1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI NAM DINH

2 341 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 130 KB

Nội dung

2/ Chứng minh rằng phơng trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác A, từ M kẻ hai tiếp tuyến phân biệt ME, MF với đờng tròn O, E, F

Trang 1

Đề thi tuyển sinh năm 2007 2008

Bài 1 : Cho biểu thức P =  + 

+ +

+

3 x

4 x 2 x x 2 x

5

1/ Rút gọn P

2/ Tìm x để P > 1

Bài 2 : Cho phơng trình x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1), (m là tham số)

1/ Giải phơng trình (1) với m = -5

2/ Chứng minh rằng phơng trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m

3/ Tìm m để x 1x 2 đạt GTNN (x1, x2 là hai nghiệm của phơng trình (1) nói trong phần 2/)

Bài 3 : Cho (O) và hai điểm A, B phân biệt thuộc (O) sao cho đờng thẳng AB không

đi qua tâm O Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác A, từ M kẻ hai tiếp tuyến phân biệt

ME, MF với đờng tròn (O), (E, F là hai tiếp điểm) Gọi H là trung điểm của dây cung AB; các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đờng thẳng EF vơi các đờng thẳng OM và OH 1/ Chứng minh 5 điểm M, O, H, E, F cùng nằm trên một đờng tròn

2/ Chứng minh : OH.OI = OK.OM

3/ Chứng minh IA, IB là các tiếp tuyến của (O)

Bài 4 : Tìm tất cả các cặp số (x; y) thoả mãn : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 để x +

y là số nguyên

Hớng dẫn

Bài 1 : 1/ P =

2 x

4 x

2/ P = 1 khi 0 ≤ x < 4

Bài 2 :1/ Khi m = -5, ta có pt x2 + 8x - 9 = 0 ⇒ x1 = 1, x2 = -9

2/ Có ∆′= [-(m + 1)]2 – 1.(m – 4) = m2 + 2m + 1 – m + 4 = m2 + m + 5 = (m +

2

1 )2 +

4

19

>0

⇒ PT luôn có 2 no p/b với mọi m

3/ No của pt là x1 = m + m 2+m+5, x2 = m - m 2+m+5

5 m m m 5 m m m

x

2

1− = + + + − + + + = 2 m 2 +m+5 = 2 m 2+m+5

Có m2 + m + 5 = (m +

2

1

)2 +

4

19

19 4m 2+m+52 19

⇒ 2 m 2+m+519

Vậy GTNN của x 1x 219 khi m = -1

Bài 3 :

A

M

I

B E

F H

1/ 5 điểm M, E, O, H, F cùng nằm trên đờng tròn đờng kính MO

2/ ∆OHM ~∆OKI (g.g) ⇒

OI

OM OK

OH = ⇒ OH.OI = OM.OK 3/ Có ∆MEO ~∆EKO (g.g) ⇒

OK

OE OE

MO= ⇒ MO.OK = OE2

Trang 2

Mà OE = OA nên MO.OK = OA2 ⇒

OK

OA OA

MO= ⇒ ∆MOA ~∆AOK (c.g.c)

⇒ ∠OMA = ∠OAK Mà ∠OMA = ∠OIK (cmt) ⇒ ∠OAK = ∠OIK

⇒ Tứ giác IAKO nt (tứ giác có 2 đỉnh liên tiếp …)

⇒ ∠OAI = ∠OKI = 900 (2 góc nt cùng chắn cung OI của (IAKO))

⇒ OA ⊥ IA ⇒ IA là tt của (O)

Lại có ∠OAI = ∠OBI = 900 ⇒ IB là tt của (O)

Bài 4 : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 (1)

Cách 1 : Đặt x + y = t (t ∈ Z) ⇒ y = t – x ⇒ y2 = t2 – 2xt + x2 ta đợc pt :

x2 +2(t2 – 2tx + x2) +2x(t – x) – 5x – 5(t – x) + 6 = 0

⇔ x2 +2t2 – 4tx + 2x2 + 2xt – 2x2 – 5x – 5t + 5x + 6 = 0

⇔ x2- 2xt + 2t2 – 5t + 6 = 0 (*)

Có ∆' = (-t)2 -1.(2t2 – 5t + 6) = t2 – 2t2 + 5t – 6 = -t2 + 5t – 6

Để (1) có no (x; y) thì (*) có no x

Để (*) có no x thì ∆'≥ 0 hay -t2 + 5t – 6 ≥ 0 ⇔ t2 - 5t + 6 ≤ 0 ⇔ (t - 3)(t - 2) ≤ 0

⇔ 2 ≤ t ≤ 3

⇒ pt (*) có no x1, 2 = t ± −t 2+5 t6

Mà t ∈ Z nên t ∈ {3; 2}

- Với t = 3 thì x = 3 ⇒ y = 0

- Với t = 2 thì x = 2 ⇒ y = 0

Vậy với (x = 3; y = 0), (x = 2; y = 0) thì x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 và x + y là số nguyên

Cách 2 : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 ⇔ (x + y)2 – 5(x + y) + 6 + y2 = 0,

⇔ (x + y – 3)(x + y – 2) + y2 = 0

- Nếu y = 0 thì 

=

=

0 2 x

0 3

=

=

2 x

3 x

- Nếu y ≠ 0 thì y2 ≥ 0, khi đó :

(x + y – 3)(x + y – 2) + y2 = 0 ⇔ (x + y – 3)(x + y – 2) < 0

<−

+

>−

+

>−

+

<−

+

0 2

y

x

0 3

y

x

0 2

y

x

0 3

y

x

<+

>+

>+

<+

2 y x

3 y x

2 y x

3 y x

⇔ 

 < + <

ô V

3 y x 2

Vì x + y ∈ Z nên không có số nguyên nào thoả mãn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3 Do đó không

có cặp số (x; y) nào thoả mãn 2 < x + y < 3

Vậy với (x = 2; y = 0), (x = 3; y = 0) thì x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 và x + y là số nguyên

Ngày đăng: 27/08/2013, 10:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w