HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM (TEIDI)

74 50 0
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM (TEIDI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM (TEIDI) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Giới thiệu tiêu chí TEIDI II Tự đánh giá TEIDI 12 2.1 Quy trình thực tự đánh giá 12 2.2 Hội đồng tự đánh giá 14 2.3 Minh chứng mã hóa minh chứng 14 2.4 Tính điểm đánh giá mức lực 15 2.5 Báo cáo tự đánh giá 17 III Đánh giá đồng cấp tham vấn bên liên quan 19 3.1 Đánh giá đồng cấp 19 3.2 Tham vấn bên liên quan 19 IV Thẩm định báo cáo tự đánh giá 20 Phụ lục Cách sử dụng tiêu chuẩn, tiêu chí 21 Phụ lục Mẫu Phiếu phân tích tiêu chí 69 Phụ lục Mẫu Báo cáo đánh giá tiêu chí 70 Phụ lục Mẫu Báo cáo đánh giá tiêu chuẩn 72 LỜI NÓI ĐẦU Bộ số phát triển trường sư phạm (Teacher Education Institution Development Index, viết tắt TEIDI) công cụ để đo lường phát triển lực trường sư phạm cách toàn diện, đặc biệt đánh giá chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng trường sư phạm cho giáo viên cán quản lý giáo dục trường phổ thông Bộ số TEIDI bao gồm tiêu chuẩn, tiêu chí, số xây dựng sở kế thừa tiêu chuẩn, tiêu chí số từ công cụ như: Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, tiêu chuẩn AUN kiểm định chất lượng giáo dục đại học nước ASEAN số đánh giá trường sư phạm QUATI, TEIDI Ấn Độ Tài liệu hướng dẫn dùng để hỗ trợ trường sư phạm triển khai thực tự đánh giá, bao gồm: Quy trình thực tự đánh giá; tài liệu, minh chứng mã hóa; xác định điểm, mức lực tiêu chí, tiêu chuẩn viết báo cáo tự đánh giá Tài liệu hướng dẫn hỗ trợ cho đoàn đánh giá đồng cấp đoàn thẩm định độc lập xác thực nội dung báo cáo tự đánh giá trường sư phạm Kết đánh giá theo số TEIDI giúp trường sư phạm nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng; thể chế hóa mối quan hệ với bên liên quan, trường với trường khác hệ thống sư phạm với trường phổ thông, quan quản lý giáo dục cấp; đồng thời xây dựng phương án sử dụng đội ngũ chuyên gia tham gia vào trình bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tài liệu hướng dẫn hoàn thành với hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia tư vấn Ngân hàng Thế giới nhóm cơng tác TEIDI trường đại học sư phạm chủ chốt, đặc biệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Giới thiệu số TEIDI Bộ số TEIDI có tiêu chuẩn, 20 tiêu chí 63 số Các tiêu chuẩn bao gồm: (1) Tầm nhìn chiến lược, quản lý đảm bảo chất lượng; (2) Chương trình đào tạo; (3) Nghiên cứu, phát triển đổi mới; (4) Hoạt động đối ngoại; (5) Môi trường sư phạm nguồn lực; (6) Hỗ trợ dạy học; (7) Hỗ trợ người học Các tiêu chuẩn, tiêu chí số trình bày Bảng đây: Bảng Các tiêu chuẩn, tiêu chí số đánh giá TEIDI Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn chiến lược, quản lý đảm bảo chất lượng 1.1 Tầm nhìn chiến lược 1.1.1 Tầm nhìn kế hoạch chiến lược phù hợp với sứ mạng Trường 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng Trường công bố công khai triển khai hoạt động Trường 1.2 Quản lý 1.2.1 Trường có đầy đủ sách, quy trình, quy định, cơng cụ để thực sứ mạng, triển khai kế hoạch chiến lược khuyến khích đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên, kỹ thuật viên phát huy lực 1.2.2 Năng lực chuyên môn nhân tuyển dụng đáp ứng vai trò, chức vị trí cơng việc 1.2.3 Tồn nhân Trường thực đầy đủ quy định trách nhiệm giải trình 1.3 1.3.1 