1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập ôn HOA DAI CUONG 2016 1

7 274 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 259,31 KB

Nội dung

Câu 2: Trong 1 chu trình, công hệ nhận là 2 kcal thì nhiệt mà hệ trao đổi là: Câu 3: Sinh nhiệt tiêu chuẩn của CO2 là biến thiên entanpi của phản ứng A.. B.Khi giảm áp suất chung của hệ

Trang 1

BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

Chương 1

Câu 1: Chọn đáp án đúng:

Phản ứng:

N2(k) + O2(k)  2NO2 (k) ∆H0298,pư = +180,8kJ

Có nghĩa là ở 25oC, thu được 1 mol NO2 từ phản ứng trên thì:

A Lượng nhiệt thu vào là 90,4 kJ B Lượng nhiệt thu vào là 180,8 kJ

C Lượng nhiệt tỏa ra là 90,4 kJ D Lượng nhiệt tỏa ra là 180,8 kJ

Câu 2: Trong 1 chu trình, công hệ nhận là 2 kcal thì nhiệt mà hệ trao đổi là:

Câu 3: Sinh nhiệt tiêu chuẩn của CO2 là biến thiên entanpi của phản ứng

A C graphit + O2(k) →CO2(k) ở 25oC, áp suất riêng phần của O2 và CO2 bằng 1 atm

B C kim cương + O2 (k) →CO2 (k) ở 0oC, áp suất riêng phần của O2 và CO2 bằng 1 atm

C C graphit + O2(k) →CO2(k) ở 25oC, áp suất chung của O2 và CO2 bằng 1 atm

D C graphit + O2 (k) →CO2 (k) ở 0oC, áp suất riêng phần của O2 và CO2 bằng 1 atm

Câu 4: Quá trình nào sau đây có S <0

C.2CH4(k) + 3O2(k)  2CO(k) + 4H2O(k) D.NH4Cl (r)  NH3 (k) + HCl (k)

Câu 5: Trong 1 chu trình, nhiệt mà hệ trao đổi -5 kcal thì công mà hệ thực hiện là ?cal

Câu 6: Biết rằng ở 0oC, quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất 1 atm có ΔG = 0 Vậy ở

300K và áp suất 1atm, quá trình nóng chảy của nước đá có ΔG như thế nào?

Chương 2

Câu 7:

Phản ứng tạo phosgen:

CO(k) + Cl2(k)



 COCl2(k)

Thực nghiệm cho biết v = k[CO][Cl2]3/2

Bậc của phản ứng trên bằng:

Câu 8: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):

N2O4 (k)  2NO2 (k); ΔH > 0

(không màu) (màu nâu đỏ)

Nhận xét nào sau đây sai?

A.Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng

B.Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm

C.Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

D.Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần

Trang 2

Câu 9: Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng 2SO2(r) + O2(k)  2SO3(k) có H <0 Để thu được nhiều sản phẩm hơn ta cần phải

Câu 10: Cho cân bằng 2NO2(k)  N2O4(k) ,ở25oC có ∆Ho = -116kJ

(nâu) (không màu)

Màu nâu của NO2 sẽ nhạt nhất khi:

Chương 3

Câu 11: Cho phản ứng

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

Đương lượng gam của NaOH và H2SO4 lần lượt là:

Câu 12: Chọn phát biểu đúng:

A.Nước muối có nhiệt độ sôi cao hơn nước nguyên chất

B Một chất lỏng luôn sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của nó bằng 1 atm

C Nước luôn sôi ở 100oC

D Khi hòa tan một chất tan A không điện li không bay hơi trong dung môi B, áp suất hơi bão hòa của dung môi B tăng

Câu 13:

Chọn phát biểu KHÔNG đúng:

A Một chất lỏng luôn sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của nó bằng 1 atm

B Khi hòa tan một chất tan A không điện li không bay hơi trong dung môi B, áp suất hơi bão hòa của dung môi B giảm

C Ở áp suất 1 atm, nước nguyên chất luôn sôi ở 100oC

D Nước muối có nhiệt độ sôi cao hơn nước nguyên chất

Câu 14: Ở cùng điều kiện, dung dịch chứa chất tan điện li so với dung dịch chứa chất tan

không điện li không bay hơi có

A Áp suất hơi bão hòa thấp hơn, nhiệt độ sôi cao hơn

B Áp suất hơi bão hòa cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn

C Nhiệt độ đông đặc cao hơn, áp suất hơi bão hòa cao hơn

D Áp suất hơi bão hòa thấp hơn, nhiệt độ đông đặc cao hơn

Chương 4

Câu 15:

Cho các thế điện cực: 2

0 /

Ca Ca

0 /

Zn Zn

0 /

Fe Fe

0 /

Fe Fe

Dãy sắp xếp các ion theo trật tự tính oxi hóa tăng dần:

Câu 16: Cho các hợp kim sau: Al-Zn (1); Fe-Zn (2); Zn-Cu (3); Mg-Zn (4) Khi tiếp xúc với

dung dịch H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:

Câu 17: Kết luận rút ra từ hình vẽ sau:

Trang 3

A Thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn là -0,76V

B Thế điện cực của cặp Zn2+/Zn là -0,76V

C Chưa xác định được thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn vì chưa biết thế điện cực chuẩn của cặp 2H+/H2

D Thế điện cực chuẩn của cặp 2H+/H2 là 0,76V

Câu 18 : Cho 0

/ 2

3  Fe

Fe

/ 2

4  Sn

Sn

/

2 Cu

Cu

Trong dung dịch có các cấu tử Fe3+, Fe2+, Sn4+, Sn2+, Cu2+ có cùng nồng độ 1M và bột

Cu Phản ứng đầu tiên sẽ xảy ra giữa hai cấu tử nào?

Câu 19: Cho phương trình hóa học của phản ứng : 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

(nhận xét về chất khử, chất oxi hóa )

Câu 20: Mệnh đề KHÔNG đúng:

A.Fe2+ oxi hóa được Cu

B.Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C.Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

D.Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+

Chương 1

Câu 21: Tính giá trị biến đổi S khi ngưng tụ 1mol nước hơi thành nước lỏng ở 100oC, 1 atm

Biết nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549cal/g

Câu 22: Theo nhiệt động học, một phản ứng có thể tự xảy ra khi

Câu 23: Giá trị nhiệt dung đẳng áp và nhiệt dung đẳng tích của N2 lần lượt bằng

Trang 4

Câu 24: Cho phản ứng CaCO3(r ) → CaO(r ) + CO2 (k) là phản ứng thu nhiệt mạnh Xét dấu của

∆Ho, ∆So, ∆Go của phản ứng ở 25oC:

A ∆Ho > 0, ∆So > 0, ∆Go > 0 B ∆Ho < 0, ∆So > 0, ∆Go > 0

C ∆Ho < 0, ∆So< 0, ∆Go < 0 D ∆Ho > 0, ∆So > 0, ∆Go < 0

Câu 25: Cho quá trình hóa hơi 1 mol H2O ở 100oC có biến thiên entropi ∆S = 109 J/K Hiệu ứng nhiệt ∆H của quá trình này có giá trị

Câu 26: Cho nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 75,312 J/mol.K Biến thiên entropi ∆S của

quá trình chuyển 1 mol H2O lỏng từ 20oC lên 90oC

Chương 2

Câu 27: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2 (k) H<0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm một lượng hơi nước, (3) thêm một lượng H2, (4) tăng áp suất chung của hệ, (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

Câu 28: Cho phản ứng:

N2 + 3H2  2NH3

Tốc độ phản ứng thuận thay đổi thế nào nếu áp suất của hệ tăng lên 2 lần?

Câu 29: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,5 Ở 150C hằng số tốc độ phản ứng này bằng 0,2s-1 Giá trị hằng số tốc độ phản ứng ở 400C bằng

Câu 30: Khi tăng nhiệt độ từ 393K lên 453K thì tốc độ phản ứng tăng lên 720 lần Giá trị của

hệ số nhiệt của phản ứng trên bằng

Chương 3

Câu 31: Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện ly α = 0,01 pH của dung dịch trên bằng

Câu 32: Cho 1 mol chất điện ly NaOH vào nước thì có 0,7 mol bị điện ly ra ion, giá trị hệ số

đẳng trương i bằng

Câu 33: Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2, ở 25oC là 4.10-5 mol/l Tích số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên:

Câu 34: Thể tích dung dịch HCl 4M cần để pha được 1 lít dd HCl 0,5M là

Câu 35: Hòa tan 856g CH3COOH vào nước để thu được 1 lít dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,07g/ml Nồng độ molan của dung dịch A bằng

Câu 36: Hòa tan 120g CH3COOH vào nước để thu được 1 lít dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,02g/ml Nồng độ phần mol của CH3COOH trong dung dịch A bằng

Chương 4

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

1 Pin là thiết bị biến hóa năng của phản ứng oxi hóa khử thành điện năng

Trang 5

2 Điện phân là quá trình biến điện năng của dòng điện một chiều thành hóa năng

3 Pin là quá trình biến hóa năng của phản ứng oxi hóa khử thành điện năng

4 Các quá trình xảy ra trong pin và bình điện phân trái ngược nhau

Các phát biểu đúng:

Câu 38: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như

sau: Zn2+ /Zn; Fe2+ /Fe; Cu2+ /Cu; Fe3+ /Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:

Câu 39: Cho 3

0 /

Al Al

  = -1,662V Giá trị thế điện cực của điện cực Al nhúng trong dung dịch AlCl3 0,01M bằng

Câu 40: Cho 2

0 /

Zn Zn

0 /

Fe Fe

  = -0,44V Sơ đồ pin tạo thành từ điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnCl2 1M và điện cực Fe nhúng trong dung dịch FeSO4 1M là

Chương 1

Câu 41: Cho

C2H4 + H2 → C2H6 ∆H1 = -136,951 kJ/mol

C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O ∆H2 = -1559,837 kJ/mol

C + O2 → CO2 ∆H3 = -393,514 kJ/mol

H2 + 1/2O2 → H2O ∆H4 = -285,838 kJ/mol

Giá trị nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của C2H4 lần lượt là:

Câu 42: Cho biết:

- Nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/g.K

Giá trị biến thiên entropi khi chuyển 100g nước lỏng ở 0oC thành hơi ở 120oC là

Câu 43: Cho biết:

- Nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/g.K

Giá trị biến thiên entropi khi chuyển 10g nước lỏng ở 0oC thành hơi ở 120oC là

Câu 44: Tính ΔH o của phản ứng

CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)

Cho ΔHo (kcal/mol) -288,5 -151,9 -94

Câu 45: Tính ΔSo của phản ứng:

CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2 (k)

Trang 6

ΔSo (cal/mol.K) 22,16 9,5 51,06

Câu 46: Lượng nhiệt thu vào khi có 36g nước đá nóng chảy là 12018,36J Biến thiên entanpi

của quá trình chuyển 1 mol nước đá thành nước lỏng

Câu 47: Tính ΔG của phản ứng ở 727oC

CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)

Cho ΔHo (kcal/mol) -288,5 -151,9 -94

ΔSo (cal/mol.K) 22,16 9,5 51,06

Chương 2

Câu 48: Trộn 1 lít dung dịch CH3COOH 1M với 3 lít C2H5OH 2M, tốc độ hình thành etyl axetat tại thời điểm ban đầu là v1 Nếu trộn 1 lít dung dịch CH3COOH 1M với 3 lít C2H5OH 2M và 1 lít nước tốc độ hình thành etyl axetat tại thời điểm này là v2 Tỉ lệ v1/v2 bằng

Câu 49 : Cho phản ứng CO2(k) + H2(k) 

CO(k) + H2O (k) xảy ra trong bình kín có thể tích bằng 1 lít Khi đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất có trong bình là 0,4 mol CO2, 0,4 mol H2, 0,8 mol CO và 0,8 mol H2O Giá trị Kc của phản ứng trên là

Câu 50: Cho phản ứng A(k)  B(k) + C(k) ở 300oC có Kp = 10; ở 500oC có Kp = 20 Vậy phản ứng trên là phản ứng

Chương 3

Câu 51: Trộn 50ml dung dịch Ca(NO3)2 10-4M với 50ml dung dịch SbF3 2.10-4M Tính tích

2

Ca

C 2

F

C Có xuất hiện kết tủa CaF2 không, biết CaF2 có tích số tan T= 10-10,4

Câu 52: Dung dịch A chứa 30 gam đường saccarozơ trong 200 gam nước Cho ở 20oC áp suất của hơi nước nguyên chất bằng 17,54mmHg Áp suất hơi bão hòa của dung dịch A ở 20oC bằng

Câu 53: CH3COO- có hằng số bazơ Kb = 5,7.10-10 Giá trị pH của dung dịch CH3COONa 0,1M bằng

Câu 54: Tích số tan của Mg(OH)2 là 1,2.10-11 Thêm NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2 0,1M Giá trị pH tại đó Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa

Câu 55: Hòa tan 2g một chất tan không điện ly, không bay hơi vào nước được 1 lít dung dịch

A Dung dịch A có áp suất thẩm thấu π = 0,218 atm ở 25oC Hãy tính khối lượng mol phân tử của chất đó (cho R = 0,082 l.atm/mol.K)

Câu 56: Tính áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 5g CH2=CHCl (chất tan, không điện ly, không bay hơi) trong 100g nước ở 25oC Cho ở 25oC, nước nguyên chất có áp suất hơi bão hòa bằng 23,76 mmHg

Chương 4

Câu 57: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu, dòng điện I = 1,34A trong 15 phút Sau điện phân khối lượng 2 điện cực thay đổi:

Trang 7

Câu 58: Một pin điện ráp bởi cực nhôm nhúng trong dung dịch Al(NO3)3 0,01M với cực bạc nhúng trong dung dịch AgNO3 2M Cho 0

/

Ag Ag

0 /

Al Al

Sức điện động của pin bằng:

Câu 59: Ở 250C, một điện cực tan magie tiêu chuẩn được ráp với một điện cực tan kẽm: Mg(r)Mg2(dd1M)Zn2(dd)Zn(r)

0

/

Mg Mg

  = -2,363V; 2

0 /

Zn Zn

Để pin có sức điện động 1,6V giá trị nồng độ Zn2+ bằng:

Câu 60: Cho 0

/

Ag Ag

0 /

Sn Sn

Tính Giá trị sức điện động của pin điện có sơ đồ:

(-)Sn(r) Sn2  ( 0 , 15M)Ag ( 0 , 17M)Ag(r)(+)

Ngày đăng: 05/04/2019, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w