Công văn 8270 2012 BGDĐT-NGCBQLGD - Hướng dẫn đánh giá, xếp loại năng lực sư phạm của giáo viên trung cấp chuyên nghiệp...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 8270/BGDĐTNGCBQLGD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2012 V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo Thơng tư số 08/2012/TT-BGDĐT Kính gửi: - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh/thành phố; - Các trường Trung cấp chuyên nghiệp; - Các trường Đại học có đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp; - Các trường Cao đẳng có đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Ngày 05/3/2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 08/2012/TTBGDĐT Quy định Chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp Nay Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể số nội dung đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo Chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn) sau: Mục đích, yêu cầu việc đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo Chuẩn a) Mục đích Xác định mức độ lực sư phạm giáo viên thời điểm đánh giá theo tiêu chí Chuẩn, từ tiến hành xếp loại lực sư phạm giáo viên Kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên nhằm giúp: - Giáo viên xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập để đạt mức độ từ thấp đến cao Chuẩn; - Các cấp quản lý giáo dục xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng áp dụng sách đội ngũ giáo viên; xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên b) Yêu cầu - Đảm bảo tính trung thực, khách quan, dân chủ công bằng; phản ánh lực sư phạm giáo viên; - Kết đánh giá, xếp loại phải dựa minh chứng phù hợp với tiêu chí Chuẩn Quy trình đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo Chuẩn a) Các bước đánh giá Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn mức điểm tiêu chí (phụ lục kèm theo), giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo mẫu phiếu quy định (phụ lục kèm theo) Ở tiêu chuẩn, giáo viên ghi minh chứng theo số thứ tự nguồn minh chứng tiêu chuẩn (phụ lục kèm theo) Căn vào mức độ đạt tiêu chí, giáo viên ghi tổng số tiêu chí đạt mức tương ứng Chuẩn, tính tổng số điểm đạt tự xếp loại (theo loại: chưa đạt, trung bình, khá, xuất sắc) Cuối cùng, giáo viên tự nhận xét điểm mạnh, điểm yếu nêu hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Bước 2: Khoa/tổ môn đánh giá, xếp loại Căn vào kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nguồn minh chứng giáo viên cung cấp, khoa/tổ môn điều khiển trưởng khoa/tổ trưởng mơn, có tham gia giáo viên đánh giá, tiến hành kiểm tra minh chứng đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo mẫu phiếu quy định (phụ lục kèm theo) Dựa vào mức độ đạt tiêu chí giáo viên, khoa/tổ mơn ghi tổng số tiêu chí đạt mức tương ứng Chuẩn, tính tổng số điểm đạt xếp loại (theo loại: chưa đạt, trung bình, khá, xuất sắc) Đồng thời khoa/tổ mơn phải điểm mạnh, điểm yếu giáo viên gợi ý hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Kết đánh giá tiêu chí nội dung góp ý cho giáo viên ghi theo ý kiến đa số (không tính ý kiến giáo viên đánh giá), tỉ lệ ý kiến ngang ghi theo định lựa chọn trưởng khoa/tổ trưởng môn Trưởng khoa/tổ trưởng môn đọc kết đánh giá, xếp loại giáo viên đánh giá trước toàn thể giáo viên khoa/tổ môn Nếu kết đánh giá, xếp loại khoa/tổ môn chưa thống với kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên giáo viên có ý kiến bảo lưu ghi rõ vào mục “Ý kiến bảo lưu giáo viên đánh giá” mẫu phiếu Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng xem xét kết tự đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên, kết lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giáo viên (nếu có) kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm khoa/tổ môn để đưa định đánh giá, xếp loại giáo viên trường Trong trường hợp khơng có thống