Đảm bảo chất lượng Trường có sách thích hợp, đơn vị đảm bảo chất lượng nhân có chun mơn để thực hiệu hoạt động đảm bảo chất lượng nội cấp trường, cấp chương trình 1.3.2 Trường tiến hành tự đánh giá với mục đích cải thiện chất lượng cấp trường cấp chương trình 1.3.3 Trường có hệ thống thơng tin tích hợp để định kỳ thu thập xử lý liệu giảng viên người học 1.3.4 Trường có hệ thống phản hồi từ bên có liên quan tiến học tập, trải nghiệm cải tiến chất lượng học tập, có phương pháp thực phản hồi sử dụng kết phân tích để cải tiến việc dạy học Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo 2.4 Phát triển chương trình 2.4.1 Các quy trình thiết kế, phát triển, thẩm định, thực hiện, giám sát điều chỉnh chương trình gắn kết với sứ mạng, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu Trường với nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó 2.4.2 Các chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên phát triển dựa theo nhu cầu bên liên quan, thể tính hệ thống quán Chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên định kì rà sốt, đánh 2.4.3 giá, chỉnh sửa bổ sung với tham gia bên liên quan 2.5 Nội dung chương trình tổ chức thực 2.5.1 Nội dung chương trình đáp ứng chuẩn đầu ra, gắn kết với chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo tính khoa học, đại cập nhật, tích hợp vấn đề giáo dục phát sinh thực tế thay đổi bối cảnh địa phương, quốc gia quốc tế 2.5.2 Chương trình thể tính hợp lý lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người học có hiểu biết tồn diện, có đầy đủ lực phẩm chất để thực hiệu hoạt động dạy học Việc phân bổ học phần đảm bảo tính hợp lý đáp ứng nhu cầu cá nhân 2.5.3 kế hoạch học tập người học Việc tổ chức thực chương trình tích hợp/bao qt nhiều tình 2.5.4 học tập đa dạng thường xảy trường sư phạm trường phổ thơng Trường đảm bảo tính phù hợp nguồn lực, thời lượng chương trình, 2.5.5 phân bổ thời gian thời khóa biểu cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng suốt trình thực chương trình để đáp ứng chuẩn đầu Việc thực chương trình bồi dưỡng đảm bảo tính linh hoạt đáp ứng 2.5.6 nhu cầu mối quan tâm giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông Tiêu chuẩn 3: Nghiên cứu, phát triển đổi 3.6 Chính sách nghiên cứu, phát triển đổi Trường có sách kế hoạch dài hạn nghiên cứu, phát triển đổi 3.6.1 phù hợp với tầm nhìn, kế hoạch chiến lược nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó Trường có sách ưu tiên trang thiết bị ngân sách phục vụ nghiên 3.6.2 cứu, phát triển đổi khoa học giáo dục Kết nghiên cứu Trường tích hợp ứng dụng vào hoạt động 3.6.3 dạy học Kết nghiên cứu trường thúc đầy phát triển, hoạch định 3.6.4 sách, đổi khoa học giáo dục phổ biến phạm vị quốc gia, khu vực quốc tế 3.7 Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển đổi 3.7.1 Trường hỗ trợ giảng viên mặt tổ chức để thực đề tài nghiên cứu chuyển giao công nghệ Trường xác định hoạt động nghiên cứu khác để giảng viên thực 3.7.2 nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp với hồn cảnh Danh sách đề tài, phương tiện, thiết bị phục vụ nghiên cứu cập nhật 3.7.3 phổ biến toàn Trường Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đối ngoại 4.8 Hợp tác vùng/địa phương Trường lập kế hoạch tổ chức thực khóa đào tạo bồi dưỡng 4.8.1 thường xuyên cho giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông Trường thường xuyên