Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
378,5 KB
Nội dung
MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khách sạn và kinh doanh khách sạn .4 1.1.1.Định nghĩa khách sạn : 1.1.2.Phân loại khách sạn 1.1.3.Kinh doanh khách sạn .8 1.1.4.Resort và kinh doanh resort .9 1.2 Marketing – Mix và vai trò Marketing – mix du lịch 11 1.2.1.Khái niệm về Marketing 11 1.2.2 Đặc điểm Marketing du lịch 13 1.3.Các giải pháp Marketing – Mix 16 1.3.1.Yếu tố sản phẩm (Product) 16 1.3.2.Yếu tố giá (Price) 19 1.3.3.Yếu tố phân phối (Place) .20 1.3.4.Yếu tố xúc tiến (Promotion) 22 1.3.5.Yếu tố người (People) .24 1.3.6.Yếu tố chương trình (Programing) 25 1.3.7.Yếu tố đối tác (Partnership) 26 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA RESORT LE BELHAMY 27 2.1.Tổng quan về resort Le Belhamy 27 2.1.1.Giới thiệu về resort Le Belhamy 27 2.1.2.Các sản phẩm dịch vụ tại Le Belhamy Hội An Resort & Spa 28 2.1.3.Cơ cấu tổ chức và lao động các phận resort Le Belhamy Hội An Resort & Spa 32 2.1.4.Tình hình kinh doanh 39 2.2.Thực trang marketing .42 Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHI 43 3.1.Định hướng và mục tiêu .43 3.1.1.Định hướng 43 3.1.2.Mục tiêu resort 44 3.2.Một số giải pháp 45 3.2.1.Nghiên cứu thị trường tiềm và đặc điểm tiêu dùng khách 45 3.2.2.Các chính sách cụ thể 49 KẾT LUẬN 54 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, đời sống người ngày càng nâng cao.Con người mong muốn thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều khách sạn, nhà hàng mọc lên từ khắp nơi giới với nhiều dịch vụ đa dạng và phong phú.Và không ngừng đưa nhiều dịch vụ lạ, nâng cao chất lượng và đổi dịch vụ để thu hút nhiều khách hàng Việc kinh doanh lưu trú là dịch vụ tạo nên đồng sản phẩm dịch vụ khách sạn Đây là dịch vụ cần thiết nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu khách hàng Để thu hút nhiều khách hàng, khách sạn phải bỏ nguồn chi phí rất lớn để đầu tư vào công tác marketing, đưa nhiều biện pháp, nhiều chính sách để tạo khác biệt với đối thủ cạnh tranh Nhưng để có kết cao kinh doanh lưu trú, nhân tố thiếu để dẫn đến thành công nhà quản lý đó là làm nào để có chính sách marketing thực hiệu và tiết kiệm Bởi là giải pháp góp phần làm tăng trưởng doanh thu khách sạn mạnh nhất, tạo nguồn thu chính cho khách sạn Trong năm qua các khách sạn nói chung, Le Belhamy Hội An Resort & Spa nói riêng, công tác marketing sản phẩm, chiến lược,thị trường mục tiêu trọng nhằm đáp ứng khơng ngừng đòi hỏi chế thị trường và hội nhập và ngoài nước Tuy nhiên, vẫn nhiều vấn đề chưa làm tốt chưa có biện pháp xử lý để làm tăng hiệu công tác marketing Xuất phát từ lý khách quan trên, cùng với mong muốn đóng góp ý kiến vào cơng tác marketing tại resort nên em chọn đề tài :" Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tê của Le Belhamy resort & Spa "để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận về hoạt động kinh doanh du lịch, cụ thể là kinh doanh dịch vụ lưu trú Chuyên đề này sâu vào phân tích thực trạng công tác marketing Le Belhamy Hội An Resort & Spa Thông qua đó, đưa số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác thu hút khách du lịch quốc tế đến resort Ý nghĩa nghiên cứu Thơng qua tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình marketing Le Belhamy Hội An Resort & Spa, phản ảnh sức mạnh cùng với điểm yếu doanh nghiệp so với các phận khác nói riêng và thị trường nói chung Từ đó đưa các biện pháp nhằm cải thiện công tác marketing Le Belhamy Hội An Resort & Spa thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giảp pháp thu hút khách du lịch quốc tế Le Belhamy resort & spa Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em áp dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp kết hợp lý luận và quan sát thực tiễn - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp Bố cục đề tài Đề tài chia làm chương với các nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của Le Belhamy resort & spa Chương 3: Một số giải pháp và kiên nghị Đà Nẵng, ngày 26 tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khách sạn kinh doanh khách sạn 1.1.1.Định nghĩa khách sạn : Thuật ngữ “Hotel”- khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp Vào thời trung cổ, nó dùng để các nhà sang trọng các lãnh chúa Từ khách sạn theo nghĩa đại dùng ở Pháp vào kỷ thứ XVII, đến cuối kỷ thứ XIX phổ biến ở các nước khác Cơ sở chính để phân biệt khách sạn và nhà trọ thời bấy là diện các phòng ngủ riêng với đầy đủ tiện nghi bên Sự phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch sau đại chiến giới lần thứ hai càng tạo khác biệt nội dung khái niệm khách sạn.Nhà nghiên cứu về du lịch và khách sạn Morcel Gotie định nghĩa: “Khách sạn nơi lưu trú tạm thời du khách Cùng với buồng ngủ có nhà hàng với nhiều chủng loại khác nhau” Nghiên cứu sơ lược về lịch sử phát triển khách sạn và khái niệm về khách sạn cho thấy các khái niệm, định nghĩa về khách sạn đều mang tính kế thừa Điều này phản ánh phát triển nghành kinh doanh khách sạn ngày càng mở rộng Vì vậy nghiên cứu về khái niệm khách sạn mang tính hệ thống và phải phù hợp với mức độ phát triển hoạt động khách sạn vùng, quốc gia Trong Thông tư số 01/2002 TT- TCDL ngày 27/04/2001 Tổng cục du lịch về hướng dẫn thực Nghị định số 39/2000/NĐ – CP Chính phủ về sở lưu trú dịch vụ ghi rõ : “Khách sạn (Hotel) cơng trình kiến trúc xây dựng độc lập, có quy mơ từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch” Khoa Du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sách “Giải thích thuật ngữ du lịch và khách sạn” bổ sung định nghĩa có tầm khái quát cao và có thể sử dụng học thuật và nhận biết về khách sạn ở Việt Nam : “Khách sạn sở cung cấp dịch vụ lưu trú ( với đầy đủ tiện nghi ), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm thường xây dựng tại điểm du lịch” 1.1.2.Phân loại khách sạn Khách sạn là loại hình sở lưu trú chính yếu nhất, nó chiếm tỉ trọng lớn nhất về số lượng và loại kiểu hệ thống các sở kinh doanh lưu trú ngành du lịch Để có thể khai thác kinh doanh khách sạn cách hiệu quả, các nhà kinh doanh khách sạn cần phải hiểu rõ hình thức tồn tại loại hình kinh doanh này Trên thực tế khách sạn tồn tại nhiều hình thái rất khác nhau, với nhiều tên gọi rất khác Điều đó tùy thuộc vào các tiêu chí và giác độ quan sát người nghiên cứu, tìm hiểu chúng Có thể khái quát chúng theo số tiêu chí vị trí địa lý, mức cung cấp dịch vụ, mức giá bán sản phẩm lưu trú, quy mô khách sạn 1.1.2.1.Theo vị trí địa lý Theo tiêu chí này các khách sạn phân thành loại : khách sạn thành phố, khách sạn nghỉ dưỡng , khách sạn ven đô, khách sạn ven đường và khách sạn sân bay 1.Khách sạn thành phố : ( City centre Hotel ) Khách sạn thành phố xây dựng tại trung tâm các thành phố lớn, các khu đô thị khu vực đông dân cư Nhằm phục vụ các đối tượng khách các mục đích cơng vụ, tham gia vào các hội nghị, thể thao, mua sắm, tham quan văn hóa Các khách sạn này hoạt động quanh năm Ở Việt Nam các khách sạn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… 2.Khách sạn nghỉ dưỡng: ( Resort Hotel ) Khách sạn nghỉ dưỡng xây dựng ở khu du lịch nghỉ dưỡng dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên các khách sạn nghỉ biển, các khách sạn nghỉ núi Khách đến với mục đích nghỉ ngơi thư giãn là chủ yếu ( có số ít khách là khách nghiên cứu về môi trường sinh thái ) Những khách sạn nghỉ dưỡng thường chịu phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu nên hoạt động theo thời vụ Các khách sạn nghỉ dưỡng có thứ hạng cao ở nước ta thường tập trung ở các khu du lịch nghỉ biển Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Tḥn… 3.Khách sạn ven đơ: ( Suburban Hotel ) Khách sạn ven đô xây dựng ở ven ngoại vi thành phố các trung tâm đô thị Thị trường khách chính khách sạn này là khách nghỉ cuối tuần, có khách công vụ có khả toán trung bình thấp Ở Việt Nam, khách sạn ven chưa có thứ hạng cao và chưa phát triển hệ thống sở hạ tầng đường sá chưa thật tốt, việc lại mất nhiều thời gian, môi trường khu ngoại thành bụi bặm…… 4.Khách sạn ven đường: ( Highway hotel ) Khách sạn ven đường thường xây dựng ven dọc các đường quốc lộ (đường cao tốc ) nhằm phục vụ các đối tượng khách lại các tuyến đường quốc lộ sử dụng phương tiện vận chuyển là ô tô và mô tô ( giống motel) 5.Khách sạn sân bay: (Airport Hotel ) Khách sạn sân bay xây dựng gần các sân bay quốc tế lớn Đối tượng khách khách sạn này là hành khách hãng hàng không dừng chân quá cảnh tại các sân bay quốc tế lịch trình bắt buộc bất kỳ lý đột xuất nào khác Giá phòng đa số các khách sạn sân bay giới nằm giá trọn gói hãng hàng không 1.1.2.2.Phân loại khách sạn theo mức giá cung cấp dịch vụ Thang đo mức giá này tính cách lấy khách sạn có giá bán cao nhất và khách sạn có giá bán thấp nhất, chênh lệch đó chia 100 phần vậy là ta có thang đo giá bán 1.Khách sạn sang trọng: ( Luxury hotel ) Là khách sạn có mức giá bán sản phẩm lưu trú ngoài thị trường nằm khoảng từ nấc 85 trở lên thước đo 2.Khách sạn có mức giá cao: (Up-scale Hotel) Là khách sạn bán sản phẩm lưu trú thị trường với mức giá tương đối cao, nằm khoảng từ phần thứ 70-85 thước đo 3.Khác sạn có mức giá trung bình: ( Mid-price Hotel ) Là khách sạn bán sản phẩm lưu trú thị trường với mức giá trung bình, nằm khoảng từ 40-70 thước đo 4.Khách sạn có mức giá bình dân: (Economy Hotel) 39 2012/2011 SL TL(%) SL TL(%) SL Tổng DT 65870 100 82632 100 DT lưu trú 30600 46.5 40880 49.5 DT ăn uống 14160 21.5 16273 DT bổ sung 21110 32.0 Tổng CP 43552 CP Lưu trú TL(%) CL (%) 2013/2012 CL (%) 100 16762 125.5 8404 110.2 47422 52.1 10280 133.6 6542 116 19.7 19626 21.6 2113 114.9 3353 120.6 25479 30.8 23988 26.3 369 120.7 -1491 94.1 100 51472 100 60781 100 7920 118.2 9309 118.1 15403 35.4 20250 39.4 19312 31.8 4847 131.5 -938 95.4 CP ăn uống 9466 21.7 11090 21.5 15195 24.9 1624 117.2 4105 137 CP bổ sung 18683 42.9 20132 39.1 26274 43.3 1449 107.7 6142 130.5 Tổng LN 22318 100 31160 100 30255 100 8842 139.6 -905 97.1 LN Lưu trú 15197 68.1 20630 66.2 20953 69.25 5433 1135.8 323 101.6 LN ăn uống 4694 30.9 5183 16.6 6133 20.27 489 110.4 950 118.3 LN bổ sung 2427 11 5347 17.2 3169 10.48 2920 220.3 -2178 59.3 91036 Nhìn vào số liệu ta thấy Doanh thu năm 2012 đạt 82 tỷ tăng gần 17 tỷ so với năm 2011 ứng với phần trăm tăng trưởng là 25.5 % Nguyên nhân chiến lược Marketing resort liên tục phát huy hiệu tích cực kinh doanh Kéo theo đó doanh thu 2013 đạt 91 tỷ tăng tỷ so với 2012 ứng với tỷ lệ là 10.2% Dù có tăng mức tắng lại bị giảm chứng tỏ chính sách marketing lỗi thời không thu hút lượt khách đến với khách sạn lúc trước Qua số liệu ta nhận thấy, hoạt động kinh doanh tại Le Belhamy Hội An Resort & Spa có bước tiến triển rất tốt Cụ thể: 40 Le Belhamy Hội An Resort & Spa năm qua thu nguồn doanh thu dồi dào là khách sạn tạo mối quan hệ tốt với các hãng lữ hành nhằm giữ khách quen và tạo điều kiện cho khách đến với khách sạn, bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới năm đầu hoạt động, khách sạn tham gia thực chính sách kích cầu cùng với tổng cục du lịch, thu hút nhiều khách đến với khách sạn Bên cạnh đó, khách sạn tham gia các thi, tổ chức các hoạt động tài trợ…làm cho uy tín và thương hiệu khách sạn giữ vững và ngày càng in sâu vào tâm trí khách hàng Những điều đó làm cho doanh thu khách sạn tăng lên với tốc độ phát triển ngày càng cao Trong đó, chi phí tăng lên đáng kể Nguyên nhân là năm qua, khách sạn phải bỏ nguồn chi phí lớn để nâng cấp sở vật chất kĩ thuật, các chi phí về điện và nước ngày càng tăng, đặc biệt là chi phí để thuê và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Bên cạnh đó, năm đầu hoạt động, khách sạn phải bỏ nguồn chi phí cho các hoạt động cải tiến sản phẩm, quảng cáo, khuếch trương hình ảnh khách sạn, chi phí cho hoạt động khuyến giảm giá nhằm thu hút khách Tất điều đó làm cho chi phí khách sạn tăng lên, nhận thấy tốc độ phát triển không cao so với doanh thu Điều đó cho thấy, tương lai nguồn chi phí khách sạn giảm so với năm đầu hoạt động Qua doanh thu mà khách sạn thu cùng với chi phí bỏ ra, khách sạn thu lợi nhuận đáng kể Điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn đạt kết tích cực, tăng trưởng và phát triển thời gian đến Ngoài tổng doanh thu nguồn thu chính từ khách quốc tế chiếm lượng khá lớn 90% tạo nên tổng doanh thu cho toàn khách sạn 41 2.2.Thực trạng Marketing Hiện tại khách sạn có đưa rất nhiều chiến lược marketing nhiều mặt thời gian dài chưa có bước đổi nên hiệu các chiến lược này dần mất tác dụng, khơng theo kịp thị hiếu nhu cầu khách hàng Dẫn đến tình trạng mặc dù doanh thu lượng khách có tăng trưởng mức tăng trưởng khơng cao trước Cụ thể ở các chính sách sản phẩm và quảng bá Sản phẩm tại vẫn ít, chưa đa dạng, chưa tạo khác biệt và thu hút du khách Những sản phẩm trọn gói ít Về quảng bá, tại vẫn đều đặn chưa đưa hình thức chiến lược quảng bá về khách sạn nên phần nào lỗi thời mất tác dụng Chương III : Một số giải pháp kiến nghị 3.1.Định hướng và mục tiêu 3.1.1.Định hướng Quảng Nam nói chung hay Hội An nói riêng là vùng đất mang đầy giá trị nhân văn, giá trị văn hóa lâu đời Vì vậy lượng khách đến phải có số nhận thức về văn hóa xã hội nhất định, và thị trường ở tập trung đến nhóm khách muốn khám phá văn hóa, nên thị trường mục tiêu mà Hội An và Quảng Nam muốn thu hút chính là thị trường khách quốc tế với nhận thức văn hóa 42 cao, ý tới thị trường khách Úc, Mỹ, Đức, Nga, Trung Quốc và Nhật Bản, Hàn Quốc… Nhận thấy định hướng lâu dài địa phương và kèm theo nghiên cứu quan sát số lượng khách qua số liệu thể ở * Mà phận kinh doanh khách sạn chọn đối tượng khách mục tiêu khách sạn là khách quốc tế và các chiến lược thu hút khách đa phần nhắm vào thị trường khách này Bảng Kết kinh doanh ĐVT: NgườiChỉ Năm 2011 Năm 2012 TL( SL TL SL %) tiêu Tổng số Năm 2013 TL 2012/2011 2013/2012 (%) CL CL SL (%) Tốc độ phát triển (%) (%) 34756 100 56201 100 69774 100 21445 161.7 13573 124.2 27110 78 46085 82 53168 76.2 18975 170.0 7083 115.4 7646 22 10116 18 14464 10187 23.8 2470 132.3 4348 143.0 74593 100 80929 100 100 6336 108.5 20941 125.9 khách Khách quốc tế Nội đia Tổng ngày khách 43 80.3 Quốc tế 59912 65601 81.06 84756 83.2 5689 109.5 19155 129.2 15327 18.94 17114 646 646 104.4 19.6 Nội địa 14681 1787 111.7 Thời gian 2.15 1.44 1.46 lưu trú BQ Quốc tế 2.21 1.42 1.59 Nội địa 1.92 1.52 1.18 3.1.2.Mục tiêu của resort Mục tiêu resort là tăng doanh thu ở tất các dịch vụ, tăng thời gian khách lưu trú và khuyến khích họ sử dụng các dịch vụ bổ sung tại khách sạn Và thực tế qua các số liệu thống kê cho thấy mặc dù có tăng ở mức chi tiêu các dịch vụ tại khách sạn thời gian lưu trú khách ngày càng ít đi, là thách thức không hề nhỏ khách sạn 3.2.Một số giải pháp 3.2.1.Nghiên cứu thị trường tiềm đặc điểm tiêu dùng của khách Bảng cấu khách theo vị trí địa lý Năm 2011 2012 Biến động nguồn khách 2013 2012/2011 2013/2012 CL Chỉ tiêu LK % LK % LK % Cl % % Tổng LK 34756 100 56201 100 60774 100 21445 161.7 4573 Anh 1390 2923 5.2 3039 1533 210.3 116 104 Pháp 2433 5058 5105 8.4 2625 207.9 47 101 Mỹ 1251 3.6 2248 3039 997 179.7 791 135.2 124.2 44 Trung Quốc 5213 15 10285 18.3 11304 18.6 5072 197.3 1019 101 Hàn Quốc 5700 16.4 11240 20 13370 22 5540 197.2 2130 119 Việt Nam 7646 22 10116 18 14464 23.8 2470 132.4 4348 164.2 Khác 11122 32 14331 25.5 10453 17.2 3209 128.8 72.9 3878 Khách sạn xác định thị trường khách quốc tế là nguồn thu chính khách sạn và đó lượng khách từ số nước là chủ yếu Nhật, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc Nên khách sạn nghiên cứu tiêu dùng cụ thể nhằm đưa gói giải pháp thu hút nhóm khách chính này Đặc điểm tiêu dùng của khách Trung Quốc Người Trung Quốc có đời sống tình cảm kín đáo, nặng tình, nhẹ lý, tin vào số tướng, có ý thức dân tộc và cộng đồng cao, cần cù chịu khó lao động Trong sống gia đình họ giữ nền nếp gia giáo Mối quan hệ các thành viên gia đình chuẩn hoá va quy định rất cụ thể Người Trung Quốc thường theo hệ tư tưởng khổng giáo, tôn giáo họ là đạo phật Vì vậy họ rất kiêng số và ăn họ thường kiêng cầm đũa tay trái Đặc điểm tiêu dùng du lịch họ là thích tham quan các di tích lịch sử, văn hoá, đền đài miếu mạo Trong du lịch vào ngày rằm mùng họ thường đem hương hoa đến cửa phật Họ thích tìm hiểu phong tục tập quán, đời sống văn hoá dân tộc khác Vì họ khơng thích nhảy múa ồn ào Các du khách này thích sử dụng sản phẩm sơn mài, khảm trai, trạm khắc,… Họ thích du lịch theo kiểu trọn gói, sinh hoạt và chi tiêu tính toán, cân nhắc 45 Về ẩm thực, khách du lịch Trung Quốc thường thích dùng cơm gạo tám nấu nồi đất nung, thích cơm thập cẩm, thích các món ăn thịt quay, thích ăn lẩu, canh trứng Họ cầu kỳ chế biến và dùng nhiều gia vị chế biến thức ăn,…Họ đặc biệt thích ăn rắn, ba ba, dùng rượu vang Pháp, gà tần thuốc bắc,… Về ẩm thực, yêu cầu nhà hàng cung cấp thực đơn các món ăn người Hoa nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống cầu kỳ họ và để kích thích tiêu dùng khách sạn Đặc điểm tiêu dùng của khách Pháp Khách Pháp là người ưa thích yên tĩnh, không thích ồn ào, vồ vập Người Pháp là người coi trọng lễ nghi giao tiếp va mối quan hệ các thành viên gia đình tương đối gắn bó Người Pháp du lịch thường thích tới các di tích lịch sử văn hoá, các thắng cảnh đẹp tiếng Họ thích tìm hiểu về đời sống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc khác Họ thích các sản phẩm các làng nghề truyền thống Việt Nam lồng đèn Hội An, làng rau Trà Quế…Họ thích riêng lẻ với gia đình thích du lịch theo đoàn với người cao tuổi Khách Pháp là tập khách có sức chi trả cao và họ khơng đòi hỏi các u cầu quá cao Về ăn uống: Khách Pháp là người ăn uống lịch sự, ăn họ thường nói chuyện về thời tiết, văn hoá, thể thao, thời và tránh nói đời tư vấn đề găy cấn gây tranh luận Họ thích tiện nghi ăn uống phải đại, sạch sẽ, bài trí đẹp và không khí bàn ăn ấm cúng 46 Người Pháp rất tự hào về tập quán ăn uống bởi họ có tập quán ăn uống phong phú, lâu đời, các món ăn độc đáo sàng lọc tinh hoa nhất và phổ biến hầu hết ở các nước âu , á Không cách chế biến và ăn uống họ rất cầu kỳ Pháp là nước có từ điển về ăn uống Người Pháp thích ăn các loại xúp trong, các món nướng, rán tái từ thịt bò, thích món patê có tỏi, bánh mỳ trắng với bơ và mát, họ thích ăn rau tươi và xalát tổng hợp Họ rất ý loại xốt phù hợp cho món ăn, xốt điển hình họ là mayonnaise Người Pháp thích uống vang đỏ và cognac Đặc điểm tiêu dùng của khách Nhật Người Nhật thông minh, cần cù, điềm tĩnh, ôn hoà, thích cụ thể, sắc cộng đồng cao cá nhân, tính kỷ luật cao, trung thành với nhân vật có uy quyền và nhóm Họ yêu thiên nhiên, thích hoa anh đào, trọng truyền thồng gia giáo, kỵ số và hoa sen, họ đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao và phải đáp ứng nhanh chóng Người Nhật du lịch thích mua sắm và họ thích du lịch với mục đích nghỉ dưỡng tại các vùng núi cao Họ có sức chi trả rất cao Về ăn uống: người già thích ăn các món ăn truyền thống chế biến từ hải sản, đặc biệt là họ thích món gỏi cá, gỏi tôm uống với rượu Sakê hâm nóng và có bát trà hoa cúc để rửa tay Món tiếng họ là Sushi ( cơm) và Shasimi ( gỏi cá) Giới trẻ thích các món ăn nhanh kiểu Mỹ và thích uống rượu vang Pháp Người Nhật tiếng với Trà Đạo, họ thích uống trà xanh nóng bỏng Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Hàn Quốc 47 Cũng người Trung Quốc, người Hàn có đời sống tình cảm kín đáo, nhẹ nhàng và có nhiều các lễ nghi Phụ nữ thường ở nhà nuôi dạy cái và chăm sóc gia đình Với người Hàn Quốc trang điểm đường là điều bắt buộc thể lịch Người Hàn thích du lịch theo kiểu trọn gói Về ăn uống: người Hàn tiếng với món kim chi dùng phương pháp lên men Họ có tới 170 loại kim chi Cơm người Hàn Quốc thường trộn lẫn thứ gạo nếp và tẻ để nấu, họ không thích sữa và các món từ sữa, họ ít dùng cá, xúc xích, dăm Họ coi trọng vị trí xã hội gia đình và khách bữa ăn Họ quan niệm ăn là nghi lễ cộng đồng nên có thể ăn chung món, uống chung cốc rượu Đặc điểm tiêu dung của khách du lịch My Mỹ là đất nước đa dân tộc, người Mỹ sáng tạo, động làm việc tốc độ, họ thích phiêu lưu, kết và thành công, họ thực dụng, thích giao tiếp, quan hệ rộng, tự và trẻ trung Khách du lịch Mỹ thường thích chuyến du lịch mạo hiểm, khám phá cái lạ Họ thích lẻ, ít theo đoàn Họ trọng đến các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, họ có yêu cầu khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, khách Mỹ là tập khách có sức chi trả cao Người Mỹ không cầu kỳ ăn uống, thích món ăn nhanh, thích món sườn rán, bánh mỳ kẹp thịt gà Họ uống nhiều và sành điệu về đồ uống, họ thích champagne, nước tinh khiết và cà phê,… 3.2.2.Các chính sách cụ thể Chính sách sản phẩm 48 Với nhà hàng Le Champa: xây dựng hệ thống thực đơn mới, hấp dẫn và phong phú làm để thể nét đặc trưng nhà hàng Le Champa đồng thời có thể phục vụ các khách hàng có mức thu nhập khác Có kế hoạch thay đổi thực đơn