tự đánh giá giáo viên với đánh giá khoa/tổ môn trường hợp xếp loại xuất sắc, loại chưa đạt, hiệu trưởng cần xem xét lại minh chứng, trao đổi với trưởng khoa/tổ trưởng môn, tham khảo ý kiến phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ, chủ tịch cơng đồn, bí thư đồn niên, trước đưa định cuối Kết đánh giá, xếp loại giáo viên hiệu trưởng ghi vào mục “Ý kiến nhận xét đánh giá hiệu trưởng” mẫu phiếu quy định (phụ lục kèm theo) Kết cuối việc đánh giá, xếp loại giáo viên toàn trường theo Chuẩn năm học thuộc thẩm quyền định hiệu trưởng, thể phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp hiệu trưởng (phụ lục kèm theo), công bố công khai tập thể giáo viên báo cáo quan quản lý cấp Trong trình đánh giá, xếp loại, giáo viên có quyền trình bày ý kiến mình, phải chấp hành ý kiến kết luận hiệu trưởng Để có thêm thơng tin cho việc đánh giá lực sư phạm giáo viên, hiệu trưởng lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giáo viên Việc xây dựng phiếu hỏi cần dựa vào tiêu chí Chuẩn nhằm mục đích có thêm thông tin đánh giá lực sư phạm giáo viên b) Minh chứng nguồn minh chứng đánh giá, xếp loại Khi đánh giá lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn, điều cần thiết quan trọng phải vào minh chứng Minh chứng tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng giáo viên tích lũy trình làm việc xuất trình cần chứng minh mức độ đạt tiêu chí Nguồn minh chứng tiêu chuẩn dùng chung cho việc đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn Ngoài nguồn minh chứng tiêu chuẩn phụ lục 2, giáo viên nêu thêm minh chứng khác phục vụ cho việc đánh giá Người đánh giá lực sư phạm giáo viên cần xem xét minh chứng để kiểm tra, xác nhận hay điều chỉnh mức tự đánh giá lực sư phạm giáo viên c) Khiếu nại giải khiếu nại Trong trình đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn, giáo viên có quyền khiếu nại việc xếp loại lực sư phạm khoa/tổ môn hiệu trưởng Khi có khiếu nại, hiệu trưởng cần kiểm tra lại minh chứng, tham khảo ý kiến người có liên quan cần thiết để kết luận (bằng văn bản) đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên xác Văn kết luận gửi đến cho người khiếu nại tổ chức có liên quan Xếp loại lực sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo Chuẩn Căn vào kết đạt thông qua xem xét mức điểm tiêu chí phù hợp với minh chứng điểm tiêu chí; mức điểm tiêu chí tính theo thang điểm 4, số tự nhiên (ứng với mức đạt từ thấp đến cao; mức điểm phản ánh yêu cầu tối thiểu giáo viên phải đạt tiêu chí đó); có tiêu chí chưa đạt mức điểm khơng cho điểm Với 20 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 80 chia thành hai loại: a) Đạt Chuẩn Giáo viên đạt Chuẩn tất tiêu chí đạt từ mức trở lên Căn vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, giáo viên đạt Chuẩn xếp loại theo thứ tự từ cao xuống thấp: + Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, phải có 12 tiêu chí đạt mức có tổng số điểm tối thiểu 72 + Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, phải có 12 tiêu chí đạt mức trở lên có tổng số điểm tối thiểu 52 + Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ mức trở lên b) Chưa đạt Chuẩn Giáo viên xếp loại chưa đạt Chuẩn có tiêu chí đánh giá mức khơng đạt Tổ chức thực a) Trách nhiệm trường Trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp - Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên nhà trường tự đánh giá, xếp loại lực sư phạm (theo bước công văn này) Phiếu đánh giá, xếp loại lực sư phạm lưu giữ hồ sơ giáo viên để giáo viên xây dựng kế hoạch công tác năm học sau; - Do yêu cầu công tác quản lý thực chế độ sách, hiệu trưởng tổ chức đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên đầy đủ ba bước (theo hướng dẫn công văn này) giáo viên thuộc diện xét nâng lương, nâng ngạnh, quy hoạch, bổ nhiệm chức vụ quản lý, cử đào tạo, bồi dưỡng, Kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn làm cứ, tư liệu tham khảo cho việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ, xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; làm sở để hiệu trưởng phân công giảng dạy, bố trí cơng tác theo lực sư phạm giáo viên, xem xét việc nâng lương, nâng ngạch, đề bạt, khen thưởng ; - Trước ngày 31 tháng năm, hiệu trưởng báo cáo quan quản lý cấp kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên toàn trường theo mẫu phiếu quy định (phụ lục kèm theo) b) Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo, hướng dẫn trường Trung cấp chuyên nghiệp, sở đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp thuộc địa phương quản lý đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn; - Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn năm học trường Trung cấp chuyên nghiệp sở giáo dục giao nhiệm vụ đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp thuộc địa phương quản lý; - Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) theo mẫu phiếu quy định (phụ lục kèm theo) trước ngày 30 tháng năm c) Trách nhiệm Bộ, Ngành quản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp - Chỉ đạo, hướng dẫn trường Trung cấp chuyên nghiệp, sở đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Bộ, Ngành quản lý đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn; - Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn năm học trường trực thuộc Bộ, Ngành quản lý; - Xây dựng báo cáo theo mẫu phiếu quy định (phụ lục kèm theo) gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) trước ngày 30 tháng năm Trong trình triển khai thực đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp theo Chuẩn có điều chưa rõ vướng mắc, quan, đơn vị cần phản ánh kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) để hướng dẫn thêm./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như (để thực hiện); - Bộ trưởng (để b/c); - Vụ Giáo dục chuyên nghiệp; - Các Bộ, Ngành có liên quan (để phối hợp thực hiện); - Lưu VT, Cục NGCBQLGD Nguyễn Vinh Hiển PHỤ LỤC (Kèm theo công văn số 8270 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) CÁC MỨC ĐIỂM CỦA TIÊU CHÍ Tiêu chí 1: Hiểu biết đối tượng giáo dục a) Mức 1: Có kiến thức, kĩ tìm hiểu nhận biết thái độ, phong cách phương pháp học tập học sinh liên quan đến đặc điểm, chất hoạt động học tập lĩnh vực học tập nhà trường; xu hướng phát triển nhân cách học sinh đặc điểm, chất hoạt động rèn luyện, học tập trường Trung cấp chuyên nghiệp b) Mức 2: Có kiến thức, kĩ tìm hiểu nhận biết đặc điểm tâm lí, trình độ, lực, nhận thức, phong cách, phương pháp, thái độ học tập học sinh, nhóm học sinh; đề phương án tổ chức dạy học giáo dục phù hợp c) Mức 3: Xác định tác động thành tựu học tập đạt học sinh trình học tập phát triển nhân cách tiếp theo; đề điều chỉnh cần thiết dạy học giáo dục nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm học sinh d) Mức 4: Phân tích đánh giá đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu, thái độ, phong cách phương pháp học tập học sinh; đề phương án, cách thức điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục để tăng cường hiệu dạy học phát triển nhân cách nghề nghiệp học sinh Tiêu chí 2: Hiểu biết môi trường giáo dục a) Mức 1: Có kiến thức, kĩ tìm hiểu nhận biết đặc điểm, tác động môi trường dạy học, giáo dục tới hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường (môi trường sư phạm, môi trường vật chất, mơi trường tâm lí, ), mơi trường ngồi nhà trường số tác động môi trường tới hoạt động dạy học, giáo dục b) Mức 2: Có kiến thức, kĩ tìm hiểu nhận biết tác động yếu tố môi trường nhà trường nhà trường tới hoạt động dạy học, giáo dục công việc cần triển khai để xây dựng môi trường dạy học, giáo dục c) Mức 3: Đánh giá mức độ tác động yếu tố môi trường dạy học, giáo dục; xây dựng kế hoạch biện pháp kiến tạo mơi trường dạy học, giáo dục tích cực d) Mức 4: Xây dựng dẫn hướng dẫn học sinh tham gia tự kiến tạo môi trường học tập, rèn luyện phù hợp với cá nhân, lớp học sinh Tiêu chí 3: Lập kế hoạch dạy học a) Mức 1: Xác định vị trí mơn học phụ trách chương trình đào tạo Thiết kế chương trình đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Lập kế hoạch dạy học phù hợp với kế hoạch đào tạo nhà trường, thể đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung dạy học, thời lượng phân bổ cho nội dung giảng dạy đánh giá kết học tập môn học, rèn luyện học sinh, phương pháp phương tiện dạy học, giáo dục chủ yếu để thực chương trình mơn học phụ trách b) Mức 2: Xác lập mối liên hệ môn học phụ trách với mơn học khác chương trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Kế hoạch dạy học môn học phụ trách thể thời lượng phân bổ hợp lí cho nội dung giảng dạy, mối quan hệ hợp lí mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh c) Mức 3: Xác định rõ mối liên hệ môn học phụ trách với mơn học khác chương trình đào tạo Kế hoạch dạy học môn học thể rõ mối quan hệ hợp lí, chặt chẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục đánh giá kết học tập, rèn luyện phù hợp với đặc điểm nhân cách học sinh d) Mức 4: Đánh giá đề thay đổi kế hoạch dạy học nội dung phân bổ thời lượng cho nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục đánh giá kết học tập, rèn luyện phù hợp với biến đổi nhà trường đối tượng học sinh, với thực tiễn xã hội hoạt động nghề nghiệp Tiêu chí 4: Lập kế hoạch dạy a) Mức 1: Xác định vị trí dạy môn học phụ trách Soạn giáo án dạy thể đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh b) Mức 2: Xác định phân tích mối liên hệ dạy với dạy có liên quan nội dung mơn học phụ trách Soạn giáo án dạy đảm bảo mối quan hệ hợp lí mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh c) Mức 3: Soạn giáo án dạy thể hoạt động giáo viên học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung điều kiện dạy học, giáo dục đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh Trao đổi, góp ý với đồng nghiệp soạn giáo án d) Mức 4: Đánh giá có đề xuất hồn thiện giáo án dạy đảm bảo phân hoá đối tượng học sinh, dự kiến tình sư phạm cách xử lí phù hợp đảm bảo phát huy tính tích cực học tập học sinh Tiêu chí 5: Chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học a) Mức 1: Chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học thông dụng phù hợp với kế hoạch dạy học giáo án dạy xây dựng b) Mức 2: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện phương tiện dạy học, bao gồm phương tiện dạy học đại có ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đối tượng học sinh, đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực học tập học sinh Chuẩn bị tài liệu lựa chọn thông tin cập nhật phục vụ cho hoạt động dạy học c) Mức 3: Hiểu rõ tính năng, công dụng, phương tiện dạy học đại Tham gia cải tiến phương tiện dạy học phù hợp với môn học phụ trách nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chuẩn bị đầy đủ điều kiện phương tiện dạy học để tổ chức môi trường lao động sư phạm khoa học d) Mức 4: Nhận xét, đánh giá mức độ phù hợp phương án chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học với mục tiêu môn học phụ trách giảng dạy, đáp ứng linh hoạt phương án dạy học giáo án Tiêu chí 6: Thực kế hoạch dạy học a) Mức 1: Thực đầy đủ nội dung dạy học theo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ quy định chương trình đào tạo Xử lí tình xung đột lớp học, quản lí lớp học mối quan hệ nhà trường sở thực hành, thực tập b) Mức 2: Thực tốt nội dung dạy học đảm bảo chuẩn xác, hệ thống gắn với thực tiễn, đáp ứng mục tiêu dạy học đề ra; đảm bảo mối liên hệ nội dung môn học phụ trách dạy với môn học, dạy khác c) Mức 3: Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ nội dung môn học phụ trách, dạy với mơn học, dạy khác có liên quan, đảm bảo tính tích hợp dạy học nghề nghiệp d) Mức 4: Thực cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học giáo án dạy biên soạn Đảm bảo tính liên mơn, u cầu tinh giản, phân hố, tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo nội dung dạy học chuẩn xác, có hệ thống gắn với thực tiễn nghề nghiệp đời sống xã hội Tiêu chí 7: Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học a) Mức 1: Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học môn học đặc điểm học sinh b) Mức 2: Lựa chọn thực phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh biết tự học tự rèn luyện lực nghề nghiệp c) Mức 3: Phối hợp linh hoạt, có hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh d) Mức 4: Phối hợp cách sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học theo hướng phân hố, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập phát triển kĩ tự học tự rèn luyện lực nghề nghiệp học sinh Đánh giá cần thiết tính hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mơn học lí thuyết, thực hành, thực tập Tiêu chí 8: Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học a) Mức 1: Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học thông dụng dạy học b) Mức 2: Lựa chọn sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học nhà trường trang thiết bị sở thực tập phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học, giúp học sinh tự học tự rèn luyện lực nghề nghiệp c) Mức 3: Sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị dạy học thông dụng kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông làm tăng hiệu dạy học, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh d) Mức 4: Sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu cao phương tiện, thiết bị dạy học thông dụng kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông làm tăng hiệu dạy học theo hướng phân hoá, phát huy tính tích cực học tập phát triển kĩ tự học, tự rèn luyện lực nghề nghiệp học sinh Tiêu chí 9: Xây dựng môi trường dạy học a) Mức 1: Tổ chức môi trường dạy học hợp lí, đảm bảo vệ sinh, an toàn người, phương tiện dạy học lớp, xưởng trường sở thực tập theo dẫn Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh Quan tâm giúp đỡ, đối xử công với học sinh, dân chủ quan hệ thầy trò Động viên, khích lệ học sinh tham gia hoạt động học tập b) Mức 2: Tổ chức môi trường dạy học hợp lí, đảm bảo vệ sinh, an tồn người, phương tiện dạy học lớp, xưởng trường sở thực tập Động viên, khích lệ học sinh chủ động thể hiện, trình bày ý kiến Chân thành, cởi mở với học sinh, không phân biệt đối xử với học sinh Hiểu hoàn cảnh học sinh sẵn sàng giúp đỡ học sinh có khó khăn Tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh học tập c) Mức 3: Thiết kế tổ chức mơi trường dạy học hợp lí, đảm bảo vệ sinh, an toàn người, phương tiện dạy học lớp, xưởng trường sở thực tập Chủ động xây dựng môi trường dạy học tích cực, thân thiện, tạo bầu khơng khí hăng say học tập, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập có hợp tác, cộng tác với Chân thành, cởi mở với học sinh, chủ động tìm hiểu hồn cảnh học sinh, giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn học tập rèn luyện đạo đức Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh học tập d) Mức 4: Thiết kế tổ chức môi trường dạy học hợp lí, khoa học, đảm bảo vệ sinh, an toàn người, phương tiện dạy học lớp, xưởng trường sở thực tập Đánh giá, xây dựng tổ chức thực mơi trường dạy học tích cực, thân thiện, có hiệu Tổ chức hoạt động để học sinh chủ động phối hợp làm việc cá nhân nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh lớp học Tích cực tham gia vận động người tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh học tập 10 Tiêu chí 10: Đánh giá kết học tập học sinh a) Mức 1: Vận dụng phương pháp, cơng cụ, quy trình theo hướng dẫn để đánh giá kết học tập theo u cầu chương trình mơn học quy định đánh giá ngành nhà trường đảm bảo tính xác, khách quan cơng Phân tích kết phản hồi thơng tin tới học sinh b) Mức 2: Lựa chọn vận dụng phương pháp đánh giá thích hợp Thiết kế số công cụ đơn giản để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo tính xác, khách quan cơng Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học; hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh c) Mức 3: Vận dụng thành thạo phương pháp đánh giá Thiết kế lựa chọn công cụ đánh giá chuẩn mực để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học cách thường xuyên Chú ý phát triển lực tự đánh giá kết học tập học sinh d) Mức 4: Tổ chức, quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cấp khoa/tổ môn Vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cách thường xuyên hiệu Phát triển lực tự đánh giá kết học tập học sinh 11 Tiêu chí 11: Quản lí hồ sơ dạy học a) Mức 1: Lập bảo quản hồ sơ dạy học phục vụ dạy học dẫn người có trách nhiệm theo quy định b) Mức 2: Lập bảo quản hồ sơ dạy học phục vụ cho dạy học theo quy định Các tài liệu, tư liệu hồ sơ dạy học xếp cách khoa học dễ sử dụng c) Mức 3: Bảo quản, xếp tài liệu, tư liệu hồ sơ dạy học cách khoa học, dễ sử dụng thường xuyên bổ sung, cập nhật hồ sơ Trao đổi, góp ý với đồng nghiệp cải tiến cách lập quản lí hồ sơ dạy học d) Mức 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ thu thập tư liệu; bổ sung thường xuyên tư liệu vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học Nhận xét, đánh giá tổ chức thực cơng tác lập quản lí có hiệu hồ sơ dạy học 12 Tiêu chí 12: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục a) Mức 1: Lập kế hoạch giáo dục thể thông tin mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục đánh giá kết rèn luyện học sinh phù hợp với đối tượng học sinh đặc điểm môi trường giáo dục b) Mức 2: Lập kế hoạch giáo dục thể đầy đủ thơng tin mối quan hệ hợp lí mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục đánh giá kết rèn luyện học sinh phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh đặc thù nghề nghiệp Bản kế hoạch công tác giao Các loại sổ sách, hồ sơ dạy học Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành Sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến nội dung tiêu chuẩn II Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Các kế hoạch công tác giao phụ trách Giáo án, giảng soạn Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra, đánh giá kết học môn học Biên đánh giá lên lớp (của tổ chuyên môn, học sinh, ) Bài kiểm tra, thi, bảng điểm kết học tập học sinh, Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành, sổ ghi chép giáo viên Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến giáo viên (nếu có) Hồ sơ thi đua, kinh nghiệm, sáng kiến nhà trường (nếu có) Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu có, yêu cầu) 10 Các loại hồ sơ quản lí dạy học theo quy định cấp quản lí III Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Các kế hoạch công tác giao Các loại sổ sách, hồ sơ dạy học Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành, ghi chép, tài liệu giáo viên Hồ sơ thi đua, kinh nghiệm, sáng kiến nhà trường (nếu có) Sổ biên sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với giáo viên chủ nhiệm) Ý kiến cán quản lí, đồng nghiệp, học sinh, Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến giáo viên (nếu có) Các loại hồ sơ quản lí dạy học, giáo dục theo quy định cấp quản lí Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu có, yêu cầu) IV Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ đánh giá giáo viên hợp tác dạy học, giáo dục giáo viên với đồng nghiệp cán quản lí khoa, tổ mơn, trường (một nhiều tài liệu sau: ý kiến đánh giá đồng nghiệp, cán quản lí hợp tác; liệt kê sản phẩm: chương trình, giáo trình, giáo án, mơ hình, thực phối hợp, phiếu góp ý đánh giá giảng cho đồng nghiệp, biên buổi họp