Luật tố tụng dân sự việt nam vừa bổ sung một qui định có tên gọi là thủ tục đặc biệt

9 160 0
Luật tố tụng dân sự việt nam vừa bổ sung một qui định có tên gọi là thủ tục đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mạiThẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mạiThẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mạiThẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mạiThẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc về tranh chấp kinh doanh, thương mại

“thủ tục đặc biệt”? Tại Việt Nam, vụ án nói chung (dân sự, hình sự, hành …) xét xử qua lần : sơ thẩm phúc thẩm Bản án phúc thẩm chung thẩm, hiệu lực pháp luật giá trị thi hành Nói nơm na sau án phúc thẩm “xong việc”, kết thúc vụ kiện để chuyên qua giai đoạn thi hành (bản) án Tuy nhiên, e ngại nhiều dù xử qua lần án chung thẩm bị sai, gây oan ức, tạo bất công xã hội … nên Bộ luật tố tụng dân qui định thủ tục gọi “thủ tục xem xét lại án hiệu lực pháp luật” Thủ tục thủ tục “giám đốc thẩm” ( Về nguyên nhân án phúc thẩm mà sai sót, gây oan ức phải hỏi vị thẩm phán xét xử Nhưng hai lý sau: thẩm phán yếu chun mơn và/hoặc thẩm phán tiêu cực (nhận tiền chạy án) Theo đó, cho trình xét xử, thẩm phán xét xử sai phạm : vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, áp dụng pháp luật sai kết luận án không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án … - án kháng nghị giám đốc thẩm Sau án bị kháng nghị giám đốc thẩm, Tòa án thành lập số vị thẩm phán gọi “Hội đồng thẩm phán” để xem xét lại án phúc thẩm "có vấn đề" nói (tức án bị kháng nghị giám đốc thẩm) Tại phiên họp xem xét án bị kháng nghị giám đốc thẩm ( gọi phiên xử giám đốc thẩm), vị thẩm phán ( gọi “Hội đồng giám đốc thẩm” trách nhiệm đưa định ( xem tình huống) sau: Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tòa án hiệu lực pháp luật Trường hợp này, nói nơm na, ý Hội đồng giám đốc thẩm “bản án bị kháng nghị sai, chúng tui cho thực không sai Chúng tui đề nghị giữ nguyên án Vẫn thi hành án đó” Hủy án, định Tòa án hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa Trường hợp này, nói nơm na, ý Hội đồng giám đốc thẩm “bản án bị kháng nghị sai, chúng tui cho án sơ thẩm xử trước Chúng tui kết luận án sơ thẩm trở thành án chung thẩm Thi hành án sơ thẩm” Hủy phần toàn án, định Tòa án hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại Trường hợp này, nói nơm na, ý Hội đồng giám đốc thẩm “bản án bị kháng nghị sai Chúng tui thấy cần phải xét xử lại thể cần xét xử lại phiên tòa phúc thẩm phải xét xử lại từ đầu (tức quay lại xét xử sơ thẩm, phúc thẩm” Hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án Trường hợp này, nói nơm na, ý Hội đồng giám đốc thẩm “bản án bị kháng nghị sai, cần phải hủy chúng tui đề nghị đình việc giải vụ án” Trường hợp xem khơng án Vì thú thật chưa hiểu hết! Qua tình trên, thấy tình 3, đương (người bị oan ức) hội xem xét lại việc (xét xử lại), tình khác xem “ván đóng thuyền”, khơng mong sợ cơng bằng, cơng minh tòa án Tuy vậy, thực tế, nhiều định Hội đồng thẩm phán (như tình nói trên) dù ban đương kêu trời oan ức, định giám đốc thẩm cao mà sai ( lý chủ yếu trên: thẩm phán yếu tiêu cực, thiếu trách nhiệm đó…) nên năm 2011 vừa qua, Quốc Hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Trong luật sửa đổi này, Quốc Hội đưa hẳn chương vào luật (Chương XIXa) với tên gọi “Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TAND tối cao” Thủ tục “đặc biệt” đề nghị xem xét lại định giám đốc thẩm nói vị thẩm phán TAND tối cao Theo quan điểm cá nhân tôi, điều cần thiết đáng buồn Vì thể rằng: việc xét xử ngành Tòa án Việt Nam năm qua vấn đề, chất lượng xét xử phẩm chất thẩm phán không tốt gây xúc dư luận xã hội “Thủ tục đặc biệt” thực nào? Theo qui định điều luật bổ sung, “thủ tục đặc biệt xem xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao” thực trường hợp sau: Ủy ban thường vụ Quốc hội văn “yêu cầu”, Ủy ban tư pháp Quốc hội văn “kiến nghị”, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn “kiến nghị”, hoặc đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao văn “đề nghị” Theo đó, - Khi xác định định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đương khơng biết định đó, yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định - Trường hợp yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Trường hợp kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phát vi phạm, tình tiết Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị - Trường hợp trí với kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định giao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định Trường hợp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khơng trí với kiến