Nhập môn ngành điều dưỡng

252 127 0
Nhập môn ngành điều dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng Nhập môn ngành điều dưỡng

Mục lục Sơlược hình thành lị ch sửngành điều dưỡng Nhu cầu c ơbản người sựliên quan với điều dưỡng Quy trình điều dưỡng Khửkhuẩn, tiệt khuẩn Vệsinh đôi tay - mang tháo trang Tiếp đón bệnh nhân nhập viện, chuyển viện, xuất viện Hồsơbệnh nhân cách ghi chép Trợgiúp thày thuốc khám bệnh Chǎm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối, hấp hối bệnh nhân tửvong Chuẩn bịgiường bệnh thay vải trải giường Các tưthếnghỉngơi trịliệu thông thường Dấu hiệu sinh tồn Chǎm sóc hàng ngày vệsinh cho bệnh nhân Dựphòng, sǎn sóc điều trịmảng mục Chuẩn bịbệnh nhân làm xét nghiệm cận lâm sàng Cách lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Cho bệnh nhân dùng thuốc Truyền dị ch truyền máu Chườm nóng - chườm lạnh Một sốchếđộǎn theo trạng thái bệnh lý Kỹthuật đưa thức ǎn vào cơthể Đo lượng dị ch vào Rửa dạdày Thụt tháo Hút dị ch dạdày Thông tiểu lấy nước tiểu 24 Rửa bàng quang Hút đờm dãi Cho bệnh nhân thởoxy Phụgiúp thày thuốc chọc màng tim, màng phổi Kỹthuật bǎng bó vết thương Kỹthuật thay bǎng cắt Sơcứu chǎm sóc vết thương phần mềm Các phương cầm máu làm garô Phương pháp cấp cứu bệnh nhân ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn Cấp cứu sốtai nạn đường hô hấp Sơcứu bệnh nhân gãy xương Sơcứu bỏng Sơlược lị ch sửngành điều dưỡng Sơlược vềlị ch sửngành Điều dưỡng thếgiới - Việc chǎm sóc, ni dưỡng bắt đầu từnhững bà mẹ Bà mẹlà người chǎm sóc, bảo vệcon từlúc lọt lòng Và việc trì ngày Mặt khác từthời xa xưa, hiểu biết, người tin vào thần linh cho "thần linh đấng thiên nhiên có quyền uy", "thượng đếban cho sựsống cho mn lồi" Khi có bệnh họmời pháp sưđến, vừa điều trị , vừa cầu kinh, sợhãi tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho người bệnh! Khi có người chết, họcho "tại số, trời, thần linh không cho sống" Các đền miếu xây dựng đểthờthần thánh trởthành trung tâm chǎm sóc điều trị bệnh nhân Tại có pháp sưtrịbệnh nhóm nữvừa giúp lễ, vừa phụgiúp chǎm sóc bệnh nhân Từđó hình thành mối liên kết y khoa, điều dưỡng tôn giáo - Nǎm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đến gia đình có người ốm đau đểchǎm sóc Bà ngưỡng mộvà suy tơn người nữđiều dưỡng gia thếgiới ThếkỷthứIV, bà Fabiola (La Mã) tựnguyện biến cǎn nhà sang trọng thành bệnh viện, đón người nghèo khổđau ốm vềđểtựbà chǎm sóc ni dưỡng - Thời kỳviễn chinh ởchâu Âu, bệnh viện xây dựng đểchǎm sóc sốlượng lớn người hành hương bịđau ốm có người tham gia việc chǎm sóc sức khỏe cho tất cảmọi người Nghềđiều dưỡng bắt đầu trởthành nghềđược coi trọng - Đến thếkỷthứ16, chếđộnhà tù ởAnh châu Âu bịbãi bỏ Các tổchức tôn giáo bịgiải tán, dẫn đến sựthiếu hụt trầm trọng người chǎm sóc bệnh nhân Những người phụnữphạm tội bịgiam giữđược tuyển chọn làm điều dưỡng, thay thực án tù; người phụnữkhác chỉchǎm sóc gia đình thơi Bối cảnh tạo quan niệm thái độxấu xã hội điều dưỡng - Giữa thếkỷthứ18 đầu thếkỷthứ19, việc cải cách xã hội thay đổi vai trò người điều dưỡng, vai trò người phụnữtrong xã hội nói chung cải thiện Trong thời kỳnày, phụnữngười Anh thếgiới tơn kính suy tơn người sáng lập ngành điều dưỡng Đó Florence Nightingale (1820-1910) Bà sinh gia đình giàu có ởAnh nên giáo dục chu đáo Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tơn giáo, trị Ngay từnhỏ, bà thểhiện thiên tính hồi bão giúp đỡngười nghèo khổ Bà vượt qua sựphản kháng gia đình đểvào học làm việc bệnh viện Kaiserweth (Đức) nǎm 1847 Sau bà học thêm ởParis (Pháp) vào nǎm 1853 Những nǎm 1854-1855, chiến tranh Crime n ổra, bà 38 phụnữAnh khác phái sang ThổNhĩKỳđểphục vụcác thương binh quân đội hoàng gia Anh Tại bà đưa lý thuyết vềkhoa học vệsinh cơsởy tếvà sau nǎm bà làm giảm tỷlệchết nhiễm khuẩn từ42 xuống 2% Đêm đêm, Florence cầm đèn dầu tua, chǎm sóc thương binh, bà đểlại hình tượng cho người thương binh hồi Chiến tranh chưa kế t thúc, Florence phải trởlại nước Anh Cơn "sốt Crimea" sựcǎng thẳng ngày ởmặt trận làm cho bà khảnǎng làm việc Bà dân chúng người lính Anh tặng q 50.000 bảng Anh đểchǎm sóc sức khỏe Vì sức khỏe không cho phép tiếp tục làm việc ởbệnh viện, Florence lập hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh đểthành lập trường đào tạo điều dưỡng thếgiới ởnước Anh vào nǎm 1860 Trường điều dưỡng Nightingale với chương trình đào tạo nǎm đặt tảng cho hệthống đào tạo điều dưỡng khơng chỉởAnh mà ởnhiều nước thếgiới Đểtưởng nhớcông lao bà khẳng đị nh târn tiếp tục sựnghiệp mà Florence dày công xây dựng, Hội đồng điều dưỡng thếgiới đị nh lấy ngày 12 tháng hàng nǎm ngày sinh Florence Nightingale, làm ngày điều dưỡng quốc tế Bà trởthành người mẹtinh thần ngành điều dưỡng thếgiới Hiện ngành điều dưỡng thếgiới xếp ngành riêng biệt, ngang hàng với ngành nghềkhác Có nhiều trình độđiều dưỡng khác nhau: trung học, đại học, đại học Nhiều cán bộđiều dưỡng có tiến sĩ , thạc sĩ nhiều cơng trình khoa học mà giáo sư, tiến sĩhệđiều trịphải coi trọng SƠ LƯợC Lị CH SửĐIềU DUõNG VIệT NAM - Cũng nhưcác nơi thếgiới, từthời xa xưa bà mẹViệt Nam chǎm sóc, ni dưỡng gia đình Bên cạnh kinh nghiệm chǎm sóc gia đình, bà truyền lại kinh nghiệm dân gian lương y việc chǎm sóc người bệnh Lị ch sửy học dân tộc ghi rõ phương pháp dưỡng sinh, áp dụng việc điều trịvà chǎm sóc người bệnh Hai danh y tiếng thời xưa dân tộc ta Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác TuệTĩ nh sửdụng phép dưỡng sinh đểtrịbệnh có hiệu - Thời kỳPháp thuộc, trước nǎm 1900, họđã