phối kết hợp với trường đại học bên có 4.8.2 liên quan triển khai hoạt động tổ chức kiện khoa học giáo dục 4.9 Hợp tác quốc tế Trường có sách khuyến khích giảng viên người học tham gia 4.9.1 mạng lưới quốc tế, hội thảo, dự án, chương trình nghiên cứu xuất mạng lưới Trường hỗ trợ phát triển chương trình liên kết đào tạo, bồi dưỡng 4.9.2 nghiên cứu khoa học với trường đại học đối tác nước ngồi; tích hợp vấn đề tồn cầu giới tính, mơi trường, tồn cầu hóa chương trình đào tạo bồi dưỡng Trường có sách triển khai thực để giảng viên người học 4.9.3 đạt mức độ thông thạo ngoại ngữ theo qui định 4.10 Hợp tác với tổ chức khác Trường cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho trường đại học 4.10.1 sư phạm trường đại học khác theo nhiều mục tiêu khác Trường tham gia mạng lưới trường đại học sư phạm trường đại 4.10.2 học khác nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tế Trường hỗ trợ giảng viên người học tham gia, đóng góp cho 4.10.3 hoạt động chun mơn ngành Trường khuyến khích hoạt động hợp tác với tổ chức cá nhân 4.10.4 nhằm thông qua đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu chuyển giao công nghệ 4.11 Thông tin truyền thông Trường đảm bảo việc xuất ấn phẩm chuyên môn tuân thủ quy 4.11.1 định quốc gia quốc tế luật quyền, sở hữu trí tuệ, chống đạo văn tôn trọng quyền riêng tư 4.11.2 Trường cơng khai thơng tin có sở, đặc biệt liệu đội ngũ giảng viên, sinh viên nhập học, sinh viên tốt nghiệp tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Tiêu chuẩn 5: Môi trường sư phạm nguồn lực 5.12 Môi trường sư phạm Cảnh quan, môi trường giảng dạy học tập phù hợp với sứ mệnh, tầm 5.12.1 nhìn mục tiêu giáo dục Trường 5.12.2 Khn viên, môi trường tự nhiên trường, quy hoạch xây dựng phù hợp với hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên 5.13 Cơ sở vật chất, tài nguyên dạy học Các tòa nhà, giảng đường, phòng học, thự viện, phòng thí nghiệm, thực 5.13.1 hành, máy tính, trang thiết bị tài liệu học tập trang bị, bảo trì sử dụng phù hợp với mục đích giáo dục Trường Các tòa nhà, giảng đường, phòng học, thư viện, phòng thí nghiệm, thực 5.13.2 hành, máy tính, trang thiết bị tài liệu học tập sử dụng linh hoạt để đáp ứng tính sáng tạo đổi giảng viên người học, phù hợp cho khóa đào tạo, tập huấn/bồi dưỡng thường xuyên cụ thể Môi trường trực tuyến trường đảm bảo khóa đào tạo bồi dưỡng 5.13.3 trực tuyến thực hành giảng dạy ảo thực có chất lượng với phương pháp dạy học thích hợp Hệ thống phần cứng phần mềm cơng nghệ Trường trì thường 5.13.4 xuyên sẵn sàng để giảng viên người học sử dụng hiệu 5.14 Nguồn tài Trường có nguồn thu đa dạng hợp pháp từ hoạt động đào tạo, 5.14.1 bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phù hợp với sứ mạng kế hoạch chiến lược Nguồn thu từ hoạt động quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng nhằm 5.14.2 tăng cường lực nhà trường 5.15 Nguồn nhân lực Chính sách tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực khen thưởng, kỷ luật 5.15.1 gắn kết với tầm nhìn mục tiêu chiến lược Trường có chiến lược kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đội ngũ minh bạch, 5.15.2 cạnh tranh hiệu để phát triển nhà giáo dục xuất sắc Trường có sách kế hoạch đảm bảo chất lượng chế tuyển 5.15.3 dụng sử dụng giảng viên thỉnh giảng Tiêu chuẩn 6: Hỗ trợ dạy học 6.16 Hỗ trợ, bồi dưỡng giảng viên Trường có hệ thống hỗ trợ hiệu giảng