nghị, đề nghị phải thơng báo văn nêu rõ lý Như vậy, thấy “thủ tục đặc biệt” nói thực chất khơng phải phiên tòa xét xử mà thực chất “phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao” – tức số vị thẩm phán “có chọn lọc” tham gia Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải tham dự Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án nhân dân tối cao mời cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến tham dự phiên họp Thủ tục thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội kể từ ngày định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định Sau nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cá nhân, quan, tổ chức liên quan mời tham dự, có, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vi phạm pháp luật nghiêm trọng tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; hủy án, định hiệu lực Tòa án cấp vi phạm pháp luật nghiêm trọng tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung án, định tùy trường hợp mà định sau: a) Hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định hiệu lực pháp luật định nội dung vụ án; b) Hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định hiệu lực pháp luật vi phạm pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án nhân dân tối cao định vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị hủy lỗi vô ý cố ý gây thiệt hại cho đương xác định trách nhiệm bồi hoàn giá trị tài sản theo quy định pháp luật; c) Hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định hiệu lực pháp luật vi phạm pháp luật để giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp giải theo quy định pháp luật Quyết định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu tán thành Những qui định hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2012 Tuy nhiên, để thực qui định “đặc biệt” chuyện mẻ, luật qui định “Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành” qui định Theo qui định mang tính "định hướng" nói trên, người dân bị oan sai, chèn ép thêm cửa quan để gửi đơn khiếu nại/cầu cứu: Đó Ủy ban thường vụ Quốc Hội và/hoặc Ủy ban tư pháp Quốc Hội ( hai cửa "truyền thống" Chánh án TAND tối cao Viện trưởng VKSND tối cao) Chúng ta chờ mong với “thủ tục đặc biệt” nêu trên, chất lượng xét xử ngành Tòa án Việt Nam dần lên, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân, bảo đảm công bằng, khách quan, bảo đảm công lý thực thi 1 Khái niệm, mục đích thủ tục xem xét lại định hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân Tối cao vụ án hành Thủ tục xem xét lại định HĐTPTAND Tối cao thủ tục đặc biệt, lần quy định luật TTHC VN năm 2010 lần quy định hệ thống pháp luật tố tụng VN Theo khoản Điều 21 luật tổ chức TAND năm 2002 “ Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quan hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật.” Với chức trên, văn bảnphápluật hộiđồng TPTANDTC ban hành bao gồm: nghị quyết( mang tính quy phạm) hướng dẫn áp dụng pháp luật, văn áp dụng pháp luật với tên gọi định- kết hoạt động giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng TPTANDTC chất thủ tục xem xét lại kết giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng TPTANDTC Vì vậy, tính đặc biệt thủ tục xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC thể rằng: phán cuối quan xét xử cao đưa xem xét lại Nói cách khác, quy định thủ tục xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC mở khả xem xét lại “án đụng trần” Việc quy định thủ tục xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC dựa sở sau: Thứ nhất: Thủ tục xem xét lại định hội đồng TPTANDTC nhằm mục đích bảo vệ nguyên tắc pháp chế, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Sự tôn trọng nguyên tắc pháp chết thể rằng: phán cuối Hội đồng TPTANDTC xem xét lại – trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà hội đồngThẩm phán ban hành.Có tính đắn pháp luật đảm bảo khơng thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC tồn khả định Hội đồng thẩm phán sai lầm khơng thể xem xét lại, pháp chế không đảm bảo sai sót xét xử làm ảnh hưởng xấu đến ngun tắc pháp quyền tính cơng bằng, niềm tin vào pháp luật thiết chế nhà nước Thủ tục xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC giải pháp để đảm bảo trường hợp quan nhà nước không phép làm sai pháp luật Thứ hai : thủ tục xem xetts lại định hôi đồng TPTANDTC ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức vụ án HC Hoạt động xét xử vụ án HC tuân thủ theo trình tự tố tụng chặt chẽ, nhiên khơng loại trừ khả vụ việc dù trải qua cấp xết xử trải qua thủ tục Giám đốc thẩm hay tái thẩm Hội đồng TPTANDTC, sót định Việc xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC ý nghĩa sửa sai cho trường hợp tạo hội cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án HC Thức ba, quy diinhj thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước ta Thực tế cho thấy việc xem xét lại định hội đồng TPTANDTC cần thiết thực tế Giám đốc thẩm TANDTC phát ột số ddingj Giám đốc thẩm, Tái thẩm Hội đồng TPTANDTC sai lầm nghiêm trọng khơng chế để kháng nghị xem xét lại theo thủ tuch Giám đố thẩm, tái thẩm pháp luật tố tụng hành chưa định vấn đề xem xét lại VD: Vụ án Huỳnh Văn Nam vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khong thể xem xét lại khơng chế kháng nghị định Hội đồng TPTANDTC Việc quy định thủ tục xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC bước phù hợp với tình hình thực tiễn, nhằm khắc phục hạn chế Cuối cùng, quy định thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC phù hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta nay, theo quyền giám sát tối cao( bao gồm giám sát tư pháp) thuộc Quốc hội, Quốc hội giữ vai trò quan quyền lực nhf nước cao hệ thống máy nhà nước Thủ tục, xem xét lại định Hooi jđồng TPTANDTC không coi cấp xét xử mới, không làm ảnh hưởng đến nguyên tắc hai cấp xét xử pháp luật tố tụng HC nói riêng pháp luật tố tụng Việt Nam nói chung Tóm lại, quy định thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC dựa sở thực tiễn nhằm bổ khuyết số hạn chế hệ thống pháp luật hệ thống tư pháp nước ta Tuy nhiên, thủ tục đặc biệt sử dụng trường hợp đặc biệt Việc xét xử vụ án hành chủ yếu diễn hai cấp xét xử dựa vào thủ tục chung Giám đốc thẩm Tái thẩm Chỉ sở thực tốt hoạt động tố tụng cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thủ tục Giám đốc thẩm, Tái thẩm tì thực bảo đảm công tố tụng, thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức 2.Tòa án nhân trường hợp xem xét lại định hội đồng thẩm phán dân tối cao 1.Căn thực tiễn : + Khi xác định vi phạm pháp luật nghiêm trọng a vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng b Vi phạm việc áp dụng pháp luật ( Phần định án , định không phù hợp với tình tiết khách quan) + Phát tình tiết quan trọng làm thay đoi nội dung định mà Hội đồng TPTANDTC đương khơng biết định Căn pháp lý: Thủ tục xem xét lại định cuả hội đồng TPTANDTC thực trường hợp yêu cầu cuả số chủ thể thẩm quyền Theo điều 239 Luật tố tụng hành Điều 239.Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Quyết định Hội đồng TPTANDTC xác định vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồngTPTANDTC, đương định xem xét lại thuộc trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội; b) Theo kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội; c) Theo kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; d) Theo đề nghị Chánh ánToà án nhân dân tối cao Tuy nhiên khác biệt yêu cầu đề nghị xem xét lại định hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Khơng phải trường hợp ,nếu yêu cầu kiến nghị quan thẩm quyền dẫn đến thủ tục xem xét lại định.Theo LTTHC phân biệt sau : • • • • Trường hợp yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chánh án Toà án nhân dân tối cao trách nhiệm báo cáo Hội đồng TPTANDTC để xem xét lại định Hoi dong TPTANDTC Trường hợp kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân tối cao phát vi phạm, tình tiết Chánh án Tồ án nhân dân tối cao trách nhiệm báo cáo Hộiđồng TPTANDTC xem xét kiến nghị, đề nghị Trường hợp trí với kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh ánToà án nhân dân tối cao, Hội đồng TPTANDTC định giao Chánh án Toà án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Hội đồng TPTANDTC xem xét, định Trường hợp Hội đồng TPTANDTC khơng trí với kiến nghị, đề nghị phải thông báo văn nêu rõl ý Phiên họp Hội đồng TPTANDTC xem xét kiến nghị, đề nghị nêu khoản Điều phải tham dự Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao So với chủ thể, ủy ban thường vụ Quốc hội quyền hiến định “giám sát hoạt động Tòa án nhân dân tối cao” , chí quyền “đình việc thi hành văn Tòa án nhân dân tối cao trái với hiến pháp , pháp luật…” ( khoản điều 91 Hiến pháp 1992) Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Sau cố yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao việc xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa nhán nhân dân Tối cao, thủ tục xem xét lại định Hội đơng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thực theo tình tự sau: - Chánh án Tòa án nhân dân Tối ca trách nhiệm tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao xem xét lại định họ thờ hạn tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban Thường Quốc hội quy định điều 288 luật kể từ ngày định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Trình tự tiến hành phân họp quy định điều 291 luật Tố tụng Hành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tự phân cơng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trình bày tóm tắt nội dung vụ án trình giải vụ án Đại diện Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trình bày vấn đề sau đây: a) Nội dung, việc kiến nghị, đề nghị; b) Phân tích đánh giá tình tiết vụ án, chứng cũ chứng bổ sung (nếu có) để làm rõ việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp xem xét kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội xem xét đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biểu quan điểm lý trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Ý kiến phát biểu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải thể văn bản, chữ ký Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải gửi cho Tòa án nhân dân tối cao thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận biểu theo đa số việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 5 Trường hợp trí kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định việc mở phiên họp để xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đồng thời giao cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp khơng trí kiến nghị, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải thông báo văn cho quan, cá nhân quy định Điều 292 Luật nêu rõ lý Mọi diễn biến phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị định thông qua phiên họp phải ghi vào biên phiên họp lưu hồ sơ xem xét kiến nghị, đề nghị 4.Thẩm quyền Hội đồng Thẩm phán Tòa an nhân dân tối cao Sau nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo,nghe ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,của quan, tổ chức,cá nhân liên quan mời tham dự(nếu có),Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vi phạm pháp luật nghiêm trọng tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;hủy án ,quyết định hiệu lực tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung án ,quyết định tùy trường hợp mà định sau: a) Bác yêu cầu khởi kiện ,nếu u cầu khơng pháp luật b) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện ,tuyên hủy phần toàn định hành trái pháp luật;buộc quan nhà nước người thẩm quyền quan nhà nước thực nhiệm vụ ,công vụ theo quy định cảu pháp luật c) Chấp nhận phần tồn u caaif khởi kiện,tun bố số thực hành vi hành trái pháp luật,buộc quan nhà nước người thẩm quyền quan nhà nước chấm dứt hành vi hành trái pháp luật d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện,tuyên hủy định kỉ luật buộc việc trái pháp luật ;buộc người đứng đầu quan ,tổ chức thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật đ) Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật;buộc quan ,người thẩm quyền định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh giải lại vụ việc theo quy định Luật cạnh tranh e) Xác định trách nhiệm bồi thường đối vs trường hợp nêu điểm b,c,d đ khoản điều ,buộc quan,tổ chức bồi thường thiệt hại,khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân,cơ quan,tổ chức bị xâm phạm định hành chính, định kỉ luật buộc việc,quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra;xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án nhân dân Tối cao định vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị hủy lỗi vô ý cố ý gây thiệt hại cho đương xác định trách nhiệm bồi hoàn giá trị tài sản theo quy định pháp luật g) Kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền,người đứng đầu quan nhà nước thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan nhà nước,người thẩm quyền quan nhà nước trường hợp cố ý vi phạm pháp luật, gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, quan, tổ chức 2.Quyết định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu tán thành Như vậy, thủ tục xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao không nhằm xem xét lại tính hợp pháp q trình áp dụng pháp luật giải vụ án hành chính,mà Hội đồng Thẩm phán thẩm quyền việc xem xét đánh giá kết luận lại vấn đề nội dung vụ án hành ... gây xúc dư luận xã hội Thủ tục đặc biệt thực nào? Theo qui định điều luật bổ sung, thủ tục đặc biệt xem xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao” thực có trường hợp sau: Ủy... đích thủ tục xem xét lại định hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân Tối cao vụ án hành Thủ tục xem xét lại định HĐTPTAND Tối cao thủ tục đặc biệt, lần quy định luật TTHC VN năm 2010 lần quy định. .. Trong luật sửa đổi này, Quốc Hội đưa hẳn chương vào luật (Chương XIXa) với tên gọi Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TAND tối cao” Thủ tục đặc biệt đề nghị xem xét lại định

Ngày đăng: 04/04/2019, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan