Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
VIỆN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ LY NA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ LY NA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG HÀ NỘI 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết công bố luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Ly Na MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 11 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 6.1 Về ý nghĩa lí luận 12 6.2 Về ý nghĩa thực tiễn 12 CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 14 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Nhận xét chung 14 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn pháp luật giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn pháp luật Việt NamError! Bookmark not defined 1.1.3 Văn văn Hiến pháp với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học 25 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 27 1.2.1 Những vấn đề chung văn pháp luật 27 1.2.1.1 Một số vấn đề văn quy phạm pháp luật: 27 1.2.1.2 Một số vấn đề ngôn ngữ pháp luật 29 1.2.2 Khái niệm từ, ngữ, câu tiếng Việt 36 1.2.2.1 Về từ, ngữ (cụm từ cố định) tiếng Việt 36 1.2.3 Biến đổi ngôn ngữ 45 1.2.4 Hiến pháp văn Hiến pháp Việt Nam .56 1.2.4.1 Định nghĩa Hiến pháp 46 1.2.4.2 Hoàn cảnh đời nội dung văn Hiến pháp Việt Nam 47 1.2.4.3 Đặc điểm chung ngôn ngữ Hiến pháp 52 1.3 TIỂU KẾT 53 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ, CÂU TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP 55 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP 55 2.1.1 Đặc điểm từ ngữ văn Hiến pháp góc độ cấu tạo 55 2.1.1.1 Từ đơn .55 2.1.1.2 Từ ghép 57 2.1.2 Đặc điểm từ ngữ văn Hiến pháp góc độ từ loại 58 2.1.2.1 Danh từ 59 2.1.2.2 Động từ 61 2.1.2.3 Tính từ 68 2.1.2.4 Đại từ 69 2.1.2.5 Từ lượng 70 2.1.2.6 Liên từ 71 2.1.3 Đặc điểm từ ngữ văn Hiến pháp xét góc độ nguồn gốc 78 2.1.3.1 Từ Việt 72 2.1.3.2 Từ Hán Việt 72 2.1.4 Đặc điểm thuật ngữ văn Hiến pháp 74 2.1.4.1 Các đặc điểm chung thuật ngữ văn Hiến pháp 74 2.1.4.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Hiến pháp .78 2.1.4.3 Con đường hình thành thuật ngữ Hiến pháp 83 2.1.4.4 Đặc điểm định danh thuật ngữ Hiến pháp 94 2.2 ĐẶC ĐIỂM CÂU TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP 100 2.2.1 Dẫn nhập 100 2.2.2 Các kiểu câu đặc trưng văn Hiến pháp 104 2.2.2.1 Câu có độ dài bất thường 105 2.2.2.2 Sử dụng câu đơn đặc biệt biểu thị thành phần thể thức đề mục văn .108 2.2.2.3 Sử dụng câu đơn hai thành phần 109 2.2.2.4 Sử dụng câu ghép phụ .110 2.2.2.5 Sử dụng phổ biến cấu trúc tỉnh lược 112 2.2.2.6 Về việc sử dụng dấu câu 113 2.2.2.7 Hiện tượng đề hóa câu .113 2.3 TIỂU KẾT 115 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TỪ NGỮ GIỮA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 118 3.1 DẪN NHẬP 118 3.2 BIẾN ĐỔI TỪ NGỮ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI; QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 121 3.2.1 Biến đổi từ ngữ quyền người 121 3.2.2 Biến đổi từ ngữ quyền công dân 124 3.2.2.1 Biến đổi từ ngữ quyền bình đẳng nam nữ 125 3.2.2.2 Biến đổi từ ngữ quyền có nhà Error! Bookmark not defined 3.2.2.3 Biến đổi từ ngữ quyền trẻ em Error! Bookmark not defined 3.3 BIẾN ĐỔI TỪ NGỮ VỀ CHẾ ĐỊNH KINH TẾ 126 3.3.1 Biến đổi từ ngữ chế độ kinh tế 126 3.3.2 Biến đổi từ ngữ hình thức sở hữu 130 3.3.3 Biến đổi từ ngữ thành phần kinh tế 133 3.4 BIẾN ĐỔI TỪ NGỮ VỀ CHẾ ĐỊNH HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 135 3.5 Biến đổi ngôn ngữ chế định ngôn ngữ 3.6 TIỂU KẾT 141 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 152 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 153 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước đặt bảo đảm thực Văn pháp luật công cụ vô quan trọng hoạt động quản lý nhà nước có tác động to lớn đến đời sống xã hội Vì vai trò to lớn nên văn pháp luật xây dựng với yêu cầu chặt chẽ nội dung lẫn hình thức Trong số u cầu đó, u cầu ngơn ngữ yêu cầu có ý nghĩa thực tiễn Luật Hiến pháp (còn gọi Luật Nhà nước) ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, địa vị pháp lí người công dân đặc biệt tổ chức, hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [50, tr 5] Hiến pháp loại văn pháp luật quan trọng xét hiệu lực vấn đề mà Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, xã hội đất nước; quyền nghĩa vụ công dân, thể chế nhà nước nguyên tắc việc tổ chức hoạt động thể chế đó… Bất văn pháp luật không trái với Hiến pháp Về mặt ngôn ngữ, Hiến pháp loại văn tiêu biểu ngôn ngữ pháp luật, Hiến pháp hội tụ đặc điểm chung, nhiều thể loại văn pháp luật có điểm khác biệt so với văn pháp luật khác đặc điểm đặc thù thể loại văn 1.2 Sự phát triển ngơn ngữ, có biến đổi ngôn ngữ từ lâu giới nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm đích đáng Ngơn ngữ học đại cương khẳng định "Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt Sự phát triển ngôn ngữ không theo đường phá huỷ ngơn ngữ có tạo ngơn ngữ mới, mà theo đường phát triển cải tiến yếu tố ngơn ngữ có Và chuyển biến từ tính chất ngơn ngữ qua tính chất khác, khơng diễn cách bùng nổ, đột biến, phá huỷ cũ tạo lập mới, mà cách tuần tự, lâu dài, tích góp yếu tố tính chất mới, cấu ngôn ngữ, cách tiêu ma dần yếu tố tính chất cũ" [12, tr 42] Xã hội ngơn ngữ Ngôn ngữ luôn vận động thay đổi biến độngvà bị chi phối phát triển xã hội ngược lại thay đổi ngôn ngữ có tác động ngược lại đến phát triển xã hội Ngôn ngữ lĩnh vực pháp luật khơng nằm ngồi quy luật ấy, chịu chi phối hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước đặt bảo đảm thực Ngày 28/11/2013, Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua văn Hiến pháp Như vậy, thời điểm nay, Việt Nam có văn Hiến pháp, văn Hiến pháp sau: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 (Hiến pháp 1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 (Hiến pháp 1959), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 (Hiến pháp 1980), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (có sửa đổi, bổ sung 2001) (Hiến pháp 1992) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp 2013) Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể toàn diện đặc điểm ngôn ngữ pháp luật thể loại văn này, chưa có cơng trình xem xét biến đổi biến độngngôn ngữ nguyên nhân biến đổi biến độngngôn ngữ văn Hiến pháp Để bù đắp cho thiếu hụt chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ pháp luật Hiến pháp Việt Nam" để nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực luận án nhằm mục đích sau: Chỉ đặc điểm ngôn ngữ pháp luật văn Hiến pháp Chỉ biến đổi biến động ngôn ngữ pháp luật văn Hiến pháp Đồng thời, luận án lý giải nguyên nhân biến đổi biến động ngôn ngữ pháp luật văn Hiến pháp tác động nhân tố xã hội Thông qua đó, luận án góp phần nghiên cứu ngơn ngữ pháp luật mối quan hệ ngôn ngữ pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án; - Xây dựng sở lý thuyết cho luận án: 1) Các vấn đề ngôn ngữ pháp luật, đặc điểm ngôn ngữ pháp luật; 2) Vấn đề từ ngữ, câu tiếng Việt; 3) Sự biến đổi biến động ngơn ngữ; 4) Giới thiệu khái qt hồn cảnh đời nội dung văn Hiến pháp Việt Nam; 5) Đặc điểm chung ngơn ngữ văn Hiến pháp - Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ pháp luật văn Hiến pháp: 1) Đặc điểm từ ngữ văn Hiến pháp; 2) Đặc điểm câu văn Hiến pháp - Tìm hiểu biển đổi ngôn ngữ pháp luật (cụ thể từ ngữ) văn Hiến pháp nguyên nhân biến đổi biến động tác động nhân tố xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận án trước hết phương tiện ngôn ngữ sử dụng văn Hiến pháp nhằm thể rõ đặc điểm ngôn ngữ pháp luật thể loại văn Luận án tập trung xem xét biến đổi biến động từ ngữ văn Hiến pháp qua thời kỳ lịch sử khác chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; chế độ kinh tế; chế định hệ thống quan nhà nước; chế định vể vấn đề liên quan đến ngơn ngữ Bên cạnh đó, luận án tìm hiểu ảnh hưởng, tác động nhân tố xã hội đến biến đổi biến động từ ngữ Ngữ liệu để nghiên cứu luận án văn Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Hiến pháp 2013 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Luận án sử dụng phương pháp thủ pháp sau: - Thủ pháp thống kê nhằm đưa số liệu đơn vị ngôn ngữ xuất Hiến pháp để từ rút nhận xét lượng đơn vị từ ngữ, câu xuất Hiến pháp Đây sở cho việc miêu tả, phân tích đưa kết luận luận án - Phương pháp miêu tả sử dụng để mô tả tranh ngôn ngữ, đặc điểm ngôn ngữ pháp luật Hiến pháp - Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp sử dụng để xác định phân tích đơn vị sở cấu tạo thuật ngữ, phục vụ cho việc tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ Hiến pháp xem phương tiện ngôn ngữ thể đặc trưng bất ngôn ngữ pháp luật thể Hiến pháp - Phương pháp phân tích ngữ vực kết hợp với Thủ pháp so sánh thực dựa sở biểu cụ thể tượng ngơn ngữ thời kì, Hiến pháp giúp cho luận án có kết luận khoa học thay đổi từ ngữ văn Hiến pháp + Phân tích ngữ vực thực chất phân tích đặc điểm ngơn ngữ theo đường hường biến đổi biến động ngơn ngữ Mục đích phương pháp thay đổi ngôn ngữ văn cảnh ngôn ngữ khác Trong luận án này, chúng tơi sử phương pháp phân tích diễn ngơn theo đường hướng biến đổi biến động ngôn ngữ để đặc điểm ngôn ngữ pháp luật thay đổi thời điểm lịch sử khác văn Hiến pháp 10 3.5 Biến đổi từ ngữ vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Một biểu tượng, dấu để nhận diện quốc gia ngơn ngữ Tuy nhiên, tùy vào thực tế nước mà ngơn ngữ có hiến định Hiến pháp hay luật hay khơng? Có quốc gia theo mơ hình thực sách ẩn ngơn ngữ, ví dụ Mĩ, hay có quốc gia thực mơ hình sách ngơn ngữ, ví dụ Pháp, Trung Quốc Trong Hiến pháp Việt Nam, trước Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 khơng có điều khoản riêng ngơn ngữ, ngôn ngữ lồng ghép vấn đề văn hóa, giáo dục, bầu cử, dử dụng tòa án, thực tế cho thấy, tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng thống Hiến pháp người dân tộc thiểu số quyền sử dụng tiếng nói chữ viết Và phải đến Hiến pháp 2013, tiếng Việt trang trọng hiến định Hiến pháp "Tiếng Việt ngơn ngữ Quốc gia." Và có hiến định "các dân tộc sử dụng tiếng nói chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình" Tính xác Hiến pháp lần lại khẳng định dùng thuật ngữ ngôn ngữ học cách hợp lí Tiếng Việt ngơn ngữ hồn thiện gồm tiếng nói chữ viết nên hiến định ngôn ngữ quốc gia dùng thuật ngữ tiếng Việt, với 53 dân tộc lại, có dân tộc có tiếng nói chưa có chữ viết chế định ngơn ngữ dân tộc lại sử dụng "tiếng nói" "chữ viết" để minh định cách rõ ràng Cũng Hiến pháp 2013 lần Hiến pháp bổ sung quy định liên quan đến ngôn ngữ sách dân tộc "Cơng dân có quyền xác định dân tộc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp tiếng " (điều 42) Như biết Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa ngôn ngữ Hiến pháp chế định tiếng Việt 140 ngơn ngữ quốc gia ngơn ngữ sử dụng thức phạm vi giao tiếp tiếng thức bên cạnh người cơng dân sống đất nước Việt Nam có quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ lựa chọn ngôn ngữ để giao tiếp tiếng Điều cho thấy văn Hiến pháp dân chủ nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân Và thực tế tình hình sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước ta điều hữu rõ đời sống người dân tỉnh miền núi phía Bắc: ngồi tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông ngôn ngữ quốc gia dùng giao tiếp tiếng thức người dân lựa chọn ngơn ngữ để sử dụng Ví tỉnh Cao Bằng, tỉnh có 95% dân tộc thiểu số sinh sống ngồi ngơn ngữ giao tiếp tiếng thức tiếng phổ thơng – tiếng Việt ngơn ngữ mà hầu hết người dân lựa chọn ngôn ngữ phổ thông vùng tiếng Tày người Tày chiếm số lượng cao Và dân tộc khác sinh sống tỉnh Nùng, Dao, Mông, Lô Lô, Ngái, sử dụng tiếng Tày để giao tiếp tiếng chí trao đổi cơng việc cán người dân giao tiếp tiếng tiếng Tày giao tiếp tiếng công việc cụ thể liên quan đến văn sử dụng tiếng phổ thơng Còn giao tiếp tiếng chợ, giao tiếp tiếng gia đình vùng đa dân tộc, đa ngôn ngữ tùy vào hoàn cảnh giao tiếp tiếng cụ thể mà tự người dân lựa chọn ngơn ngữ để giao tiếp tiếng cho phù hợp với mục đích giao tiếp tiếng 3.5 TIỂU KẾT Vận động thay đổi biến độngvà biến đổi biến động ngôn ngữ tất yếu lịch sử phát triển ngôn ngữ Ở chương chúng tơi trình bày vấn đề biến đổi biến động ngôn ngữ văn Hiến pháp Chúng tơi khơng có điều kiện để trình bày hết tác vấn đề chế định Hiến pháp chọn vấn đề trội điều giải thích phần Dẫn nhập Sau trình bày biến đổi biến động chúng tơi giải thích biến đổi biến động từ ngữ Hiến pháp tác động nhân tố, bối cảnh nước tác động giới ta 141 Là văn có tính hiệu lực cao nhất, có tính xác cao nhất, vậy, ngơn ngữ Hiến pháp phải rõ ràng minh định Tuy nhiên, tượng khác, luôn vận động, phát triển hoàn thiện, vấn đề quy định Hiến pháp phải thay đổi cho phù hợp Thứ nhất, việc xuất nhiều từ ngữ, thuật ngữ chế định quyền người Hiến pháp điểm thay đổi đáng kể nhất, rõ rệt thay đổi từ ngữ Hiến pháp Thứ hai, Hiến pháp, tính khái quát đạo luật gốc đề cao, trọng việc thay đổi số thuật ngữ chế định kinh tế để tăng tính bao trùm văn Thứ ba, thay đổi từ ngữ chế định hiến định hệ thống quan nhà nước cụ thể từ ngữ chế định hiến định Quốc hội từ ngữ chế định hiến định Chính phủ nhận thấy thuật ngữ Quốc hội thuật ngữ Chính phủ có thay đổi nội dung lẫn hình thức thuật ngữ Về thuật ngữ Quốc hội Hiến pháp 1946 sử dụng thuật ngữ Nghị viện nhân dân văn Hiến pháp sau thuật ngữ Quốc hội dùng xuyên suốt thống Tuy nhiên thuật ngữ Chính phủ lại có thay đổi rõ rệt khác biệt tịnh tiến theo thời gian Từ thuật ngữ Chính phủ Hiến pháp 1946 đến thuật ngữ Hội đồng Chính phủ 1959 Hội đồng Bộ trưởng 1980 Chính phủ 1992 Chính phủ 2013 Sự thay đổi tên gọi nội dung thuật ngữ cho thấy vận động thay đổi biến độngvà biến đổi biến động bối cảnh xã hội thay đổi nhận thức tư Đảng Nhà nước việc xây dựng Hiến pháp; quan điểm học thuật bảo vệ xây dựng phát triển đất nước Thứ tư, vấn đề liên quan đến quy định ngơn ngữ khẳng định hệ thống pháp luật nước ta theo sách tường minh ngôn ngữ Và chắn tương lai khơng xa có Luật Ngơn ngữ để cụ thể hóa vấn đề liên quan đến ngơn ngữ mà Hiến pháp hiến định đến 142 KẾT LUẬN Luận án "Đặc điểm ngôn ngữ pháp luật Hiến pháp Việt Nam" dựa tảng lý thuyết ngôn ngữ học truyền thống, ngôn ngữ học xã hội ngôn ngữ học pháp luật để nghiên cứu vấn đề từ ngữ, câu, biến đổi biến động từ ngữ Hiến pháp Từ đó, luận án đặc điểm biến đổi biến động trội ngôn ngữ pháp luật Hiến pháp giải thích biến đổi biến động ngơn ngữ dựa vào đặc trưng văn Hiến pháp dựa vào tác động nhân tố kinh tế, trị, xã hội trong, ngồi nước Về mặt từ ngữ luận án phân tích đặc điểm từ ngữ xuất Hiến pháp cấu tạo, từ loại, nguồn gốc thuật ngữ Tất đặc điểm từ ngữ hướng đến đặc trưng văn Hiến pháp tính xác, tính trang trọng, tính hệ thống, khái quát bao trùm Hiện tượng danh hóa, sử dụng nhiều danh từ; khơng sử dụng đại từ thay để tăng tính xác; sử dụng phương tiện ngôn hành mà cụ thể động từ ngơn hành động từ tình thái để xác lập vai trò chủ thể Hiến pháp đối tượng người, công dân, Nhân dân mà Hiến pháp hướng đến Từ lượng, liên từ từ loại nhằm biểu tính xác văn Hiến pháp Tính trang trọng thể việc sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt, sử dụng nhiều từ ghép tạo nên hài hòa, cân đối Hiến pháp Vì Hiến pháp ngồi chức pháp lý văn tuyên bố với giới ta thể chế trị Việt Nam, việc cam kết thực quyền liên quan đến người, công dân ký cam kết với Quốc tế Hiến pháp văn chuyên môn thuộc ngành Luật Hiến pháp nên từ ngữ Hiến pháp dày đặc thuật ngữ Hệ thống thuật ngữ nhằm làm rõ nội dung tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam thực hiện; thể tư tưởng tốt 143 đẹp mang lại lợi ích cho Nhân dân Cương lĩnh Đại hội Đảng Đảng ta hướng đến Luận án đặc điểm chung câu Hiến pháp Câu Hiến pháp câu văn quy phạm pháp luật khác thường xuyên sử dụng: 1) câu có độ dài bất thường; 2) sử dụng câu đơn đặc biệt để biểu thị thành phần thể thức đề mục văn bản; 3) có sử dụng câu đơn hai thành phần theo trật tự thuận; 4) sử dụng câu ghép phụ chiếm ưu câu ghép chứa đựng lượng thông tin lớn vừa bao quát lại vừa cụ thể câu đơn; 5) sử dụng phổ biến cấu trúc tỉnh lược đối tượng đặt quy định đối tượng chịu điều chỉnh quy định xác định rõ; 6) câu Hiến pháp dùng loại dấu câu kiểu trung tính để túy trình bày dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy… Trong Hiến pháp không sử dụng dấu hỏi, dấu chấm than dấu ba chấm 7) Đề hóa câu phương thức ngữ pháp quan trọng để tạo lập tính xác cho văn Hiến pháp Điều cho thấy câu văn Hiến pháp phản ánh đầy đủ đặc trưng thể loại văn pháp luật Hiến pháp tính khái qt tính khn mẫu tính xác Vận động thay đổi biến độngvà biến đổi biến động ngôn ngữ tất yếu lịch sử phát triển ngơn ngữ Luận án trình bày vấn đề biến đổi biến động ngôn ngữ (cụ thể từ ngữ) văn Hiến pháp tác động nhân tố xã hội, bối cảnh nước tác động giới ta Là văn có tính hiệu lực cao nhất, có tính xác cao nhất, vậy, ngơn ngữ Hiến pháp phải rõ ràng, minh bạch Tuy nhiên, tượng khác, luôn vận động, phát triển hoàn thiện, vấn đề quy định Hiến pháp phải thay đổi cho phù hợp Thứ nhất, việc xuất nhiều từ ngữ, thuật ngữ hiến định quyền người Hiến pháp điểm thay đổi đáng kể nhất, rõ rệt thay đổi từ ngữ Hiến pháp Thứ hai, Hiến pháp, tính khái quát 144 đạo luật gốc đề cao, trọng việc thay đổi số thuật ngữ hiến định kinh tế để tăng tính bao trùm văn Thứ ba, thay đổi từ ngữ hiến định hệ thống quan nhà nước cụ thể từ ngữ hiến định Quốc hội từ ngữ hiến định Chính phủ, nhận thấy thuật ngữ Quốc hội thuật ngữ Chính phủ có thay đổi nội dung lẫn hình thức thuật ngữ Về thuật ngữ Quốc hội Hiến pháp 1946 sử dụng thuật ngữ Nghị viện nhân dân văn Hiến pháp sau thuật ngữ Quốc hội dùng xuyên suốt thống Tuy nhiên thuật ngữ Chính phủ lại có thay đổi rõ rệt khác biệt tịnh tiến theo thời gian Từ thuật ngữ Chính phủ Hiến pháp 1946 đến thuật ngữ Hội đồng Chính phủ 1959 Hội đồng Bộ trưởng 1980 Chính phủ 1992 Chính phủ 2013 Sự thay đổi tên gọi nội dung thuật ngữ cho thấy vận động thay đổi biến độngvà biến đổi biến động bối cảnh xã hội thay đổi nhận thức tư Đảng Nhà nước việc xây dựng Hiến pháp; quan điểm học thuật bảo vệ xây dựng phát triển đất nước Thứ tư, vấn đề liên quan đến quy định ngơn ngữ Hiến pháp khẳng định hệ thống pháp luật nước ta theo sách tường minh ngôn ngữ Hiến pháp 2013 lần trực tiếp hiến định tư cách ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Trong Hiến pháp quy định rõ vai trò ngơn ngữ dân tộc thiểu số mối tương quan với ngôn ngữ quốc gia, quy định rõ quyền lựa chọn ngôn ngữ người để giao tiếp tiếng Và chắn tương lai khơng xa có Luật Ngơn ngữ để cụ thể hóa vấn đề liên quan đến ngôn ngữ mà Hiến pháp hiến định Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn Pháp luật khơng mới, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ pháp luật Hiến pháp chắn cơng trình Luận án đặc điểm từ ngữ, câu sử dụng văn Hiến pháp tiếng Việt phương diện cấu tạo từ loại, nguồn gốc thuật ngữ biến đổi biến động từ ngữ qua văn Hiến pháp quy định quyền người, quyền 145 công dân; chế độ kinh tế; hệ thống quan nhà nước quy định liên quan đến ngơn ngữ Bên cạnh đó, luận án cố gắng giải thích biến đổi biến động ngơn ngữ pháp luật dựa vào đặc trưng văn Hiến pháp dựa vào tác động nhân tố kinh tế, trị, xã hội trong, nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa thể dừng lại đặc điểm mà cần có cơng trình chun sâu nữa, áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học ứng dụng nghiên cứu Chúng tôi, tương lai, cố gắng tiếp cận lý thuyết lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán hay ngữ pháp chức năng, ngữ pháp đánh giá, vào việc phân tích để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ pháp luật Việt Nam không văn Hiến pháp mà ứng dụng phân tích văn pháp luật khác./ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban 1998 Văn liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục H Diệp Quang Ban 2005 Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục H Mai Ngọc Chừ Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến 2001 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục H Cùng viết Hiến pháp: http://hienphap.net/category/cac-vandekhac/page/4/ Nguyễn Đức Dân 1996 Lô gic tiếng Việt Nxb Giáo dục H Nguyễn Đức Dân 1998 Ngữ dụng học tập Nxb Giáo dục H Nguyễn Đăng Dung 2006 Luật Hiến pháp Việt Nam Nxb ĐHQG Hà Nội H Nguyễn Đăng Dung Võ Chí Hảo 2008 Kỹ thuật soạn thảo văn Nxb Đại học Quốc gia H Nguyễn Hữu Đạt 2001 Phong cách học Nxb Chính trị quốc gia H 10 Đinh Văn Đức 2001 Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại Nxb Đại học Quốc gia H 11 Đinh Văn Đức 2005 Các giảng lịch sử tiếng Việt kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội H 12 Nguyễn Thiện Giáp 2001 Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục H 13 Nguyễn Thiện Giáp 2002 Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục H 14 Hoàng Văn Hành 1993 Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ số 15 Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức tập Nxb KHXH H 16 Dương Thị Hiền 2008 Phân tích ngơn ngữ văn pháp luật qua văn văn Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp Việt Nam LATS ĐH Quốc gia Hà Nội H 17 Lương Thị Hiền 2014 Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp tiếng hành LATS Học viện Khoa học xã hội H 18 Nguyễn Hòa 1999 Nghiên cứu diễn ngơn trị - xã hội tư liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt" Nxb Đại học Quốc gia H 19 Nguyễn Hòa 2006 Phân tích diễn ngơn phê phán: lý luận phương pháp Nxb ĐHQG Hà Nội H 147 20 Nguyễn Hòa 2008 Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp Nxb ĐHQG Hà Nội H 21 Trần Xn Hòa Hành trình Hiến pháp Việt Nam nhìn khoa học: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=6056&CategoryID=42 22 Vương Kiến Huy Dịch Học Kim 2004 Tinh hoa tri thức Văn hóa Trung Quốc Nxb Thế giới H 23 Lê Khả Kế 1984 Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt Chuẩn hóa khoa học thuật ngữ Nxb Giáo dục H 24 Nguyễn Văn Khang 1987 Suy nghĩ bước đầu ngôn ngữ pháp luật Tạp chí Pháp chế XHCN số 5+6 25 Nguyễn Văn Khang 2003 Kế hoạch hóa ngơn ngữ Nxb Khoa học xã hội H 26 Nguyễn Văn Khang chủ biên 2002 Tiếng Việt giao tiếp tiếng hành Nxb Văn hóa thơng tin H 27 Nguyễn Văn Khang 2012 Ngôn ngữ học xã hội Nxb Giáo dục H 28 Nguyễn Văn Khang 2014 Chính sách ngơn ngữ Lập pháp ngôn ngữ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội H 29 Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa 1997 Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục H 30 Nguyễn Thị Kim Loan 2012 Sự biến động ngôn ngữ đô thị Việt Nam liệu từ vựng báo Hà Nội LATS Học viện Khoa học xã hội H 31 Phan Trung Lý chủ biên 2012 Một số vấn đề Hiến pháp nước giới Nhà xuất Quốc gia Sự thật H 32 Nguyễn Thị Ly Na 2012 Đặc điểm ngôn ngữ luật Giáo dục Việt Nam đề tài cấp Viện Viện Ngôn ngữ học 33 Nguyễn Thị Ly Na 2013 Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng luật Xuất Báo chí Việt Nam đề tài cấp sở Viện Ngôn ngữ học 34 Nguyễn Thị Ly Na 2015 Biến đổi từ ngữ quyền người quyền công dân văn Hiến pháp Việt Nam Ngôn ngữ Đời sống số 35 Phan Ngọc Phạm Đức Dương 2011 tái lần Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb Từ điển Bách khoa H 36 Nguyễn Thế Quyền 1998 Một số vấn đề soạn thảo văn Nxb Công an nhân dân H 148 37 Vương Đình Quyền Nguyễn Ngọc Hàm 1997 Văn lưu trữ học đại cương Nxb Giáo dục H 38 Quyền người quyền công dân Hiến pháp năm 1946 kế thừa phát triển: http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/View_Detail aspx?ItemID=5209 39 Lê Hùng Tiến 1999 Một số đặc điểm ngôn ngữ pháp luật tiếng Việt Luận án tiến sĩ ngữ văn Trường ĐHKHXH & NV ĐHQG Hà Nội 40 Lưu Kiếm Thanh 2002 Thể thức văn quản lý nhà nước tiếng Việt giao tiếp tiếng hành Nxb Văn hóa- Thơng tin H 41 Lưu Kiếm Thanh chủ biên 2010 Ngơn ngữ văn quản lý hành nhà nước Nxb Khoa học Kĩ thuật H 42 Nguyễn Thị Việt Thanh 2001 Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nxb Giáo dục H 43 Phan Thị Thảo 2006 Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ pháp luật tiếng Việt luật Dân Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHXH & NV ĐHQG Hà Nội H 44 Nguyễn Văn Thâm 2004 Soạn thảo xử lý văn công tác cán lãnh đạo quản lý Nxb Sự Thật H 45 Thái Vĩnh Thắng 2004 Lịch sử lập hiến Việt Nam Nxb Tư pháp H 46 Trần Ngọc Thêm 1985 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Đức Tồn 2010 Những sở lý luận thực tiễn xây dựng sách ngơn ngữ Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế Ngơn ngữ số 48 Nguyễn Thế Truyền 2002 Tìm hiểu tính xác ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Bảo vệ phát triển tiến Việt thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước" TPHCM tr 370-375 49 Trường Đại học Luật Hà Nội 2008 Giáo trình Xây dựng văn pháp luật Nxb Công an nhân dân H 50 Trường Đại học Luật Hà Nội 2016 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Nxb Cơng an nhân dân H 51 Cù Đình Tú 1991 Phong cách học tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội H 52 Đào Trí Úc 1997 Nhà nước pháp luật nghiệp đổi NXB Khoa học xã hội H 149 53 Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên Từ điển tiếng Việt Nxb Từ điển Bách khoa H 2010 II TIẾNG ANH 54 Bhatia Vijay K 1987 'Language of the Law' Language Teaching 203: 227–234 55 Bhatia Vijay K 1993 Analysing Genre: Language Use in Professional Settings London: Longman 56 Eva Pripalova 1999 The language of the law Acta Universitatis Palackianae Olomucensis Facantas Uiridica No1 57 Gibbons J 2003 Forensic Linguistics: an introduction to language in the Justice System Blackwell Press 58 Gillian Brown 1983 Discourse Analysis Cambridge University Press 59 Heikki E S Mattila 2006 Comparative legal linguistics Publisher: Ashgаte Рublishing 60 Hager J W 1960 Let's Simplify Legal Language in Rocky Mountain Review No 32 p.74-86 61 Jan Svartvik 1968 The Evans statements a case for forensic linguistics University of Gothenburg Press 62 John Searle 1969 Speech Acts: An Essay in the Philosophy of Language Cambridge University Press 63 M.A.K Halliday 1998 An introduction to functional grammar Anobold Press 64 Maley Y 1994 The language of the law in Gibbons eds Longman 65 Mellinkoff D.1963 The Language of the Law Wipf and Stock Publishers 66 Oxford Advanced Learner’s Dictionary 2000 Oxford University press 67 Sager J.C 1990 Apractical course in terminology processing John Benjamins publishing company Amsterdam Philadelphia 68 Shuy R 1997 Ten unanswered questions about Miranda International Journal of Speech Language and the Law 69 Svartvik Jan 1968 The Evans Statements: A case for forensic linguistics Goteborg: University of Goteborg Press 70 Prederick Schauder 1982 An Essay on the Constitutation Langguage Faculty Publications 150 71 Teun A van Dijk 1989 Structures of discourse and Structures of power.In J.A Anderson Ed Communication Yearbook 12 pp 18-59 Newbury Park CA: Sage 72 Tiersma P 1999 Legal Language University of Chicago Press 151 NGỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Hiến pháp Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 152 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Ly Na 2015 Biến đổi từ ngữ quyền người quyền công dân văn Hiến pháp Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số Nguyễn Thị Ly Na 2015 Biến đổi từ ngữ quy định chế độ kinh tế văn Hiến pháp Việt Nam Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam q trình hội nhập phát triển” Viện Ngơn ngữ học Nxb KHXH Nguyễn Thị Ly Na 2015 Đặc điểm từ ngữ văn Hiến pháp Việt Nam tác động nhân tố kinh tế trị xã hội Nhiệm vụ NCKH cấp sở Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Thị Ly Na 2016 Đặc điểm từ loại văn Hiến pháp Việt Nam Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học 2016 Nbx Dân trí Nguyễn Thị Ly Na 2016 Đặc điểm câu văn Hiến pháp Việt Nam Nhiệm vụ NCKH cấp sở Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Thị Ly Na 2017 Đặc điểm thuật ngữ pháp luật văn Hiến pháp Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số Nguyễn Thị Ly Na 2017 Biến đổi ngôn ngữ văn Hiến pháp Việt Nam Nhiệm vụ NCKH cấp sở Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Thị Ly Na 2018 Vị từ tình thái vị từ ngơn hành văn Hiến pháp Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số 153 154 ... nghĩa Việt Nam thông qua văn Hiến pháp Như vậy, thời điểm nay, Việt Nam có văn Hiến pháp, văn Hiến pháp sau: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 (Hiến pháp 1946), Hiến pháp nước Việt. .. XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ LY NA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN... ngôn ngữ pháp luật, đặc trưng riêng khái niệm thuật ngữ pháp luật, di sản luật Latin, ngôn ngữ pháp luật đại chủ yếu vấn đề dịch thuật ngôn ngữ pháp luật Về nghiên cứu dịch thuật ngôn ngữ pháp luật