góp ý sau dự giờ, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, ) Sổ ghi chép giáo viên hoạt động với cá nhân, đơn vị trường, liệt kê kết quả, sản phẩm phối hợp (nếu có) Ý kiến đồng nghiệp chuyên gia đơn vị ngồi trường (nếu có) V Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nghiên cứu khoa học Văn bằng, chứng lớp bồi dưỡng, tham gia thi giáo viên giỏi đạt giải Danh mục sản phẩm nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm Ý kiến đánh giá khoa, tổ môn, trường lực phát triển nghiệp vụ sư phạm PHỤ LỤC (Kèm theo công văn số 8270 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) Tên Sở GD&ĐT / Cơ quan quản lí cấp trên: Tên trường: PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THEO CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Khoa / tổ môn: ; Năm học: 20 – 20 Họ tên giáo viên: Các môn học / học phần phân công giảng dạy: Lớp phân công chủ nhiệm: I NỘI DUNG TỰ ĐÁNH GIÁ: Kết tự đánh giá Số hiệu Nội dung tiêu chuẩn tiêu chí Tiêu Tiêu chuẩn chí Minh chứng (ghi dấu "x" vào thích hợp) có (ghi số thứ tự Không Mức Mức Mứ Mức nguồn đạt c3 minh chứng tiêu chuẩn) Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Hiểu biết đối tượng giáo dục Hiểu biết môi trường giáo dục Năng lực dạy học Lập kế hoạch dạy học Lập kế hoạch dạy Chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học Thực kế hoạch dạy học Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Xây dựng môi trường dạy học 10 Đánh giá kết học tập học sinh 11 Quản lí hồ sơ dạy học Năng lực giáo dục 12 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục 13 Giáo dục qua hoạt động dạy học 14 Giáo dục qua công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục khác 15 Hỗ trợ, hướng dẫn nghề nghiệp, việc làm cho học sinh 16 Đánh giá kết rèn luyện học sinh Năng lực hợp tác dạy học giáo dục 17 Hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp trường 18 Hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp trường Năng lực phát triển nghiệp vụ sư phạm 19 Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 20 Đổi dạy học giáo dục Tổng số tiêu chí đạt mức tương ứng: - Ghi chú: Không đạt (không cho điểm); Mức (1 điểm); Mức (2 điểm); Mức (3 điểm); Mức (4 điểm) - Tổng số điểm: - Tự xếp loại: II ĐÁNH GIÁ CHUNG (giáo viên tự đánh giá) Những điểm mạnh: Những điểm yếu: Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Ngày tháng năm 20 Giáo viên tự đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC (Kèm theo công văn số 8270 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) PHIẾU KHOA / TỔ BỘ MÔN VÀ HIỆU TRƯỞNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN Khoa / tổ môn: ; Năm học: 20 – 20 Họ tên giáo viên đánh giá: I KHOA / TỔ BỘ MÔN ĐÁNH GIÁ Kết đánh giá Số hiệu Nội dung tiêu chuẩn tiêu chí Tiêu chuẩn Tiêu chí Minh chứng có (ghi số (ghi dấu "x" vào thích thứ tự nguồn hợp) minh chứng Không Mức Mức Mứ Mứ tiêu chuẩn) đạt c3 c4 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Hiểu biết đối tượng giáo dục 2 Hiểu biết môi trường giáo dục Năng lực dạy học Lập kế hoạch dạy học Lập kế hoạch dạy Chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học Thực kế hoạch dạy học Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Xây dựng môi trường dạy học 10 Đánh giá kết học tập học sinh 11 Quản lí hồ sơ dạy học Năng lực giáo dục 12 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục 13 Giáo dục qua hoạt động dạy học 14 Giáo dục qua công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục khác 15 Hỗ trợ, hướng dẫn nghề nghiệp, việc làm cho học sinh 16 Đánh giá kết rèn luyện học sinh Năng lực hợp tác dạy học giáo dục 17 Hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp trường 18 Hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp trường Năng lực phát triển nghiệp vụ sư phạm 19 Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 20 Đổi dạy học giáo dục Tổng số tiêu chí đạt mức tương ứng: - Ghi chú: Không đạt (không cho điểm); Mức (1 điểm); Mức (2 điểm); Mức (3 điểm); Mức (4 điểm) - Tổng số điểm: - Xếp loại: II ĐÁNH GIÁ CHUNG Những điểm mạnh: Những điểm yếu: Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Ý kiến bảo lưu giáo viên đánh giá (nếu có): Ngày tháng năm 20 Trưởng khoa/Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) III Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC (Kèm theo công văn số 8270 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) Tên Sở GD&ĐT / Cơ quan quản lí cấp trên: Tên trường: PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG Năm học: 20 – 20 Số thứ tự Họ tên giáo viên (xếp theo khoa / tổ môn) Giáo viên tự đánh giá Tổng số điểm Đánh giá khoa / tổ môn Xếp loại thức hiệu trưởng Xếp loại Tổng số điểm Xếp loại Tổng hợp chung kết đánh giá, xếp loại giáo viên toàn trường: - Loại xuất sắc: - Loại khá: người ( %); người ( %); Ghi - Loại trung bình: - Loại chưa đạt: người ( %); người ( %) Ngày tháng năm 20 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC (Kèm theo công văn số 8270 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) Cơ quan quản lí cấp trên: Trường: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ─────────── ────────────────── , ngày tháng năm 20 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Năm học: 20 – 20 Tổng số giáo viên đánh giá, xếp loại: người Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên: Loại xuất sắc Số lượng Tỉ lệ (%) Loại Số lượng Tỉ lệ (%) Loại trung bình Số lượng Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại chưa đạt: Tỉ lệ (%) Loại chưa đạt Số lượng Tỉ lệ (%) Tiêu chuẩn có tiêu chí khơng cho điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Tiêu chuẩn 1: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Tiêu chuẩn 2: Năng lực dạy học Tiêu chuẩn 3: Năng lực giáo dục Tiêu chuẩn 4: Năng lực hợp tác dạy học giáo dục Tiêu chuẩn 5: Năng lực phát triển nghiệp vụ sư phạm HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Cơ quan quản lí cấp (để b/c); - Lưu: VT (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC (Kèm theo cơng văn số 8270 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) Cơ quan quản lí cấp trên: Đơn vị báo cáo: ─────────── CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ────────────────── , ngày tháng năm 20 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Năm học: 20 - 20 Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên: CHIA RA CHỈ TIÊU TỔNG SỐ TRƯỜNG CƠNG LẬP TRƯỜNG NGỒI CƠNG LẬP I Số trường II Số giáo viên đánh giá, xếp loại Loại xuất sắc Loại Chia Loại trung bình Loại chưa đạt Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại chưa đạt: TIÊU CHUẨN CĨ TIÊU CHÍ KHƠNG ĐƯỢC CHO ĐIỂM CHIA RA TỔNG SỐ TRƯỜNG CÔNG TRƯỜNG NGỒI LẬP CƠNG LẬP Tiêu chuẩn 1: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chuẩn 2: Năng lực dạy học Tiêu chuẩn 3: Năng lực giáo dục Tiêu chuẩn 4: Năng lực hợp tác dạy học giáo dục Tiêu chuẩn 5: Năng lực phát triển nghiệp vụ sư phạm THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nơi nhận: - Cơ quan quản lí cấp (để b/c); - Bộ Giáo dục Đào tạo (để b/c); (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) - Lưu: VT ... phương quản lý đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn; - Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn năm học trường Trung cấp chuyên nghiệp sở giáo dục giao nhiệm... hệ Trung cấp chuyên nghiệp - Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên nhà trường tự đánh giá, xếp loại lực sư phạm (theo bước công văn này) Phiếu đánh giá, xếp loại lực sư phạm. .. chỉnh mức tự đánh giá lực sư phạm giáo viên c) Khiếu nại giải khiếu nại Trong trình đánh giá, xếp loại lực sư phạm giáo viên theo Chuẩn, giáo viên có quyền khiếu nại việc xếp loại lực sư phạm khoa/tổ