viên tập giảng viên 6.16.1 Giảng viên khuyến khích thực vai trò người hướng 6.16.2 dẫn cách hiệu Lãnh đạo trường cam kết triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 6.16.3 nhằm nâng cao nhận thức tăng cường lực chuyên môn đội ngũ giảng viên, gắn kết với thực tế trường phổ thông Trường hỗ trợ giảng viên sử dụng hiệu phương pháp giảng dạy 6.16.4 thích hợp cho chương trình bồi dưỡng thường xuyên Trường cung cấp hội chuyên nghiệp hóa đội ngũ giảng viên để đáp ứng 6.16.5 nhu cầu đặc biệt, tiếp cận vấn đề giáo dục vấn đề xã hội có tác động đến hoạt động sư phạm 6.17 Đánh giá công nhận giảng viên 6.17.1 Trường có sách đánh giá giảng viên cách xác, cơng khai minh bạch 6.17.2 Trường có chế cơng nhận, đãi ngộ thành tích giảng viên, khuyến khích hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn 7: Hỗ trợ học tập 7.18 Tuyển sinh hỗ trợ người học 10  Các chế, sách Trường thể nội dung giảng viên cung cấp hội để chuyên nghiệp hóa;  Các liệu khảo sát giảng viên việc giảng viên cung cấp hội để chun nghiệp hóa;  Các chế, sách Trường thể nội dung giảng viên có hội tiếp cận vấn đề giáo dục vấn đề xã hội tạo tác động đến hoạt động sư phạm;  Các liệu khảo sát giảng viên nội dung có liên quan;  Các chế, sách Trường thể nội dung giảng viên đảm nhận trách nhiệm quản lý;  Các liệu khảo sát giảng viên nội dung có liên quan Tiêu chí 17: Đánh giá cơng nhận giảng viên Các số 17 Đánh giá công nhận giảng viên Trường có sách đánh giá giảng viên cách xác, cơng khai 6.17.1 minh bạch Trường có chế cơng nhận, đãi ngộ thành tích giảng viên, khuyến 6.17.2 khích hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Giải thích Đánh giá cơng nhận giảng viên q trình thu thập thơng tin có hệ thống, khách quan để xác định cơng nhận mức độ đạt chuẩn mực nghề nghiệp giảng viên Thành tích giảng dạy nghiên cứu sau đánh giá công nhận theo tiêu chí đánh giá cơng bố từ đầu để đảm bảo tính cơng bằng, xác minh bạch Đánh giá giảng viên phải gắn kết với mục tiêu sư phạm mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo giáo viên Đánh giá phải bao gồm đánh giá trình để giúp giảng viên cải tiến chất lượng đánh giá tổng kết để công nhận thành tích Kết đánh giá phải cơng khai để giảng viên 60 kiểm tra mức độ đạt thấy tiến độ chất lượng cơng việc có kế hoạch cải tiến Vai trò giảng viên quan trọng trường sư phạm dó giảng viên cần liên tục phát triển nâng cao kỹ dựa mục tiêu học tập suốt đời sứ mạng quan trọng đào tạo giáo viên cải tiến liên tục Giảng viên cần hỗ trợ khuyến khích phát triển kỹ đáp ứng đòi hỏi từ người học, cộng đồng địa phương xu hướng thay đổi toàn cầu Câu hỏi gợi ý  Việc đánh giá giảng viên có kết nối với mục tiêu giáo dục trường?  Giảng viên hỗ trợ việc sử dụng kết đánh giá theo hướng cải tiến?  Ở mức độ trường bảo vệ độ tính xác, cơng khai tính minh bạch việc đánh giá?  Ở mức độ kết đánh giá giảng viên đưa vào chương trình đào tạo lại?  