vào thứ 6, và chủ nhật hàng tuần để thu hút thêm khách hàng là người địa phương Với quầy bar: mở số đợt khuyến mại cho khách hàng lưu trú tại khách sạn đến uống tại quầy bar nhằm tăng lượng khách tiêu dùng sản phẩm quầy bar Đối với khách hàng Nhật Bản, khách sạn phải quan tâm nhiều đến khách hàng có và trọng đến khách hàng tiềm Đưa các sản phẩm phù hợp với thị trường mục tiêu Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, giá hợp lý nâng cao chất lượng sản phẩm và phục vụ chu đáo ở các nhà hàng, phận tiệc Chính sách đối tác Tăng cường liên hệ thường xuyên với các khách hàng ở thị trường tại như: các tổ chức chính phủ, ngoại giao, các công ty du lịch Đồng thời tăng thêm khách hàng là các văn phòng, các cơng ty mở tại Quảng Nam Thường xuyên liên hệ với các công ty du lịch lữ hành, qua đó ta có thể biết thêm nhiều thông tin về số lượng khách đến Việt Nam đoàn khách du lịch Kết hợp với các công ty để mở các tour du lịch, tăng thêm nguồn khách cho khách sạn Chú trọng đến các gói tour trọn gói Liên hệ thường xuyên với khách hàng để thu thập thông tin: là chiến lược Marketing nhằm mục đích thể quan tâm khách sạn tới khách hàng, đồng thời qua đó khách sạn tìm hiểu nhu cầu, sở thích và nhận xét đánh 49 giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ mình, từ đó đưa sản phẩm hoàn thiện Tiếp tục trì mối quan hệ với các đại sứ quán, chính phủ Chính sách chương trình Các khách sạn ngày càng có xu hướng tạo các sản phẩm trọn gói cho khách hàng Vì u cầu khách hàng, khách hàng khơng muốn phải suy nghĩ nhiều về các dịch vụ thời gian lưu trú ở khách sạn Họ muốn tham gia vào các chương trình chọn gói dịch vụ đồng nhất, đảm bảo và đỡ tốn Khách sạn nên tích cực việc tạo các sản phẩm trọn gói riêng (chỉ phạm vi khách sạn) nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách và giảm thiểu chi phí để các sản phẩm trọn gói có ý nghĩa khách Chính sách xúc tiến Để có kết tốt nhất khách sạn phải thường xun quan sát, xem xét, đánh giá các hoạt động xúc tiến đối thủ cạnh tranh Từ hoạt động này, khách sạn có thể rút xem đạt và có điểm yếu gì, điểm mạnh nào so với đối thủ ấy khách sạn tận dụng hội nhất định và khắc phục hạn chế Khách sạn cần đầu tư cho các hoạt động quảng cáo Đây là hoạt động quan trọng nhất chính sách xúc tiến Hoạt động quảng cáo khách sạn đạt kết nhất định song vẫn cần bổ sung: Trước hết khách sạn phải thiết kế thông điệp quảng cáo cách độc đáo, gây ấn tượng và mang sắc thái riêng Trong thông điệp cần có văn phong, ngữ điệu và trình bày hợp lý để thực thông điệp quảng cáo 50 Tăng cường tiếp thị quảng bá nhiều và ngoài nước thông qua các hội chợ triển lãm Quảng cáo các phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, đài và đặc biệt là qua các báo tạp chí có liên quan Khách sạn nên tăng cường quảng cáo tạp chí hướng dẫn du lịch (The guide), tạp chí hãng hàng không Việt nam (Heritage) vào mùa du lịch Ngoài khách sạn nên quảng cáo các báo, tạp chí tiếng Anh xuất tại Việt Nam VietnamNews, VietnamInvestmentReview hay Economic Times, các báo này hầu hết các nhà kinh doanh, các cán nước ngoài làm việc tại Việt nam theo dõi Quảng cáo qua mạng Internet Đây chính là công tác Marketing trực tiếp Ta phải nhìn nhận lợi ích quảng cáo mạng mà số lượng người sử dụng mạng Internet ngày gia tăng và có thể nối mạng truy cập toàn cầu với chi phí thiết kế và lưu trú thấp (khoảng 250.000đ cho thiết kế và 40.000đ cho trang lưu trú tháng) Internet đóng vai trò kênh phân phối có thể giảm bớt chi phí phân phối Hiện khách sạn địa mạng đó là: http://www.belhamy.com/ Bằng cách này chi phí quảng cáo chia sẻ bớt uy tín nâng cao Đây là phương tiện quảng cáo và đặt phòng hiệu quả, ngày càng phát triển tương lai, khách ngoài nước có thể ngồi ở nhà lướt qua trang quảng cáo mạng sau đó khách hàng lựa chọn cho loại phòng phù hợp mà khơng cần qua khâu trung gian Khách sạn có trang riêng khách sạn thông tin có ít và thiết kế không đẹp, chưa khai thác hết tác dụng thực mạng 51 Ngoài các phương tiện khách sạn phải tăng cường quảng cáo qua các tờ gấp Khách sạn nên thiết kế tờ gấp có mặt đăng hình ảnh giới thiệu về khách sạn và các dịch vụ khách sạn, mặt in đồ Quảng Nam thật chi tiết mà khách có thể dùng nó cho chuyến du lịch mình, đó in vị trí khách sạn thật dễ thấy cho khách để ý Không có thế, khách sạn cần quảng cáo ở các pa nơ, áp phích ngoài trời, hợp tác với các hãng tắc xi để họ quảng cáo cho khách sạn xe Chính sách phân phối Resort sử dụng kênh phân phối rất phù hợp với hoạt động kinh doanh khách sạn Cần phát huy các mạnh phân phối trực tiếp nhằm thu hút các khách hàng thị trường mục tiêu Nói chung khách sạn sử dụngchính sách phân phối hợp lý Khách sạn cần tận dụng tối đa lợi chính sách phân phối để đưa sản phẩm dịch vụ khách sạn đến với khách hàng Ngoài khách sạn nên nhanh chóng tiến hành việc tham gia khách sạn kết hợp đồng với tất các Websites đặt phòng quốc tế đồng thời lựa chọn, hợp tác chặt chẽ với đại lý du lịch có uy tín toàn cầu Những chiến lược này khách sạn đưa trước đó em thấy khách sạn cần nhanh chóng tiến hành và cải thiện các chiến lược này năm 52 KẾT LUẬN Đối với kinh doanh khách sạn hay kinh doanh bất cứ sản phẩm hàng hoá nào cơng tác Marketing phải coi trọng hàng đầu Ngày nay, khách hàng là nhân tố quan trọng để các nhà cung cấp sản xuất và cung ứng thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu họ Vì cơng tác Marketing là cơng tác ln tìm kiếm svà dự đoán xu phát triển thị trường Từ đó, nó giúp doanh nghiệp điều chỉnh thay đổi cho kịp với xu phát triển đó Trong làm, nhà Marketing phải lập chiến lược Marketing và các công cụ Marketing –mix để hoạch định và thực thi dự đoán và xu phát triển đó thành cái có thực Có vậy doanh nghiệp thu lại nguồn lợi nhuận lâu dài và bền vững Hoà vào xu phát triển chung ngành du lịch Việt Nam resort Le Belhamy ngày càng khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và cố gắng 53 để tương lai không xa trở thành khách sạn mang thương hiệu Việt Nam, người Việt Nam đầu tư và quản lý có vị trí xứng đáng, cạnh tranh ngang tầm với các khách sạn có tên tuổi lớn ngành công nghiệp khách sạn Việt nam, khu vực và giới Thông qua luận văn, em mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện các vấn đề chính sách Marketing nhằm mục đích nâng cao hình ảnh khách sạn thị trường nước, quốc tế và làm nào để thu hút khách du lịch quốc tế đến với resort Le Belhamy ... Belhamy Hội An Resort & Spa 28 2.1.3.Cơ cấu tổ chức và lao động các phận resort Le Belhamy Hội An Resort & Spa 32 2.1.4.Tình hình kinh doanh 39 2.2.Thực trang marketing... kinh doanh lưu trú ngành du lịch Để có thể khai thác kinh doanh khách sạn cách hiệu quả, các nhà kinh doanh khách sạn cần phải hiểu rõ hình thức tồn tại loại hình kinh doanh này... động kinh doanh phục vụ nhu cầu lưu trú khách, vậy loại hình kinh doanh này có tên là “kinh doanh khách sạn” Trên phương diện chung nhất, có thể đưa định nghĩa về kinh doanh khách