ban hành chếđộhọc việc, cho người muốn làm việc ởbệnh viện Việc đào tạo khơng quy mà chỉlà chỉviệc cầm tay Họlà người giúp việc thạo kỹthuật, vững tay nghềvà chỉphụviệc bác sĩ mà + Nǎm 1901, mởlớp nam y tá bệnh viện ChợQuán nơi điều trịbệnh tâm thần phong Ngày 20-12-1906, tồn quyền Đơng Dương ban hành nghịđị nh thành lập ngạch nhân viên điều dưỡng xứ Nǎm 1910, lớp học rời vềbệnh viện ChợRẫy đểđào tạo y tá đa khoa Ngày 1-12-1912, công sứNam Kỳra nghịđị nh mởlớp đến ngày 18-6-1923 có nghịđị nh mởtrường điều dưỡng xứ Do sách thực dân Pháp không tôn trọng người xứvà coi y tá chỉlà người giúp việc, vềlương bổng chỉxếp ởngạch hạđẳng Nǎm 1937, Hội chữthập đỏPháp tuyển sinh lớp nữy tá ởViệt Nam Lớp học 38 Tú Xương (hiện Sởy tếthành phốHồChí Minh quay số59 Nguyễn ThịMinh Khai) Người nữhọc viên lớp lại đến cô Ngô ThịHai, cốvấn điều dưỡng cho bệnh viện Nguyễn Tri Phương (Thành phốHồChí Minh) + Nǎm 1924, Hội y tá hữu nữhộsinh Đông Dương thành lập, người sáng lập cụLâm Quang Thiện nguyên Giám đốc bệnh viện ChợQuán Chánh hội trưởng ông Nguyễn Vǎn Mẫn Hội đấu tranh với quyền thực dân Pháp u cầu đối xử cơng với y tá xứ, chấp thuận cho y tá thi chuyển ngạch trung đẳng, không tǎng lương mà chỉđược hưởng phụcấp đắt đỏ - Sau cách mạng tháng nǎm 1945, nhà nước Việt Nam Dân ChủCộng Hòa vừa thành lập phải bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Ngành y tế non trẻmới đời, với vài chục bác sĩvà vài trǎm y tá đào tạo thời Pháp thuộc Lớp y tá đào tạo tháng GS ĐỗXuân Hợp làm hiệu trường tổ chức quân khu X (Việt Bắc) Những y tá vào học lớp dược tuyển chọn tương đối kỹlưỡng Sau liên khu III mởlớp đào tạo y tá Nǎm 1950, ta mởnhiều chiến dị ch Nhu cầu chǎm sóc thương bệnh binh tǎng mạnh Việc đào tạo y tá cấp tốc (3 tháng phốbiến) cung cấp nhiều y tá cho kháng chiến Đểđáp ứng công tác quản lý chǎm sóc phục vụngười bệnh, nǎm 1950, Cục quân y mở sốlớp đào tạo y tá trưởng, chương trình chưa hoàn thiện Mặt khác, kháng chiến gian khổ, ta có máy móc y tế, thuốc men hạn chế, nên việc điều trịcho bệnh nhân chủyếu dựa vào chǎm sóc nhờđiều dưỡng mà nhiều thương binh bịchấn thương, cắt cụt chi, vết thương chiến tranh, sốt rét ác tính qua khỏi - Nǎm 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi Đất nước ta bịchia làm miền Miền Bắc bắt tay vào xây dựng chủnghĩ a xã hội, miền Nam tiếp tục chị u sựxâm lược Đếquốc Mỹ + ởmiền Nam: nǎm 1956 có trường điều dưỡng riêng đào tạo điều dưỡng nǎm Cô Lâm ThịHạ, nữgiám học Nǎm 1963, cô đềxuất mởlớp đào tạo điều dưỡng đại học không chấp thuận Nǎm 1968 thiếu điều dưỡng trầm trọng nên mởthêm ngạch điều dưỡng sơhọc 12 tháng quy trường điều dưỡng Từnhững nǎm 60 có điều dưỡng viên BộY tếvà nǎm 1970, hội Điều dưỡng Việt Nam thành lập; cô Lâm ThịHai chánh sựvụsởđiều dưỡng kiêm chủtị ch hội Hàng tháng hội xuất nội san điều dưỡng Nǎm 1973 mở lớp điều dưỡng y tếcông cộng nǎm, Viện quốc gia y tếcông cộng + ởmiền Bắc: nǎm 1954, BộY tếđã xây dựng chương trình đào tạo y tếsơcấp hồn nh đểbổtúc cho sốy tá học cấp tốc chiến tranh Nǎm 1968, BộY tếxây dựng tiếp chương trình đào tạo y tá trung cấp, lấy học sinh tốt nghiệp lớp phổthông cơsở đào tạo y tá nǎm tháng Khóa mởlớp y tá cạnh bệnh viện Bạch Mai sau đưa vào trường trung học trực thuộc Đồng thời bộcũng gửi giảng viên hệnày tập huấn ởLiên Xô, Ba Lan, Cộng hòa dân chủĐức Từnǎm 1975, tiêu chuẩn tuyển chọn vào y tá trung học cần trình độvǎn hóa cao hơn, học sinh tuyển chọn bắt buộc phải tốt nghiệp trung học phổthơng hay bổtúc vǎn hóa chương trình đào tạo hồn thiện Việc đào tạo điều dưỡng quan tâm Ngay từnǎm 1960, sốbệnh viện trường trung học y tếtrung ương mởlớp đào tạo y tá trưởng nhưlớp trung học y tếbệnh viện Bạch Mai Tuy nhiên chương trình tài liệu giảng dạy chưa hoàn thiện Ngày 21 tháng 11 nǎm 1963, Bộtrưởng BộY tếrạquyết đị nh vềchức vụy tá trưởng ởcác cơsởđiều trị : bệnh viện, viện điều dưỡng, trại phong, bệnh xá từ30 giường bệnh trởlên Ngày 27 tháng 11 nǎm 1979, BộY tếra công vǎn số4839 vềchế độphụcấp trách nhiệm y tá trưởng khoa bệnh viện Nǎm 1975, kháng chiến chống Mỹthắng lợi, đất nước thống nhất, BộY tếđã thống chỉđạo cơng tác chǎm sóc điều trịbệnh nhân ởcả2 miền Từđó, nghề điều dưỡng bắt đầu có tiếng nói chung hai miền Nam-Bắc Có điều cần ghi nhớlà 40 nǎm (từ1948-1989) phòng y vụbệnh viện chỉđạo công tác điều trịvà điều dưỡng, nên: + Kỹthuật chǎm sóc nhiều lúng túng + Các sách điều dưỡng chưa quan tâm mức + Một sốđơn vịđã tựđộng cho điều dưỡng viên giỏi chuyển ngạch đểhọc chuyên tu bác sĩ Mỗi tỉ nh có trường trung học y tếriêng tựđào tạo cán bộđiều dưỡng, thiếu phương tiện đào tạo quan niệm điều trịbao trùm, không đánh giá đứng tầm quan trọng công tác điều dưỡng nên đặt nặng phần bệnh lý, xem nhẹ phần kỹthuật chǎm sóc Nǎm 1982 BộY tếban hành chức danh y tá trưởng bệnh viện y tá trưởng khoa Nǎm 1985, sốbệnh viện xây dựng phòng điều dưỡng, tổđiều dưỡng tách khỏi phòng y vụ Ngày 14 tháng nǎm 1990, BộY tếban hành đị nh số570/BYT-QĐthành lập phòng điều dưỡng bệnh viện có 150 giường bệnh Ngày 14 tháng nǎm 1992 Bộtrưởng BộY tếra đị nh 356/BYT-QĐthành lập phòng y tá Bộđặt Vụquản lý sức khỏe (Vụđiều trị ) Ngày 10 tháng nǎm 1993, Bộy tếra đị nh số526 kèm theo quy đị nh vềchếđộ trách nhiệm y tá việc chǎm sóc bệnh nhân bệnh viện Cùng ngày đó, Vụ Quản lý sức khỏe (nay Vụđiều trị ) công vǎn số3722 vềviệc triển khai thực quy đị nh Vềđào tạo, nǎm 1985, BộY tếđược BộĐại học THCN đồng ý, tổchức khóa đào tạo đại học điều dưỡng trường Đại học y khoa Hà Nội, Y Dược thành phố HồChí Minh (nǎm 1986) Đây mốc lị ch sửquan trọng lĩ nh vực đào tạo điều dưỡng ởnước ta Tổchức y tếthếgiới hoan nghênh chủtrương này, từđây BộY tếđã xác đị nh hướng qua ngành điều dưỡng, coi ngành nghềriêng biệt, chứkhông suy nghĩnhưtrước cho y tá giỏi học chuyên tu thành bác sĩ Nǎm 1994 BộGiáo dục - Đào tạo BộY tếlại tiếp tục cho phép đào tạo cửnhân điều dưỡng, nữ hộsinh, kỹthuật viên y học khóa III Trường Trung học kỹthuật y tếtrung ương III Trường cao đẳng y tếNam Đị nh dựkiến đào tạo cửnhân điều dưỡng quy từ 1995 Hà Nội Thành phốHồChí Minh Riêng vềđào tạo điều dưỡng trưởng, liên tục từnǎm 1982 đến nay, nhiều lớp đào tạo điều dưỡng trưởng tổchức Trường trung học kỹthuật y tếTrung ương I, II, III, THYT Bạch Mai, THYT Hà Nội, Cao đẳng y tếNam Đị nh Đến khoảng 50% điều dưỡng trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng bệnh viện đào tạo qua lớp quản lý điều dưỡng trưởng Nǎm 1986, Hội điều dưỡng khu vực thành phốHồChí Minh mởđại hội thành lập Nǎm 1989, Hội điều dưỡng thủđô Hà Nội Hội điều dưỡng Quảng Ninh đời Sau sốtỉ nh thành khác thành lập Hội Điều dưỡng, thúc sựra đời Hội Điều dưỡng cảnước Ngày 26 tháng 10 nǎm 1990, Hội y tá - điều dưỡng Việt Nam mở đại hội lần thứnhất hội trường Ba Đình lị ch sử Nhiệm kỳthứnhất BCHTƯ Hội nǎm (1990-1993), BCH có 31 ủy viên ởcả2 miền Bà Vi ThịNguyệt Hồlà chủtị ch, phó chủtị ch là: cô Trị nh ThịLoan, cô Nguyễn ThịNiên, ông Nguyễn Hoa, Tổng thưký anh Phạm Đức Mục Ngày 26 tháng nǎm 1993, đại hội đại biểu y tá - điều dưỡng toàn quốc lần thứ2 (nhiệm kỳ93-97) tổchức BộY tếvà ban chấp hành gồm 45 ủy viên, chủtị ch bà Vi ThịNguyệt Hồ, phó chủtị ch là: ông Nguyễn Hoa, cô Trị nh ThịLoan, ông Phạm Đức Mục (kiêm tổng thưký) Từkhi thành lập đến 31-12-1994 có 28 tỉ nh thành hội 200 chi hội đời Sự hoạt động Hội dã góp phần động viên đội ngũy tá - điều dưỡng thêm yêu nghề nghiệp thúc đẩy công tác chǎm sóc cơsởkhám bệnh, làm chuyển đổi phần bộmặt chǎm sóc điều dưỡng Vềtình hình nhân lực y tá điều dưỡng theo sốliệu 1989 là: Y tá sơhọc 55.406 người (chủyếu ởnông thôn) Y tá trung học 17.248 người (chủyếu ởbệnh viện) Y tá đại học 133 người Hộsinh sơhọc 3.593 người Y sĩtrung học 5.025 người Kỹthuật viên y học 5.842 người Cộng 93.246 người Trong trình phát triển nghềđiều dưỡng ởViệt Nam từkhi đất nước thống đến nay, nhiều tổchức điều dưỡng quốc tếgiúp đỡcảvềtinh thần, vật chất kiến thức Trong tổchức phải kểđến đội ngũđiều dưỡng Thụy Điển Trong thời gian dài (từ1980 đến nay) tổchức SIDA Thụy Điển liên tục đầu tưcho việc đào tạo hệthống điều dưỡng Nhiều chuyên gia điều dưỡng Thụy Điển đểlại kỷniệm tốt đẹp cho anh chịem điều dưỡng Việt Nam nhưEva Giohanson, Lola Carlson, Ann Mari Nilsson, Marian Advison, Emma Sunberg Tổchức y tếthếgiới cửnhững chuyên gia điều dưỡng giúp nhưChieko Sakamoto, Marget Truax, Miller Theresa Cùng nhiều chuyên gia khác Tổchức Care lnternational, Tổchức hợp tác khoa học Mỹ - Việt hỗtrợkinh phí cửgiáo viên từMỹsang Việt Nam đểgiúp Hội tổchức khóa học nâng cao kỹnǎng quản lý khóa học nâng cao kỹnǎng giảng dạy cho 180 đại biểu điều dưỡng cảnước nǎm 1994 1995 Hiệp hội điều dưỡng Quốc tếNhật Bản mời đại biểu điều dưỡng Việt Nam tham dự hội thảo Quốc tếdo Nhật tổchức, nǎm 1993: người từnǎm 1994: nǎm hai người Hiện nay, Hội điều dưỡng Việt Nam 16 nước thành viên tham gia Hiệp hội điều dưỡng Quốc tếNhật Bản Các bạn giúp cảvềkinh phí, kiến thức tài liệu Chúng ta không thểquên sựgiúp đỡquý báu bạn điều dưỡng quốc tế Chính bạn giúp hiểu rõ nghềnghiệp phấn đấu cho sựnghiệp điều dưỡng Việt Nam phát triển KếT LUậN Trên vài nét sơlược vềđiều dưỡng thếgiới Việt Nam Qua thấy lị ch sửngành điều dưỡng Việt Nam gắn liền với lị ch sửphát triển đất nước Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹtuy ngành điều dưỡng Việt Nam chưa coi ngành riêng biệt, quan tâm có nhiều cống hiến to lớn Chính nhờcơng tác điều dưỡng mà nhiều thương binh cứu sống điều kiện khó khǎn Chúng ta có quyền tựhào vềnghềcủa chúng ta, vềcác điều dưỡng viên phong danh hiệu anh hùng như: Hà Nguyên Thủy (chống Pháp), Trần Thị Huynh (chống Mỹởmiền Nam) bà Vi ThịNguyệt Hồ, Chủtị ch Hội điều dưỡng Việt Nam ngành y tếđềnghịnhà nước phong tặng danh hiệu thầy thuốc ưu tú Những thành tựu ngành Điều dưỡng Việt Nam sựkết tinh truyền thống kinh nghiệm người trước truyền lại cho thếhệđiều dưỡng hôm mai sau Đó sựgiúp đỡtận tình chun gia quốc tế "Uống nước nhớnguồn" thếhệđiều dưỡng ngày phát huy truyền thống dân tộc, ngành điều dưỡng Việt Nam, không ngừng học tập, rèn luyện đểtiến bộ, góp phần xây dựng phát triển ngành mạnh mẽ NHU CầU CƠ B ảN CủA CON Người Và SựLiêN QUAN Với ĐIềU DƯỡNG KHáI NIệM Đối tượng điều dưỡng người bao gồm người khỏe người có bệnh tật Con người tạo yếu tốthểchất, tinh thần xã hội Các nhu cầu cần thiết đểduy trì yếu tốtạo người gọi nhu cầu cơbản hay gọi nhu cầu đểtồn phát triển người Người ta cho rằng: cá thểởmột phương diện giống tất cảmọi người, ởmột phương diện khác chỉgiống sốngười có phương diện không giống Nhưvậy, người vừa có tính đồng vừa có tính nên việc chǎm sóc phải xuất phát từnhu cầu sởthích cá nhân cho phù hợp với đối tượng Tuy nhiên, nhu cầu thiết yếu thỏa mãn, người chuyển sang m ột nhu cầu khác ởmức cao Bảng phân loại "Maslow" phản ánh thứbậc nhu cầu, có thểđược xếp nhưsau: - Những nhu cầu vềthểchất - Những nhu cầu vềan toàn an ninh - Những nhu cầu thuộc vềquyền sởhữu tình cảm (được yêu thương) - Những nhu cầu vềsựkính mến lòng tựtrọng - Những nhu cầu vềsựtựhoạt động bao gồm sựtựhoàn thiện, lòng ao ước muốn hiểu biết với nhu cầu vềthẩm mỹ Những nhu cầu ởmức độthấp tồn tại, nhu cầu thỏa mãn người có khảnǎng chuyển sang nhu cấu khác ởmức độcao Khi người (người bệnh) đòi hỏi có nhu cầu cao hơn, việc chứng tỏhọcó sựkhỏe khoắn tâm hồn thểchất Hệthống thứbậc nhu cầu hữu ích đểlàm tảng việc nhận đị nh vềsức chị u đựng người bệnh, giới hạn nhu cầu đòi hỏi sựcan thiệp vềđiều dưỡng NHU CầU CủA CON NGƯờI Nhu cầu c ơbản người phân cấp theo Maslow: Mức cao Nhu cầu vềsựtựhồn thiện Nhu cầu vềsựkính mến lòng tựtrọng Nhu cầu vềquyền sởhữu tình cảm (được yêu thương) MứC THấP Nhu cầu vềan toàn an ninh Nhu cầu vềthểchất sinh lý Hình Bậc thang nhu cầu MASLOW (trang 16) 2.1 Nhu cầu vềthểchất sinh lý tảng hệthống phân cấp nhu cầu, ưu tiên hàng đầu Nhu cầu thểchất bao gồm: oxy, thức ǎn, nước uống, tiết, vận động, ngủ, nghỉngơi Các nhu cầu cấn đáp ứng tối thiểu đểduy trì sựsống Đáp ứng nhu cầu thểchất phần quan trọng kếhoạch chǎm sóc cho trẻem, người già, người có khuyết tật người ốm Bởi vì, nhóm người cần sựhỗtrợđểđáp ứng nhu cầu cho họ 2.2 Nhu cầu an toàn bảo vệđược xếp ưu tiên sau nhu cầu thểchất bao hàm cảan toàn tính mạng an tồn vềtinh thần An tồn vềtính mạng nghĩ a bảo vệcho người ta tránh nguy cơđe dọa sống an toàn vềtinh thần tránh sựsợhãi, lo lắng Người bệnh vào bệnh viện có sựđòi hỏi cao vềnhu cầu an tồn bảo vệvì sống, tính mạng họphụ thuộc vào cán bộy tế Đểgiúp bảo vệngười bệnh khỏi bịnguy hiểm, người điều dưỡng phải biết rõ tính chất, đặc điểm bệnh nhân nhận biết rõ bất kỳnhững tai biến có thểxảy đến cho bệnh nhân, có biến chứng xảy ra, người điều dưỡng có thểxửtrí cách thơng minh 2.3 Nhu cầu tình cảm quan hệ: người có nhu cầu tình cảm quan hệbạn bè, hàng xóm, gia đình xã hội Các nhu cầu xếp vào nhu cầu ởmức cao Nó bao hàm sựtrao - nhận tình cảm cảm giác thành viên gia đình, đồn thể, xã hội Người khơng đáp ứng vềtình cảm, khơng có mối quan hệbạn bè, xã hội có cảm giác buồn tẻvà lập Người điều dưỡng cần xem xét nhu cầu bệnh nhân lập kếhoạch chǎm sóc 2.4 Nhu cầu tơn trọng: Sựtơn trọng tạo cho người lòng tựtin tính độc lập Khi sựtơn trọng khơng đáp ứng người ta tin họkhông người khác chấp nhận nên sinh cảm giác cô độc tựty Điều dưỡng đáp ứng nhu cầu người bệnh thái độthân mật, niềm nởvà ý lắng nghe ý kiến người bệnh 2.5 Nhu cầu tựhoàn thiện: mức cao hệthống phân loại nhu cầu Maslow Maslow đánh giá chỉ1% dân sốtrưởng thành đạt đến mức độtựhoàn thiện Nhu cầu tựhoàn thiện diễn suốt đời, chỉxuất nhu cầu đáp ứng chừng mực đị nh Các nhu cầu cơbản đáp ứng tạo động lực sáng tạo tựhoàn thiện cá thể Người điều dưỡng cần biết đánh giá nhu cầu, kinh nghiệm, kiến thức thẩm mỹcủa người bệnh đểtừđó có sựquan tâm lập kếhoạch chǎm sóc thích hợp SựLIÊN QUAN GIữA NHU CầU Và NGUYÊN TắC ĐIềU Dưỡng 3.1 Nguyên tắc điều dưỡng xuất phát từviệc đáp ứng nhu cầu người bệnh Người khỏe mạnh tựđáp ứng nhu cầu họ Khi bị bệnh tật, ốm yếu người bệnh không tựđáp ứng nhu cầu hàng ngày cho nên cần sựhỗtrợcủa người điều dưỡng Nhu cầu chǎm sóc sức khỏe nhân dân dẫn đến sựra đời ngành y tếvà cán bộy tế 3.2 Nhu cầu người vừa có tính đồng vừa có tính nên điều dưỡng cần có kế hoạch chǎm sóc riêng biệt cho bệnh nhân Nhu cầu người cơbản giống mức độvà tầm quan trọng nhu cầu ởtừng người có khác Hơn nữa, người nhu cầu có thểmạnh nhu cầu khác thay đổi mức ưu tiên theo giai đoạn sống, người điều dưỡng cần nhận biết nhu cầu ưu tiên người bệnh đểlập kếhoạch chǎm sóc thích hợp 3.3 Nhu cầu giống cách đáp ứng có thểkhác đểthích hợp với cá thể Việc chǎm sóc người bệnh cần hướng tới cá thể, tùy trường hợp hoàn cảnh cho phù hợp 3.4 Sựtham gia người bệnh vào q trình chǎm sóc: Chǎm sóc xuất phát từnhu cầu người bệnh, thông thường người bệnh hiểu rõ nhu cầu họ, trừtrường hợp bệnh nhân hôn mê, tâm thần nên lập kếhoạch chǎm sóc điều dưỡng cần tham khảo ý kiến bệnh nhân gia đình bệnh nhân để tạo cho họtham gia tích cực vào q trình điều trị , chǎm sóc, phục hồi sức khỏe cho họ 3.5 Điều dưỡng cần tạo mơi trường chǎm sóc thích hợp đểngười bệnh thoải mái, mau chóng lành bệnh chết chết thản, nhẹnhàng NHU CầU cơBảN CủA NGƯờI BệNH Và CHǎM SóC Theo Virginia Henderson nguyên tắc điều dưỡng cơbản (CSCB) thành phần CSCB gồm 14 yếu tố: Đáp ứng nhu cầu vềhô hấp Giúp đỡbệnh nhân vềǎn, uống dinh dưỡng Giúp đỡbệnh nhân sựbài tiết Giúp đỡbệnh nhân vềtưthế, vận động tập luyện Đáp ứng nhu cầu ngủvà nghỉ ngơi Giúp bệnh nhân mặc thay quần áo Giúp bệnh nhân trì thân nhiệt Giúp bệnh nhân vệsinh cá nhân hàng ngày Giúp bệnh nhân tránh nguy hiểm nằm viện 10 Giúp bệnh nhân sựgiao tiếp 11 Giúp bệnh nhân thoái mái vềtinh thần, tựdo tín ngưỡng 12 Giúp bệnh nhân lao động, làm việc đểtránh mặc cảm người vô dụng 13 Giúp bệnh nhân hoạt động vui chơi, giải trí 14 Giúp bệnh nhân có kiến thức vềy học KếT LUậN Nhu cầu c ơbản bệnh nhân nguyên tắc cơbản việc chǎm sóc, cơbản giống nhau, khơng bao giờcó hai bệnh nhân có nhu cầu hồn tồn giống cá Do đó, kếhoạch chǎm sóc xây dựng riêng biệt tùy theo tuổi tác, giới tính, cá tính, hồn cảnh vǎn hóa xã hội khảnǎng thểchất tinh thần người bệnh Kếhoạch bịảnh hưởng tình trạng bệnh lý sốt, nhiễm khuẩn, nước hay suy nhược sơcứu BệNH NHÂN GãY xƯơng Gãy xương tình trạng tính liên tục xương, có thểbiểu nhiều hình thức từmột vết rạn sựgãy hoàn toàn xương NGUYÊN NHÂN GÂY GãY XưƠNG Gãy xương thường tác động lực vào xương Lực náy có thểbắt đầu từbên ngồi thểlà trực tiếp gián tiếp Trực tiếp: lực trực tiếp đường gãy thường cắt ngang thẳng qua xương ổgãy ởngay vùng bịảnh hưởng (H.198) Gián tiếp: Lực gián tiếp thường gây gãy xoắn ổgãy thường ởxương nơi bịlực tác động vào ví dụ: ngã chống tay có thểgây nên gãy xương đòn (H.199) Hình 198 Gãy xương lực trực tiếp Hình 199 Gãy xương lực gián tiếp loại gãy xương Gãy xương chia làm loại chính: gãy xương kín gãy xương hởvà cả2 có thểlà gãy xương biến chứng Gãy xương kín: (H.200) Là loại gãy xương mà tổchức da ởvùng xung quanh or gãy không bịtổn thương có thểtổn thương khơng thơng với ổgãy Gãy xương hở(H.201) Là loại gãy xương có tổn thương thơng từbềmặt da với ổgãy đầu xương gãy chòi ngồi Gãy xương hởlà tổn thương nghiêm trọng khơng gây nên chảy máu ngồi trầm trọng mà vi khuẩn dễdàng xâm nhập vào or gãy gây nên biến chứng nhiễm khuẩn nặng nề khó điều trị Gãy xương biến chứng (H.202) Cảgãy xương hởvà gãy xương kín coi gãy xương biến chứng có tổn thương kèm theo ví dụkhi đầu xương gãy làm tổn thương dây thần kinh mạch máu hay tổchức, cơquan gãy xương kết hợp với trật khớp Hình 200 Gãy xương kín Hình 201 Gãy xương hở Hình 202 Gãy xương biến chứng TRIệU CHứNG Và DấU HIệU CHUNG - Nạn nhân có thểcảm thấy nghe thấy tiếng kêu "rǎng rắc" xương gãy - Đau ởchỗchấn thương gần vị trí Đau tǎng vận động - Giảm hoàn tồn khảnǎng vận động - Có phản ứng chỗgãy ấn nhẹlên vùng bịthương - Sưng nềvà sau bầm tím ởvùng chấn thương - Biến dạng vịtrí gãy: ví dụchi gãy bịngắn lại, gập góc xoắn vặn, v.v - Khi khám có thểnghe cảm thấy tiếng lạo xạo đầu xương gãy cọvào Khơng cốgắng tìm dấu hiệu làm nạn nhân đau Có thểcó triệu chứng sốc Tình trạng sốc thường xảy nhận thấy rõ trường hợp gãy xương đòn vỡxương chậu Chú ý: Khơng phải tất cảcác xương, có dấu hiệu triệu chứng Đểtìm dấu hiệu c gãy xương phải chủyếu dựa vào sựquan sát, đừng cho vận động bất kỳnơi cơthểnếu khơng cần thiết Nếu có thểthì so sánh chi bịthương với chi lành Nếu có sựkết hợp hay triệu chứng triệu chứng kểtrên nạn nhân có biểu tình trạng sốc đau nhiều ởchi có nghi ngờvềtính nghiêm trọng chấn thương xửtrí nhưmột trường hợp gãy xương mục đích 4.1 Giảm đau - Chống đau cho nạn nhân: Tuyệt đối không vận động phần bị tổn thương khơng cần thiết Nếu có điều kiện nên phong bếnovocain quanh ổgãy tiêm morphin da khơng có tổn thương sọnão, ổbụng kèm theo (dùng theo chỉđị nh thầy thuốc) - Bǎng kín v ết thương có - Cốđị nh tạm thời gãy xương - Thường xuyên nâng cao chi bịgãy sau cốđị nh đểgiảm sựsưng nề, khó chị u - Phòng, chống sốc (xem cấp cứu sốc) - Thường xuyên quan sát theo dõi nạn nhân vềtình trạng tồn thân đặc biệt tình trạng tuần hồn phía ổgãy 4.2 Phòng sốc 4.3 Hạn chếsựdi lệch đầu xương bịgãy (tránh gây tổn thương mạch máu, thần kinh, phần mềm nơi gãy, tránh gãy kín thành gãy hở) nguyên TắC CốĐị NH GãY Xương 5.1 Không đặt nẹp trực tiếp lên da thị t nạn nhân phải có đệm lót ởđầu nẹp, đầu xương (không cởi quần áo, cần thiết rạch theo đường ) 5.2 Cốđị nh trên, ổgãy, khớp ổgãy, riêng xương đùi bất động khớp o 5.3 Bất động ởtưthếcơnǎng: Chi treo tay vng góc, chi duỗi thẳng 180 5.4 Trường hợp gãy kín phải kéo chi liên tục lực không đổi suốt thời gian cốđị nh 5.5 Trường hợp gãy hở: Không kéo nắn ấn đầu xương gãy vào có tổn thương động mạch phải đặt ga rơ tùy ứng, xửtrí vết thương đểngun tưthếgãy mà cốđị nh 5.6 Sau cốđị nh buộc chi gãy với chi lành thành khối thống 5.7 Nhanh chóng, nhẹnhàng, vận chuyển nạn nhân đến cơsởđiều trị KỹTHUậT SƠ CứU BệNH NHÂN GãY XưƠNG Các loại 6.1.1 Nẹp: nẹp phải đảm bảo đủđộdài, rộng dày - Nẹp quy Nẹp gỗ: nẹp có kích thước nhưsau: Chi trên: dài 35-45cm, rộng 5-6mm Chi dưới: dài 80-100cm, rộng 8-10cm, dày 8mm - Nẹp kim loại (nẹp Cramer): Nẹp có thểuốn cong theo khuỷu thường dùng đểcốđị nh gãy xương cánh tay, cẳng tay c ẳng chân - Nẹp Thomas: (giá Thomas) Loại dùng cho trường hợp gãy xương đùi Hình 203 Nẹp kim loại Hình 204 Nẹp Thomas - Nẹp Beckel (máng Beckel): loại thường dùng gãy xương cẳng chân - Nẹp tùy ứng: loại nẹp làm tre hay bất kỳvật liệu sẵn có 6.1.2 Bơng Dùng đểđệm lót vào đầu nẹp nơi ụxương cọxát vào nẹp, có điều kiện nên dùng bơng mỡ (khơng thấm nước) Nếu khơng có, có thểdùng bơng thường (không thấm nước) dùng vải hay quần áo 6.1.3 Bǎng Dùng đểbuộc cốđị nh nẹp Bǎng phải đảm bảo: Rộng bản, dài vừa phải, bền Nếu khơng có bǎng có thểdùng dải dây buộc Chi cần dây, cẳng chân cần 4-5 dây dải Đùi cần dây dài Chú ý: thực tếkhơng phải lúc có sẵn vật dụng đểcốđị nh gãy xương nên người ta thường dùng khǎn tam giác dểbất động tạm thời sốloại gãy xương dùng nẹp cơthểnhư: cốđị nh chi gãy vào chi lành, buộc tay vào ngực, v.v Hình 206 Kích thước nẹp Hình 207 Bất động gãy xương chân cách buộc bên gãy vào bên lành (dùng nẹp cơthể) Hình 20S Bất động gãy xương đùi nẹp, sửdụng bǎng rộng buộc nút nẹp 6.2 Gãy xương hở 6.2.1 Trường hợp xương chồi vết thương Chú ý: - Không bao giờkéo đầu xương gãy vào - Bǎng bó v ết thương cốđị nh theo tưthếgãy a) Cầm máu cách ép mép vết thương sát vào đầu xương b) Nhẹnhàng đặt miếng gạc miếng vải lên đầu xương chồi c) Đặt vành khǎn đệm bơng hình bán nguyệt lên vết thương d) Bǎng cốđị nh gạc vào vùng đệm bǎng cuộn e) Xửtrí bước nhưgãy xương kín g) Chuiyển nạn nhâ n tới bệnh viện Đây cấp cứu ưu tiên Lưu ý giữgìn tưthếđúng vận chuyển theo dõi sát tình trạng tồn thân nạn nhân Chú ý: vành khǎn đệm bơng phải có chiều dày đủđểkhơng gây áp lực lên đầu xương bǎng ép 6.2.2 Trường hợp xương gãy khơng chìa đầu ngồi a) Cầm máu cách ép nhẹnhàng mép vết thương lại Không ấn mạnh vết thương ớvịtrí gãy b) Đặt miếng gạc lên vết thương đệm ởxung quanh miệng vết thương c) Xửtrí nhưtrường hợp gãy xương hởcó xương chồi 6.3 Vỡxương sọ - Nạn nhân tỉ nh Đặt nạn nhân ởtưthếnửa nằm nửa ngồi, dùng gối đệm đỡđầu vai - Nếu có máu, dị ch não tủy chảy từtai đặt nạn nhân nằm nghiêng vềphía áp vào tai miếng gạc vơ khuẩn vật liệu tương tựsau bǎng lại bǎng cuộn (không đút nút lỗtai) - Nạn nhân bất tỉ nh thởbình thường đặt nạn nhân nằm ởtưthếhồi phục nghiêng vềbên bịtổn thương - Kiểm tra nhị p thở, mạch mức độđáp ứng (tỉ nh táo) 10 phút/1ần - Nếu ngừng thởngừng tim tiến hành hồi sinh hơ hấp - tuần hồn - Phòng chống xửtrí sốc xảy (xem phần cấp cứu s ốc) - Chuyển nạn nhân đến bệnh viện sớm tốt Lưu ý: não phòi ngồi sọkhơng bơi thuốc bǎng ép Vỡnền sọthường lực gián tiếp Đồng tửhai bên không.đều, máu dị ch não tủy chảy qua lỗtai Hình 209 Vịtrí thường bịvỡ 6.4 Gãy xương sườn xương ức 6.4.1 Cách 1: - Dùng bǎng dính to cốđị nh - Treo tay bên với bên lồng ngực có xương gãy vào cổ - Xửtrí vết thương lồng ngực có 6.4.2 Cách 2: - Buộc khǎn: + Khǎn đặt nơi xương sườn bịgãy, bảo nạn nhân thởra, buộc nút trước nách bên đối diện xương sườn gãy + Khǎn 2, đặt khǎn 1, buộc giống nhưtrên * Sau xửtrí nhưcách thì: - Treo tay bên với bên lồng ngực có xương gãy vào cổ - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trường hợp biến chứng phải chuyển - Trường hợp gãy xương sườn có biến chứng (xem phần xửtrí cấp cứu vết thương lồng ngực) 6.5 Gãy xương đòn 6.5.1 Dùng nẹp chữT - Cho nạn nhân ưỡn ngực hai vai kéo vềphía sau - Chèn bơng bǎng hai hốnách hai bảvai - Đặt nẹp chữT sau vai, nhánh dài dọc theo cột sống, nhánh ngang áp vào vai - Quấn bǎng vòng tròn t ừnách qua vai buộc nút ởbảvai Quấn bǎng vòng thắt lưng, buộc nút ởvịtrí thích hợp khơng đểvướng Chú ý nẹp chữT phải đảm bảo Nhánh dài phải đủdài qua thắt lưng, nhánh ngang phải to dải qua khỏi vai 6.5.2 Dùng bǎng số8: cần người tiến hành Người thứnhất: Nắm cánh tay nạn nhân nhẹnhàng kéo phía sau lực vừa phải, không đổi suốt thời gian cốđị nh Người thứhai: Dùng bǎng bǎng kiểu số8 đểcốđị nh xương đòn Chú ý: Phải đệm lót tốt ởhai hốnách đểtránh gây c ọsát làm nạn nhân đau bǎng 6.6 Gãy xương tay 6.6.1 Trường hợp gấp khớp khuỷu - Treo tay khǎn chéo lên cổ - Buộc cánh tay vào thân khǎn chéo Cốđị nh gãy xương đòn Hình 210 Dùng bǎng treo * Trường hợp gãy xương cánh tay - Đểcánh tay sát thân mình, cẳng tay vng góc với cánh tay (tưthếco) - Đặt nẹp, nẹp từhốnách tới khuỷu tay, nẹp từquá bảvai đến khớp khuỷ u Có thể o dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 đỡcảcánh tay cẳng tay bǎng lại - Dùng dây rộng buộc cốđị nh nẹp: ởtrên ởdưới ổgãy - Dùng khǎn tam giác đỡcẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn tay cao khuỷu tay, bàn tay đểngửa - Dùng bǎng rộng bǎng ép cánh tay vào thân Thắt nút phía trước nách bên lành * Trường hợp gãy xương cẳng tay: - Đểcẳng tay sát thân mình, cẳng tay vng góc cánh tay Lòng bàn tay ngửa - Dùng hai nẹp: Nẹp từlòng bàn tay đến nếp khuỷ u tay, nẹp ngồi từđầu ngón tay đến q khuỷu - Dùng dây rộng buộc cốđị nh nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, ổgãy) - Dùng khǎn tam giác đỡcẳng tay treo trước ngực 6.2 Trường hợp không thểgấp khuỷ u tay Đừng cốdùng sức đểgấp khuỷu tay Bảo nạn nhân dùng tay đỡtay bịthương ởvịtrí Đặt miếng đệm dài vào tay bịthương thân Buộc tay bị thương vào cơthểbằng dải bǎng rộng ởcác vịtrí: + Quanh cổtay đùi + Quanh cánh tay ngực + Quanh cẳng tay bụng Cho nạn nhân nằm xuống đặt tay bịthương dọc theo thân 6.7 Gãy xương sống (gãy cột sống) 6.7.1 Gãy cột sống lưng Khuyên nạn nhân nằm yên không cốvận động phần cơthể - Nếu có thểchuyển nạn nhân tới bệnh viện đừng di chuyển nạn nhân Người cứu dùng tay giữ đầu nạn nhân Nếu có người đứng xung quanh bảo họđỡ2 bàn chân nạn nhân Gấp vải, chǎn gối quần áo đểdọc sát bên thân nạn nhân đểđỡnạn nhân Đắp chǎn cho nạn nhân chờđợi xe cấp cứu - Nếu không thểchuyển nạn nhân tới bệnh viện đường tới bệnh viện xa khó phải: đỡ vai khung chậu nạn nhân thận trọng đặt đệm mềm vào chân Buộc bǎng hình số8 ởquanh cổchân bàn chân, buộc dải bǎng to ởđầu gối đùi - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Đặt nạn nhân cánh cứng ởtưthếgiống nhưtưthếkhi phát thấy nạn nhân Luôn ln trì sựthơng đường hơ hấp theo dõi sát nạn nhân suốt trình vận chuyển Chú ý: Khi nâng nạn nhân lên cánh cần phải có nhiều người phải nâng đểln ln giữnạn nhân mặt phẳng Khi đặt xuống bàn khám giường phải làm nhưvậy 6.7.2 Gãy đốt sống cổ - Khuyên nạn nhân không cốvận động Đỡđầu cổnạn nhân đội cấp cứu đến - Nếu không thểchuyển nạn jnhân đến bệnh viện phải: nới rộng cổáo lót vòng đệm cổ (xem phần sau) Đắp chǎn cho nạn nhân chờđợi xe cấp cứu Nếu buộc phải di chuyển nạn nhân phải xửtrí nhưtrường hợp gãy cột sống lưng Lót vòng đệm cổ + Nếu khơng có sẵn vòng đệm cổthì gấp tờbáo lại với bềrộng khoảng 10cm Sau dùng bǎng tam giác gói lại nhét tờbáo gấp lại vào bít tất dài + Đặt phần vòng đệm cổvào phía trước cổngay phía cằm + Quấn vòng đệm cổnày quanh cổnạn nhân buộc nút ởphía trước cổ + Đảm bảo chắn vòng đệm cổkhơng gây tắc nghẽn đường thở Hình 212 Quấn vòng đệm cổquanh cổnạn nhân, buộc nút phía sau cổ 6.8 Vỡxương chậu Giữnạn nhân thoải mái, giảm đau thu xếp chuyển tới bệnh viện Hình 213 Đặt bệnh nhân nằm ngửa kê gối khoeo chân - Đặt nạn nhân nằm ngửa, chân duỗi th ẳng co đầu gối,nếu nạn nhân cảm thấy thoải mái dễchị u ởtưthếnày Dùng gối chǎn mỏng gấp lại đểkê gối (H 213) - Nếu nạn nhân đòi tiểu khuyên nạn nhân cốgắng chị u đựng nước tiểu có thểtràn vào mơ Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đắp chǎn cho nạn nhân đợi xe cấp cứu đến Nếu không chuyển đến bệnh viện đường tới bệnh viện xa (mất 30 phút) đường khó phải: nhẹnhàng buộc vòng bǎng to ởkhung chậu, buộc vòng bǎng phía trước, vòng bǎng vòng qua kh ớp háng - Nếu có đai chậu bịtổn thương bǎng vòng thứ2 chéo lên phía gai chậu bên bịtổn thương Nếu cả2 bên đai chậu tổn thương buộc + Đặt đệm mỏng vừa đủvào đầu gối mắt cá + Bǎng số8 xung quanh mắt cá bàn chân bǎng bǎng rộng ởđầu gối Buộc nút ởbên phần không bịtổn thương - Phòng chống xửtrí sốc xảy (xem phần cấp cứu sốc) - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Phải coi cấp cứu ưu tiên Trước chuyển phải trì theo dõi sát người bịnạn giữnạn nhân ởtưthếđúng 6.9 Gãy xương đùi khớp háng - Giữnạn nhân thoải mái, giảm đau, tránh gây tổn thương thêm vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Giữyên chân gãy theo tưthếcơnǎng: bàn chân vng góc với cẳng chân Cần nâng đỡxương nhẹnhàng phương pháp đểkhông làm nạn nhân đau - Cốđị nh xương gãy 6.9.1 Cốđị nh nẹp gỗ: cần người làm Người thứnhất: luồn tay đỡđùi ởphía phía ổgãy Người thứhai: đỡgót chân giữbàn chân ởtưthếln vng góc với cẳng chân Người thứba: đặt nẹp Cần nẹp - Đặt nẹp: + Nẹp ngồi từhốnách đến q gót chân + Nẹp từvai đến gót chân + Nẹp từbẹn đến gót chân Dùng dải dây rộng đểbuộc cốđị nh nẹp ởcác vịtrí: + Trên ổgãy + Dưới ổgãy + Cổchân: bǎng kiểu bǎng số8 + Ngang ngực + Ngang hông + Dưới gối + dải bǎng buộc chi vào ởcác vịtrí: Trên đầu gối, đầu gối, cổchân 6.9.2 Cốđị nh nẹp cơthể: Trường hợp khơng có nẹp gỗthì tiến hành buộc chân gãy vào chân lành ởcác vịtrí: + Cổchân: Dùng kiểu bǎng số8 đểbuộc chân bàn chân lại với + Trên ổgãy + Dưới ổgãy + Dưới gối + Cẳng chân Lưu ý: Phải đệm lót tốt ởphần đầu gối cổchân Không buộc nút ởphía chân gãy - Phòng chống xửtrí tốt (xem phần cấp cứu sốc) - Sau cốđị nh chân gãy xong, nâng chân cao lên chút đểgiảm sựsưng nềvà khó chị u cho bệnh nhân - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện: Phải coi cấp cứu ưu tiên Trong vận chuyển phải giữtưthếđúng nạn nhân, theo dõi sát nạn nhân xửtrí kị p thời diễn biến xảy 6.10 Gãy xương cẳng chân - Giảm đau cho bệnh nhân - Phòng chống xửtrí sốc - Trường hợp cốđị nh nẹp: cần nẹp dài người làm: Người thứnhất: đỡnẹp cẳng chân phía ổgãy Người thứhai: đỡgót chân, cổchân kéo nhẹtheo trục chi, kéo liên tục lực không đổi Người thứba: cốđị nh gãy xương Đặt nẹp: Nẹp từgiữa đùi đến gót Nẹp ngồi từgiữa đùi đến q gót - Buộc dây cốđị nh nẹp ởcác vịtrí: Trên ổgãy, ổgãy, đầu nẹp bǎng số8 giữbàn chân vng góc với cẳng chân - Buộc chân vào với ởcác vịtrí: Đầu nẹp, ngang đầu gối cổchân sơcứu bỏng Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng nhưbỏng lửa, nóng, hóa chất tia Vết thương bỏng có thểlàm chết người đểlại di chứng nặng nềnhưmất chức nǎng vận động, biến dạng thẩm mỹ Tình trạng cơthểkhi bịbỏng phụthuộc vào yếu tố: - Độsâu bỏng - Diện tích vết bỏng - Vịtrí vết bỏng cơthể độsâu vết bỏng Bỏng phân loại theo độsâu thành độ: 1.1 ĐộI: Bỏng bềmặt: Trường hợp chỉlớp da bị tổn thương làm cho da nơi bịbỏng đỏửng lên đau rát đầu mút thần kinh bị kích thích Loại bỏng thường lành hẳn sau ngày 1.2 ĐộII: Bỏng phần da: Trường hợp lớp biểu bì phần lớp chân bì bịtổn thương, túi n ước hình thành, túi nước hìnhthành, túi nước vỡra sẽđểlộmột bềmặt màu hồng đau Nếu giữsạch vết bỏng sẽtựlành sau khoảng 1-4 tuần khơng cần điều trịgì mà không đểlại sẹo sẹo không đáng kể Nhưng tổchức da sau lành vết bỏng có thểđỏtrong thời gian dài Nếu bỏng độII bịnhiễm khuẩn lớp da sẽbịphá hủy bỏng độII chuyển thành bỏng độIII 1.3 ĐộIII Bỏng toàn bộcác lớp da: Toàn bộcác lớp da bịtổn thương bao gồm cảlỗchân lông tuyến mồ hôi Vết bỏng trắng nhợt xám ìại, khơ cứng cảm giác (khơng đau) đầu nút dây thần kinh bị phá hủy Trong trường hợp bỏng nặng toàn bộcác lớp da lớp mỡdưới da có thểbịphá hủy đểlộ phần Khi bịbỏng toàn bộcác lớp da vết bỏng lành dần từphía bờcác vết bỏng vết bỏng dễbịnhiễm khuẩn thời gian lành vết bỏng thường kéo dài lâu Độsâu vết bỏng nhiều không độsâu vết bỏng phụthuộc vào nhiệt độ, nồng độhóa chất thời gian mà nhiệt độhoặc hóa chất tác động lên da Da có xu hướng giữnhiệt quần áo bịđốt cháy thành than làm cho vết thương trởnên nặng nềhơn, việc sửdụng nhiều nước đểrửa vết bỏng mà vết bỏng vừa xảy (trong vòng 30 phút xảy tai nạn) sẽcó tác dụng làm giảm độsâu bỏng diện tích VếT BỏNG Có nhiều cách đểước tính diện tích vết bỏng thơng thường diện tích vết bỏng tính tốn cách sửdụng quy tắc số9 vết bỏng với dị ch cơthểphục thuộc vào phần trǎm ảnh hưởng vết bỏng với dị ch cơthểphụthuộc vào phần trǎm diện tích bỏng so với diện tích cơthể Bỏng rộng nguy hi ểm bỏng rộng gây nhiều dị ch cơthể, gây đau nhiều hơn, dễbịsốc nhiễm khuẩn Đối với người lớn bỏng từ15% trởlên trẻem từ 10% trởlên phải coi bỏng nặng phải chuyển tới bệnh viện Hình 215 Cách tính diện tích vết bỏng VịTRí VếT BỏNG TRÊN CƠ THể Bỏng ởnhững vùng khác có ý nghĩ a lớn tính mạng q trình hồi phục Ví dụ: - Bỏng ởvùng mặt, cổcó thểgây phù nềchèn ép đường thởdễbịsẹo xấu sựbiến dạng - Bỏng ởmắt có thểdẫn đến mù - Bỏng ởbàn tay vùng khớp có thểdẫn đến co cứng, giảm chức nǎng hoạt động - Bỏng vùng lưng, vùng hậu môn sinh dục vùng gần hậu môn sinh dục thường có nguy nhiễm khuẩn cao, kéo dài thời gian lành vết bỏng - Nếu nạn nhân hít phải khói, nóng có thểgây bỏng đường hơ hấp làm phù nềđường hô hấp, gây tắc nghẽn dẫn đến suy hô hấp dễdẫn đến viêm phổi CHǍM SóC CấP CứU BỏNG NóI CHUNG 4.1 Dập tắt lửa cháy quần áo làm mát vết bỏng Đây việc làm trước hết đểtránh cho nạn nhân bị bỏng sâu rộng thêm - Dùng nước cát đểdập tắt lửa, có thểdùng áo khốc, chǎn, vải bọc kín chỗđang cháy để dập lửa (khơng dùng vải nhựa, ni lông đểdập lửa) - Xé bỏphần quần áo cháy âm ỉhoặc bịthấm đẫm nước nóng, dầu hay dung d ị ch hóa chất sau khơng có nước lạnh đểdội vào vùng bỏng - Bọc vùng bỏng chắn đổnước lạnh lên Với vết bỏng ởtáy có thểđểcho nước từvòi nước máy chảy trực tiếp lên vùng bỏng ngâm phần chi bịbỏng nước lạnh lên vùng bỏng phải thay thường xuyên 3-4 phút lần nạn nhân thấy đỡđau rát - Tháo bỏnhững vật cứng vùng bỏng nhưgiầy, ủng, vòng nhẫn trước vết bỏng sưng nề - Che phủvùng bỏng gạc, vải vơ khuẩn có gạc vải Chú ý: Đừng bao giờ: - Dùng nước đá đểlàm mát vết bỏng ngâm toàn bộcơthểvào nước - Tháo bỏquần áo bịcháy làm mát - Sờmó vào vết bỏng 4.2 Phòng chống sốc - Đặt nạn nhân ởtưthếnằm - Động viên an ủi nạn nhân - Cho nạn nhân uống nước nạn nhân khát phải chuyển nạn nhân xa Chú ý: - Chỉcho nạn nhân uống nước nạn nhân tỉ nh táo, khơng bịnơn khơng có chấn thương khác - Dung dị ch cho uống: Nếu có điều kiện nên pha dung dị ch sau đểcho nạn nhân ng Pha vào lít nước: + 1/2 thìa cà phê muối ǎn + 1/2 thìa cảphê muối na tri bicarbonat 2-3 thìa cà phê đường mật ong, nước cam, chanh ép Nếu khơng có điều kiện đểpha dung dị ch có thểcho nạn nhân uống nước chè đường, nước trái muối, đường oreson - Dùng thuốc giảm đau cho nạn nhân Dùng aspirin Khi dùng thuốc giảm đau phải ý nghi ngờnạn nhân có chấn thương bên khơng dùng thuốc giảm đau, an thần mạnh - Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơsởđiều trị sớm tốt 4.3 Duy trì đường hơ hấp Nạn nhân bịbỏng vùng mặt cổ, bịkẹt nhà bịcháy mà ởđó có dầu, đồđạc, bàn ghế, bốc cháy sẽnhanh chóng bịphù mặt cổvà biến chứng đường hơ hấp hít phải khói Những trường hợp phải ưu tiên số1 phải chuyển tới bệnh viện Nhưng chờđợi phải theo dõi sát nạn nhân phải đảm bảo sựthơng đường hơ hấp (giữtưthếđúng có thểđặt canul vào mũi miệng nạn nhân, có trường hợp phải mởkhí quản ) 4.4 Phòng chống nhiễm khuẩn Bản thân vết bỏng vô khuẩn Do cấp cứu bỏng phải thận trọng đểtránh vết bỏng bịnhiễm bẩn: không dùng nước không đểdội đắp vào vết bỏng có điều kiện người cấp cứu nên rửa tay tránh động chạm vào vết bỏng 4.5 Bǎng vết bỏng - Không dược bôi dầu mỡ, dung dị ch cồn cảkem kháng sinh vào vết bỏng - Không chọc phá túi nước - Khơng bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng - Nếu có điều kiện phủvết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải tốt - Vết bỏng sẽchảy nhiều dị ch nên trước dùng bǎng co giãn đểbǎng vết bỏng lại phải đệm lớp bơng thấm nước lên gạc vải phủvết bỏng Chú ý: Nếu khơng có bǎng co giãn bǎng lỏng vùng bỏng đểđềphòng vết bỏng sưng nề gây chèn ép - Nếu bỏng bàn tay có thểcho bàn tay vào túi nhựa bǎng lỏng cổtay, làm nhưvậy sẽcho phép nạn nhàn c ửđộng ngón tay cách dễdàng vừa tránh làm bẩn vết bỏng - Nếu vết bỏng ởcổtay chân trước hết phủvết bỏng gạc vơ khuẩn vải sau cho vào túi nhựa Có thểđặt nẹp cốđị nh chi bịbỏng, bất kỳtrường hợp phải nâng cao chi bịbỏng đểchống sưng nềcác ngón chân, ngón tay phải khuyên nạn nhân vận động sớm ngón chân, ngón tay có thểđược cấp cứu sốTRườNG HợP BỏNG đặC BIệT 5.1 Bỏng điện Điện giật sét đánh có thểgây bỏng sâu, sốbệnh nhân bịbỏng điện cơthểcũng bịngừng tim dòng diện đánh vào tim phải tiến hành cấp cứu ngừng tim nạn nhân bịngừng tim sơcứu vết bỏng sau Nhưng trước tiến hành vết bỏng phải: - Ngắt điện - Nếu khơng thểngắt điện phải gỡnạn nhân khỏi sựtiếp xúc với điện (phải dùng vật cách điện: Cao su, gậy gỗkhô đểgỡhoặc kéo nạn nhân) - Khi sơcứu vết bỏng xong phải nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện bệnh nhân bịđiện giật dễcó rối loạn v ềtim mạch 5.2 Bỏng hóa chất Một sốloại hóa ch ất nhưacid, kiềm mạnh iod, phospho dùng công nghiệp vôi tơi có thểgây nên tổn thương bỏng nặng làm nạn nhân đau đớn; với loại bỏng nặng làm nạn nhân đau đớn với loại bỏng hóa chất phải: - Rửa ngay, rửa liên tục nước nhiều tốt, không tổchức ởvùng bỏng sẽbịhoại tửhoàn toàn Nếu xác đị nh nguyên nhân gây bỏng acid rửa v ết bỏng nước :ó pha bicarbonat Nếu bỏng kiềm rửa nước có pha giấm, chanh Nh ưng bỏng mắt hóa chất chỉđược rửa bầng nước bình thường Nếu mắt hạt vơi nhỏthì phải rửa mạnh đểlàm bật hạt vơi - Phải tháo bỏngay quần áo bịdính hóa chất Khi tháo phải lưu ý bảo vệtay người làm động tác (khơng dùng tay trần đểtháo) - Nếu vết bỏng chảy nhiều máu phải xửtrí nhưmột vết thương chảy máu - Chuyển nạn nhân tới cơsởđiều trị Cấp cứu bỏng đơn giản khơng rắc rối phức tạp đòi hỏi phải cấp c ứu khẩn trương, linh hoạt Người cấp cứu thành thạo có thểtránh nhiều biến chứng nguy hiểm cho nạn nhân 70% sốca bỏng mà giữsạch sẽlành tựnhiên Nhiều ca bỏng nặng, bỏng rộng cứu sống đểlại di chứng khơng đáng kểnhờcó sựcấp cứu chǎm sóc cấp cứu ban đầu tốt ... đồng điều dưỡng thếgiới đị nh lấy ngày 12 tháng hàng nǎm ngày sinh Florence Nightingale, làm ngày điều dưỡng quốc tế Bà trởthành người mẹtinh thần ngành điều dưỡng thếgiới Hiện ngành điều dưỡng. .. 50% điều dưỡng trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng bệnh viện đào tạo qua lớp quản lý điều dưỡng trưởng Nǎm 1986, Hội điều dưỡng khu vực thành phốHồChí Minh mởđại hội thành lập Nǎm 1989, Hội điều dưỡng. .. học, điều dưỡng tổng hợp, phân tích đưa chẩn đốn điều dưỡng (Chẩn đốn chǎm sóc) 2.1.3 Chẩn đốn điều dưỡng - Giai đoạn nhận đị nh kết thúc chẩn đoán điều dưỡng - So sánh sựkhác chẩn đoán điều dưỡng

Ngày đăng: 06/04/2019, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan