quyết Nông nghiệp, Nông dân, Nơng thơn thức thơng qua Nhiều sách đầu tư cho Nông nghiệp, xây dựng nông thôn thực hóa Sau hai năm nghị vào sống đời sống Tam nơng có nhiều chuyển biến lớn so với thời gian trước + Nông dân hứng chịu tai họa – tác giả Nguyễn Công, nội dung nhiều cơng trình gây nhiễm, cần có chế để giải Số 248: + Lũ quét phá tan làng chài – tác giả Công Xuân, Phương Anh, nội dung cảnh đổ nát bị bỏ bom, nhân dân vùng Quãng Ngãi chưa biết lấy để sống + Nối thêm nghĩa tình vùng lũ, tin Tịa soạn, Trao quà cho nông dân nghèo vùng lũ + Hai năm khởi sắc Tam nông: Nghị định 41 khơi dòng vốn, tác giả Thanh Xuân, nội dung vấn đề tín dụng nơng thơn, giải khát vốn cho Nông dân nông thôn + Thủy sản – Khai thác cạn kiệt, tác giả Đình Thắng, nội dung phản ánh đưa số giải pháp vấn đề khai thác thủy sản sơng + Bên cạnh cịn có nhưp: đưa vào sản xuất nhiều giống miá Hơn 40 ngàn hộ nghèo dược vay vốn Người ni bị sữa chưa dám đầu tư… Số 249: + Cần 20 ngàn tỷ cho chế biến Thủy sản, tác giả Đình Thắng Nội dung dự thảo quy hoạch phát triển chế biến Thủy sản 2020, đầu tư để đại hóa Cơng nghệ + Hai năm Tam Nông khởi sắc: Đột phá Nông thôn mới, tác giả Lê Hân Cuộc trao đổi cục trưởng cục Kinh tế hợp tác & Phát triển Nông thôn Tăng Minh Lộc + Hoàn thiện quy hoạch gần 3500 xã, tác giả Sỹ Lực Nội dung quy nông thôn + Vụ Đông Xuân 2010 – 2011 ĐB SCL Mối lo lúa rầy nâu, hạn mặn Nội dung Phó Cục trưởng cục trồng trọt Cảnh báo xuống lúa sớm bị ảnh hưởng dịch bệnh, rầy nâu + Bên cạnh cịn có bài: Bình định phát triển nuôi cá lồng Nước sạch, Dạy nghề An sinh xã hội… Số 250 + 850.000 người dân có nước sạch, tác giả Diệu Hà Nội dung tỉnh miền Trung cấp nước sạch, dự án Ngân hàng ADB + Nông dân tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên kiện đòi nhà máy Thủy điện bồi thường, tác giả Hữu Anh + Hai năm Tam Nông khởi sắc: Đổi quy hoạch sản xuất, tác giả Sỹ Lực Nội dung phát triển Nông nghiệp tồn diện theo hướng đại phóng vấn giáo sư Đặng Lân Dũng + Bên cạnh cịn có bài: Vỡ mộng mùa kiệu tết, tác giả Q.V Làng rau trắng, Xuất bệnh gan tụy tôm nuôi, Trai làng ế vợ Đưa nông dân thoát nghèo… Số 251: + Với bài: Lũ sập cầu, dân cô lập, 40 vạn nhà cửa, vườn, ruộng bị vùi lấp, Vấn đề kiện nhà máy thủy điện Hố Hô – Hà Tĩnh, Quy hoạch Nông thôn, Ô nhiễm nông thôn sông Thị Vải, Nghề mộc nông thôn… + Hai năm Tam nông khởi sắc: Vận động nông dân án cụ thể, tác giả Nguyễn Công, vấn CT TƯ Hội Nông dân Việt Nam Nguyễn Quốc Cường Số 252: + Thực Nghị Tam Nông: Ý Đảng hợp với lịng dân, định thành cơng, tác giả TTN Nội dung vấn Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hồ Xuân Hùng, giải vấn đề khó khăn Tam Nơng mâu thuẫn quyền nơng dân + 1001 Cách làm ăn: Lo thiếu giống vụ Đông Xuân, tác giả Hữu Thông Nội dung gần 5000 tránh hạn ĐB SH, nguy thiếu giống vụ Đông Xn + Bên cạnh cịn có bài: Gía Nấm, Được giá mùa cá Tra, Vấn đề dạy nghề cho người dân, Vấn đề thất nghiệp nông thôn, Cấp đất cho nông dân… Ưu điểm: Đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, báo Nơng thơn Ngày coi trọng, có cách thức tuyên truyền riêng phù hợp địa phương, với mục đích hướng tới việc cung cấp thơng tin, kiến thức khoa học kỹ thuật, phản ánh sống lao động sản xuất đời sống, tâm tư, nguyện vọng, vướng mắc, xúc nhân dân… Qua đó, giúp cấp ủy, quyền cấp nắm bắt, điều chỉnh sách, có biện pháp đẩy mạnh thực thắng lợi nhiệm vụ trị tỉnh, địa phương, sở Hạn chế Tuy vậy, nhìn cách tổng thể cơng tác tun truyền nói chung, tun truyền báo Nơng thơn Ngày nói riêng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân cịn hạn chế; viết sâu phản ánh thực tiễn, phản ánh mặt tồn tại, hạn chế lĩnh vực

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w