Trêng trung häc phæ th«ng hµ trung Bµi 16( TiÕt 22) Kiểm tra bài cũ Câu1: Trường hợp nào sau đây vật không chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A. Hòn đá nằm yên trên dốc núi B. Giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang D. Vật nặng treo bởi sợi dây Câu2: Phát biểu định luật II Niutơn và viết biểu thức của định luật ? Câu3: Nêu các yếu tố của véc tơ lực? Và điều kiện cân bằng của một chất điểm? Câu4: Vẽ minh hoạ trường hợp 3 lực cân bằng nhau? Giá của chúng phái thoả mãn điều kiện gì? 1. thÝ nghiÖm: A . Néi dung thÝ nghiÖm nµy gåm: Xe A, xe B, lµ xo vµ sîi d©y A B B . TiÕn hµnh thÝ nghiÖm l o 12 F ur 2 a r 21 F ur 1 a r 2 v r 1 v r S 1(t) S 2(t) A B * Trong khoảng thời gian tương tác t cả hai xe cùng thu gia tốc và chuyển động ngược chiều nhau t * Sau thời gian t : Cả hai xe cùng thu được vận tốc V 1 và V 2 rồi chuyển động do quán tính + Ta có: Và 1 1 1 1 0V V V a t t t = = = 2 2 2 2 0V V V a t t t = = = Lập tỉ số 1 1 2 2 (1) a V a V = + Nếu là giảm ma sát tới mức không đáng kể thì chuyển động của hai xe là chuyển động thẳng đều với vận tốc V 1 và V 2 + Trong cùng thời gian t (sau tương tác ) hai xe A và B đi được quãng đường : S 1 = V 1 t ; S 2 = V 2 t . Suy ra ( ) 1 1 2 2 2 S V S V = 1 a r 2 a r v t Thí nghiệm cho thấy quãng đường mà hai xe đi được ( với m là khối lượng của xe). Xe A có khối lượng m 1 xe B có khối lượng m 2 Do đó ta có: Từ (1) và (2) ta có ( 3) 1 1 2 2 a S a S = 1 s m : 1 2 2 1 (4) S m S m = Từ (3) và (4) suy ra 1 2 2 1 (5) a m a m = C .Kết luận: Trong tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được , bao giờ cũng ngược chiều và có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng C. C¸c vÝ dô vÒ t¬ng t¸c kh¸c nhau: B A B A S N N S Từ (5) suy ra : m 1 a 1 = m 2 a 2 1 1 1 2 2 2 s v t v s v t v = = 1 1 2 2 a s a s = 1 1 2 2 m a m a= r r +Ta thấy chính là do vật 2 tác dụng vào vật 1 Còn là do vật 1 tác dụng lên vật 2 1 1 21 m a F= r r 2 2 12 m a F= r r Do đó có thể viết : ( 7 ) Dấu - nghĩa là hai véc tơ F 12 và F 21 ngược chiều nhau 21 12 F F= r r Nội dung định luật Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại A một lực . Hai lực này là hai lực trực đối 2 . định luật III niutơn Viết dưới dạng véc tơ : (6) 21 12 F F= r r 3. Lực và phản lực a. một trong hai lưc tương tác giữa hai vật là lực tác dụng thì lực kia là phản lực b. Lực và phản lực có những đặc điểm sau: + Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời + Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại + Lực và phản lực không bao giờ cân bằng nhau 21 F ur 12 F ur ////////////////////////////////////////// / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / 12 F uur 21 F uuur 12 F uur 21 F uuur Bài tập củng cố Bài 1: Một khúc gỗ đặt ở góc tường. Người ta tác dụng vào khúc gỗ theo hai cách: + Dùng tay ép khúc gỗ vào tường + Dùng búa gõ mạnh vào khúc gỗ Hiện tượng xảy ra với khúc gỗ có gì khác nhau trong hai trư ờng hợp đó? Giải thích. Bài 2: Một chiếc thuyền nan dang đậu ở gần bờ một người đứng ở mũi thuyền muốn nhảy lên bờ đã dùng chân đạp thuyền về sau. Theo định luật III thì thuyền sẽ đẩy người một lực về phía trước (phía bờ) . Tại sao người ấy không tới được bờ mà rơi xuống nước? [...]... cầu Cho biết : V01= 4 m/s V02 = 0 m1 =? V1= V2 = 2 m/s m2 Bài giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu m 1 r v01 m2 Trước va chạm r v1 Sau va chạm r v2 r r áp dụng định luật III Niutơn , ta có : a1m1 = - am2 hay 2 r r r r (V1 V01 ) m1 t = - m2 (V2 V02 ) t r r r a m2 r m1 (V1 V01 )- m2= (V2 V02 ) các = 1 Vì a2 m1 véc tơ vận tốc cùng chiều với chiều dương của trục toạ độ . tác dụng trở lại A một lực . Hai lực này là hai lực trực đối 2 . định luật III niutơn Viết dưới dạng véc tơ : (6) 21 12 F F= r r 3. Lực và phản lực a Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 ,5 trang 74 và bài 1 trang 75 áp dụng định luật III Niutơn , ta có : m 1 = - m 2 hay m 1 = - m 2 1 a r 2 a r 1 01 ( )V V t r