Làm trường khuyến khích phát triển giảng viên? Nguồn minh chứng  Các văn cho thấy trường có quy trình đánh giá giảng viên rõ ràng;  Các văn cho thấy trường có chế xác cho q trình đánh giá;  Các văn cho thấy lãnh đạo trường có sách quan tâm đặc biệt cho công tác bồi dưỡng, phát triển đào tạo lại giảng viên;  Các văn cho thấy trường có khóa đào tạo lại khóa đào tạo thiết kế cụ thể cho giảng viên;  Các sách Trường đánh giá cải tiến dành cho giảng viên;  Biên họp Trường thể việc trọng có sách đánh giá cải tiến dành cho giảng viên; 61  Các liệu khảo sát giảng viên, cán quản lý trường, khoa nội dung có liên quan đến giảng viên;  Các sách, văn trường thể việc công nhận lực giảng viên, có lực ứng dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn 7: Hỗ trợ học tập Tiêu chí 18: Tuyển sinh hỗ trợ người học Các số 18 Tuyển sinh hỗ trợ người học 7.18.1 Qui trình tuyển sinh cho chương trình đào tạo bồi dưỡng thơng báo công khai, thực công minh bạch 7.18.2 Các thơng tin ngành học, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chương trình mơn học việc tổ chức thực phải rõ ràng, đầy đủ dễ Tuyển sinh sinh viên nước đưa vào minh chứng dàng tiếp cận 7.18.3 Trường có chương trình hỗ trợ tư vấn cho người học có vấn đề khó khăn học tập, chậm tiến bộ, người học thuộc nhóm thiệt thòi, dân tộc thiểu số, vùng khó khăn người nước ngồi 7.18.4 Trường cơng khai thơng tin lộ trình học tập, sách chuyển đổi cơng nhận tín đào tạo liên thông ngành học với trường đại học nước 7.18.5 Trường cung cấp dịch vụ tư vấn kế hoạch học tập, lựa chọn học phần, hướng nghiệp hỗ trợ sau tốt nghiệp cho người học Giải thíchCó đội ngũ cố vấn học tập Tuyển sinh cơng tác nghiệp tuyển chọn cáchướng thí sinh từ nghiệp trường trung học phổ Khởi nghiệp, hướng định nghề thông, công dân tốt nghiệp trung học phổ thông bậc học tương đương cao khác, đáp ứng tiêu chuẩn tuyển chọn trường đại học Hỗ trợ người học hoạt động dịch vụ nhằm giúp đở người học từ việc ghi danh nhập học, chọn ngành, lập kế hoạch học tập định hướng nghề nghiệp Cũng trường đại học khác, trường đại học sư phạm thực công tác tuyển sinh đại học nhằm mục đích lấy sinh viên đầu vào cho ngành đào tạo giáo 62 viên cử nhân sư phạm Để công tác hiệu quả, trường sư phạm cần xây dựng thơng qua chương trình sách hỗ trợ sinh viên, có việc sử dụng đội ngũ tư vấn học tập, khơng ngừng rà sốt cải tiến để đảm bảo điều kiện học tập tốt Trường cần có đội ngũ tư vấn đề vấn đề khởi nghiệp, hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp Giảng dạy có chất lượng học tập hiệu cần có mơi trường mang tính hỗ trợ Đây mơi trường có tính linh hoạt mà chương trình đào tạo đào tạo lại thiết kế để giúp người học có hội lớn để đạt kỹ đáp ứng thách thức trường phổ thơng Điều đòi hỏi trường sư phạm cần có sách tuyển sinh hiệu sách hỗ trợ tích cực để đạt mục tiêu Câu hỏi gợi ý  Các quy trình tuyển sinh, nhập học trường có tính minh bạch rõ ràng đến mức độ nào?  Bằng cách lãnh đạo trường xác định người học gặp khó khăn học tập xây dựng sách hỗ trợ họ?  Các dịch vụ hỗ trợ người học đánh giá cách cách kết sử dụng cho mục đích cải tiến? Nguồn minh chứng  Các văn cho thấy trường có thủ tục nhập học rõ ràng, minh bạch dễ tiếp cận cho tất ứng cử viên;  Các văn cho thấy trường có chương trình cụ thể dành cho người học thuộc dân tộc thiểu số người học vùng khó khăn;  Các văn cho thấy trường có chương trình giảng dạy linh hoạt dựa chuẩn đầu thông báo rõ ràng cho người học;  Minh chứng cho thấy giảng viên dễ dàng tiếp cận sẵn sàng đối thoại với người học (trong hành chính, có thơng tin liên lạc qua internet);  Minh chứng cho thấy trường có văn phòng tư vấn và/hoặc nhân viên tư vấn cung cấp dịch vụ cho người học;  Minh chứng cho thấy trường có văn phòng hướng nghiệp và/hoặc nhân viên 63 cung cấp dịch vụ cho người học;  Tầm nhìn, sứ mạng Trường;  Chính sách tuyển sinh Trường;  Các liệu khảo sát cán quản lý Trường, phòng Đào tạo sách tuyển sinh Trường;  Các chương trình hỗ trợ hệ thống phụ đạo cho người học có vấn đề khó khăn học tập/chậm tiến bộ, người học thuộc nhóm thiệt thòi, dân tộc thiểu số, vùng khó khăn;  Các văn bản, thơng tin Trường lộ trình liên thơng mơn học, ngành học chính/phụ, môn học bắt buộc/lựa chọn trường đại học ngành học với phổ biến công khai cho người học;  Các qui định Trường việc hướng dẫn, phổ biến thông tin cho người học lộ trình liên thơng mơn học, ngành học chính/phụ, mơn học bắt buộc/lựa chọn trường đại học ngành học với nhau;  Các liệu khảo sát người học việc thông tin lộ trình liên thơng mơn học, ngành học chính/phụ, mơn học bắt buộc/lựa chọn trường đại học ngành học với nhau;  Các văn qui định hoạt động cố vấn học tập, tư vấn kế hoạch học tập lựa chọn học phần/tín chỉ;  Thời khóa biểu hay lịch hoạt động dịch vụ tư vấn kế hoạch học tập lựa chọn học phần/tín chỉ;  Các liệu khảo sát sinh viên dịch vụ tư vấn kế hoạch học tập lựa chọn học phần/tín chỉ;  Các qui định dịch vụ hướng nghiệp cho người học;  Lịch hoạt động hay chương trình hội thảo hoạt động hướng nghiệp Trường;  Các liệu khảo sát người học, cựu sinh viên dịch vụ hướng nghiệp cho người học; 64 Tiêu chí 19: Đánh giá cơng nhận kết học tập Các số 19 Đánh giá công nhận 7.19.1 Việc đánh giá kết học tập người học đảm bảo tính xác, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với mục tiêu học tập chuẩn đầu 7.19.2 Việc công nhận lực người học chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, có lực giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin, phù hợp với kết đánh giá Giải thích Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin có hệ thống, khách quan để xác định mức độ đạt chuẩn đầu người học Kết học tập sau đánh giá công nhận theo tiêu chí đánh giá cơng bố từ đầu để đảm bảo tính cơng bằng, xác có giá trị Quy trình đánh giá cơng nhận cho tất cấp đào tạo – đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng cần xây dựng rõ ràng triển khai thực cách công quán Các thông tin cần thông báo minh bạch đến người học, giảng viên cần tuân thủ sách trường vấn đề Việc đánh giá thành tích học tập người học cần xây dựng rõ ràng, phù hợp với mục đích đo dựa vào chuẩn đầu chương trình mơn học Tính linh hoạt chương trình mơn học nên bao gồm biện pháp công nhận lực người học trước học, giúp người học có lựa chọn phương pháp lộ trình học tập linh hoạt đa dạng hóa kỹ học trường Các biện pháp đánh giá công nhận người học ví dụ tốt cho việc triển khai thực hành nghề nghiệp cho người học tương lai Câu hỏi gợi ý 65  Quy trình cơng nhận đánh giá người học có rõ ràng khơng người học biết mức độ nào? Bằng cách trường đánh giá việc có thơng báo cho giảng viên lãnh đạo trường không? Như nào?  Quy trình đánh giá cơng nhận phù hợp với chương trình mơn học đến mức độ nào? Nguồn minh chứng  Các văn cho thấy trường có quy trình đánh giá cơng nhận rõ ràng minh bạch;  Các văn cho thấy người học có khả tiếp cận với quy trình tiêu chí này;  Các mơ-đun bồi dưỡng cho giảng viên đánh giá công nhận;  Các văn cho thấy trường có quy trình đánh giá công nhận chặt chẽ phù hợp với chuẩn đầu chương trình đào tạo;  Các qui định Trường việc đánh giá thành tích học tập người học;  Các báo cáo tổng kết hàng năm khoa, phòng Khảo thí, phòng Thanh tra liên quan đến việc đánh giá thành tích học tập người học;  Các liệu khảo sát người học, cựu sinh viên việc đánh giá thành tích học tập người học Trường;  Các chương trình đào tạo Trường;  Thời khóa biểu hay lịch ngành đào tạo;  Danh mục mơn học/học phần chương trình bỗi dưỡng Tiêu chí 20 - Các hoạt động ngoại khóa Các số 20 Các hoạt động ngoại khóa 7.20.1 Trường khuyến khích người học thực hành, tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội, thể dục thể thao nhằm hỗ trợ cải tiến chất lượng giáo dục phát triển lực giảng dạy 66 Cần làm rõ từ THỰC HÀNH câu hỏi chuẩn đoán 7.20.2 Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục Trường Giải thích Hoạt động ngoại khóa hoạt động nằm ngồi chương trình học khóa Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất hoạt động văn hóa - thể thao - giải trí xã hội ngồi học lớp Đây sân chơi để sinh viên tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả thân Đối với sinh viên, hoạt động ngoại khóa đóng vai trò lớn khơng q trình tham gia học tập giảng đường đại học mà sau trường, làm việc trường phổ thơng Do đó, hoạt động ngoại khóa người học cần khuyến khích cơng nhận trường sư phạm phải phù hợp chương trình mơn học chương trình đào tạo, hỗ trợ việc dạy học Trong thời đại công nghệ thông tin nay, hoạt động ngoại khóa kỳ vọng cung cấp loạt kỹ cơng dân tồn cầu cần thiết cho nhân lực giáo dục kỷ 21, tăng cường sáng tạo cam kết với cộng đồng địa phương, thơng qua đó, tăng cường mối quan hệ cộng đồng trường sư phạm Câu hỏi gợi ý  Lãnh đạo trường đảm bảo hoạt động ngoại khóa cho người học mức độ nào?  Các hoạt động ngoại khóa lồng ghép hoạt động hàng ngày trường?  Hoạt động ngoại khóa có đa dạng, đủ để tạo hội cho tất người học tham gia vào mà không phân biệt đối xử nhóm người học thiệt thòi khơng?  Hoạt động ngoại khóa hợp tác với cộng đồng địa phương? Nguồn minh chứng  Minh chứng cho thấy số lượng người học tham gia vào hoạt động ngoại khóa; 67  Cơ sở hạ tầng trường dành cho hoạt động ngoại khóa;  Minh chứng cho thấy quy trình cơng nhận hoạt động ngoại khóa người học;  Minh chứng cho thấy Trường có khảo sát mức độ hài lòng người học với hội tham gia hoạt động ngoại khóa trường;  Minh chứng cho thấy Trường có hội cựu sinh viên hội có hoạt động;  Cơ chế, sách, văn Trường thể việc hỗ trợ người học thực hành, tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội, thể thao nhằm cải tiến chất lượng phát triển việc giảng dạy;  Các liệu khảo sát người học nội dung có liên quan;  Cơ chế, sách, văn Trường thể việc hỗ trợ việc thành lập hội cựu sinh viên, hoạt động hội cựu sinh viên việc tham gia hội cựu sinh viên vào hoạt động dạy học Trường;  Các liệu khảo sát người học nội dung có liên quan 68 Phụ lục Mẫu Phiếu phân tích tiêu chí PHIẾU PHÂN TÍCH TIÊU CHÍ, TÌM THƠNG TIN, MINH CHỨNG Nhóm cơng tác: Tiêu chuẩn:……………………….……………………………………… Tiêu chí: ………………………….……………………………………… Phân tích tiêu chí Thơng tin, minh chứng Các u cầu (chỉ số, báo) 1… Các câu hỏi Cần thu thập Nơi thu Phương Dự kiến mã thập pháp thu hóa chẩn đốn thập Quyết định về… Phòng… Trích lục, photo Hn.ab.cd.01 Cơng văn về… Văn phòng Photo Ý kiến của… Phỏng vấn Hn.ab.cd.03 Hn.ab.cd.02 2… ……., ngày tháng năm 20… TRƯỞNG NHĨM CƠNG TÁC (Ký, ghi rõ họ tên) 69 Phụ lục Mẫu Báo cáo đánh giá tiêu chí PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Nhóm cơng tác: Tiêu chuẩn:……………………….……………………………………… Tiêu chí: … ……………………….……………………………………… Mơ tả: Căn u cầu tiêu chí, mơ tả hoạt động sở giáo dục để chứng minh mức độ đạt tiêu chí Phần Mơ tả nên trình bày thành nhiều phần nhỏ, phần nhỏ mơ tả, phân tích u cầu (chỉ báo) tiêu chí Mọi phân tích, mơ tả phải kèm theo thơng tin, minh chứng Khi trích dẫn minh chứng, phải sử dụng mã minh chứng Danh mục mã minh chứng đặt ngoặc [ ] Ví dụ: [H3.03.02.05] Nếu nhiều minh chứng đồng thời trích dẫn vị trí, sử dụng ngoặc [ ] chung cho minh chứng Ví dụ: [H3.03.02.05, H3.03.02.06] Điểm mạnh: Từ phần Mơ tả, rút điểm mạnh bật sở giáo dục Gạch đầu dòng nêu điểm mạnh, điểm mạnh tương ứng với gạch đầu dòng Các điểm mạnh liệt kê theo thứ tự trội từ nhiều đến Khơng đưa minh chứng vào phần Điểm mạnh Điểm tồn tại: Từ phần Mô tả, rút điểm tồn sở giáo dục Gạchđầu dòng nêu điểm tồn tại, điểm tồn tương ứng với gạch đầu dòng Các điểm tồn liệt kê theo mức độ nghiêm trọng từ cao xuống thấp Không đưa minh chứng vào phần Điểm tồn Kế hoạch hành động: 70 Nêu việc cần làm nhằm khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh, kèm theo biện pháp cần thực Tương ứng với điểm tồn (hoặc điểm mạnh) nên tối thiểu nội dung hành động, điểm tồn (hoặc điểm mạnh) tương ứng với nhiều nội dung hành động Các nội dung Kế hoạch hành động nên liệt kê theo thứ tự xếp điểm tồn phần Điểm tồn thứ tự xếp điểm mạnh phần Điểm mạnh bảng sau: TT Mục tiêu Nội dung Đơn vị, Thời gian thực người thực Bắt đầu Hoàn thành Khắc phục tồn …… …… …… …… …… …… …… …… Phát huy điểm mạnh …… …… …… …… …… …… …… …… Tự đánh giá: Chỉ số Thang đánh giá        Chỉ số 1: ………………… Chỉ số 2: ………………… Chỉ số 3: ………………… Điểm tiêu chí Đánh giá chung ……., ngày 71 tháng năm 20… TRƯỞNG NHĨM CƠNG TÁC (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Mẫu Báo cáo đánh giá tiêu chuẩn BÁO CÁO TIÊU CHUẨN Nhóm công tác:…………………….………………………………… Tiêu chuẩn:……………………….………………………………… Mô tả Mô tả hoạt động sở giáo dục tiêu chuẩn để chứng minh mức độ đạt tiêu chuẩn Phần Mơ tả nên trình bày theo tiêu chí tiêu chuẩn Điểm mạnh tồn 2.1 Điểm mạnh: Liệt kê điểm mạnh theo tiêu chí Đối với tiêu chí, điểm mạnh liệt kê theo thứ tự trội từ nhiều đến 2.2 Điểm tồn tại: Liệt kê điểm tồn theo tiêu chí Đối với tiêu chí, điểm tồn liệt kê theo mức độ nghiêm trọng từ cao xuống thấp Kế hoạch hành động Nêu việc cần làm nhằm khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh, kèm theo biện pháp cần thực Tương ứng với điểm tồn (hoặc điểm mạnh) nên tối thiểu nội dung hành động, điểm tồn (hoặc điểm mạnh) tương ứng với nhiều nội dung hành động Kế hoạch hành động trình bày theo tiêu chí Đối với tiêu chí, nội dung Kế hoạch hành động nên liệt kê theo thứ tự xếp điểm tồn phần Điểm tồn thứ tự xếp điểm mạnh phần Điểm mạnh bảng sau: 72 TT Mục tiêu Nội dung Đơn vị, người Thời gian thực thực Bắt đầu Hoàn thành …… …… …… …… …… …… …… …… Phát huy …… điểm mạnh …… …… …… …… …… …… …… Khắc phục tồn Tự đánh giá Tiêu chí Thang đánh giá     Tiêu chí …………………………………………………… Chỉ số 1: ………………… Chỉ số 2: ………………… Chỉ số 3: ………………… Điểm tiêu chí Đánh giá chung Tiêu chí …………………………………………………… Chỉ số 1: ………………… Chỉ số 2: ………………… Chỉ số 3: ………………… Điểm tiêu chí 73    Đánh giá chung Tiêu chí …………………………………………………… Chỉ số 1: ………………… Chỉ số 2: ………………… Chỉ số 3: ………………… Điểm tiêu chí Đánh giá chung ĐIỂM TIÊU CHUẨN ……., ngày tháng năm 20… TRƯỞNG NHÓM CÔNG TÁC (Ký, ghi rõ họ tên) 74

Ngày đăng: 06/04/2019, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan