Âm mưu của Pháp là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng. Sáng 1 – 9 – 1858, địch gửi tối hậu thư, đòi Trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời trong vòng 2 giờ. Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “ vườn không nhà trống ” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn. Liên quân PhápTây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 tháng ( từ cuối tháng 8 – 1958 đến đầu tháng 2 – 1859) trên bán đảo Sơn Trà. Về sau, quân Tây Ban Nha rút khỏi cuộc xâm lược. Khí thế kháng chiến sục sôi trong nhân dân cả nước. Cuộc kháng chiến của quân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.1.2. Kháng chiến ở Gia Định: Thấy không thể chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào Gia Định. Ngày 9 – 2 1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu rồi theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn. Do vấp phải sức chống cự quyết liệt của quân dân ta nên mãi tới ngày 16 – 2 – 1859 quân Pháp mới đến được Gia Định. Ngày 17 – 2, chúng nổ súng đánh thành. Quân đội triều đình tan rã nhanh chóng. Trái lại, các đội dân binh chiến đấu rất dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối và tiêu diệt chúng. Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi mọi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh ” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “ chinh phục từng gói nhỏ”. Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam kì có sự thay đổi. Nước Pháp đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và I–ta–li– a, phải cho rút toàn bộ số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định ( 23 – 3 – 1860 ). Vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác, số quân còn lại ở Gia Định chỉ có khoảng 1000 tên, lại phải rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km. Trong khi đó, quân triều đình vẫn đóng trong phòng tuyến Chí Hòa mới được xây dựng, trong tư thế “ thủ hiểm”. Từ tháng 3 – 1860, Nguyễn Tri Phươ
I Bối cảnh: Đầu tiên pháp, chủ nghĩa tư pháp phát triển, nhu cầu thị trường thuộc địa tăng cao Trong Việt Nam nơi có vị trí chiến lược quan trọng, giàu nguồn tài ngun, khống sản Việt Nam ngã ba Đơng Dương, thuận lợi để vận chuyển hàng hóa đường ven biển nên dễ xâm chiếm Lấy Việt Nam làm bàn đạp tiến hành chiến tranh xâm lược nước lân cận Cuối kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng: - Về mặt trị: + Đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân, có nhiều dậy chống lại chế độ bị dập tắt đàn áp đẫm máu, khốc liệt + Chính sách đối ngoại mù quáng, thần phục nhà Thanh, ban hành luật Gia Long, đóng cửa đất nước, khơng giao thương với bạn bè quốc gia khác + Các vua Minh Mạng Tự đức có sách cấm đạo – Về mặt kinh tế + Bãi bỏ cải cách tiến nhà Tây Sơn, làm cho phát triển kinh tế đất nước bị trì trệ Các ngành kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp hay thương nghiệp khơng hội phát triển + Làm cho đời sống nhân dân vô khổ cực lại kèm theo sưu nặng, ngồi phải chịu thêm cảnh thiên tai, dịch bệnh - Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tiến hành xâm lược Việt Nam II Thực dân Pháp xâm lược lần thất bại phong trào yêu nước: Giai đoạn ( 1858- 1862) 1.1.Chiến Đà Nẵng năm 1858: - Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều 31 - – 1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha với khoảng 3000 binh lính sĩ quan, bố trí 14 thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Âm mưu Pháp chiếm Đà Nẵng làm cứ, công Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng - Sáng – – 1858, địch gửi tối hậu thư, đòi Trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời vòng Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà - Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt cơng chúng, sau lại tích cực thực “ vườn không nhà trống ” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn Liên quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân suốt tháng ( từ cuối tháng – 1958 đến đầu tháng – 1859) bán đảo Sơn Trà Về sau, quân Tây Ban Nha rút khỏi xâm lược - Khí kháng chiến sục sôi nhân dân nước - Cuộc kháng chiến quân dân ta bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” Pháp 1.2 Kháng chiến Gia Định: - Thấy chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa quân vào Gia Định - Ngày – 2- 1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn Do vấp phải sức chống cự liệt quân dân ta nên tới ngày 16 – – 1859 quân Pháp đến Gia Định Ngày 17 – 2, chúng nổ súng đánh thành Quân đội triều đình tan rã nhanh chóng Trái lại, đội dân binh chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối tiêu diệt chúng Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi kho tàng rút quân xuống tàu chiến Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh ” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “ chinh phục gói nhỏ” - Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam kì có thay đổi Nước Pháp sa lầy chiến tranh Trung Quốc I–ta–li– a, phải cho rút toàn số quân Đà Nẵng vào Gia Định ( 23 – – 1860 ) Vì phải chia sẻ lực lượng cho chiến trường khác, số quân lại Gia Định có khoảng 1000 tên, lại phải rải chiến tuyến dài tới 10 km Trong đó, qn triều đình đóng phòng tuyến Chí Hòa xây dựng, tư “ thủ hiểm” - Từ tháng – 1860, Nguyễn Tri Phương lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định Ông huy động hàng vạn quân dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa, vừa đồ sộ vừa vững chắc, khơng chủ động cơng nên gần 1.000 quân Pháp yên ổn bên cạnh phòng tuyến quân ta với lực lượng từ 10.000 đến 12.000 người - Khơng bị động đối phó quân đội triều đình, hàng nghìn nghĩa Dương Bình Tâm huy xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng phòng tuyến địch(7-1860) - Pháp bị sa lầy hai nơi (Đà Nẵng Gia Định), rơi vào tình tiến thối lưỡng nan Lúc triều đình nhà Nguyễn có phân hóa, tư tưởng chủ hòa lan làm lòng người li tán 1.3 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước - -1862: - Ngày 23-2-1861, quân Pháp mở cơng vào Đại đồn Chí Hòa Qn ta kháng cự liệt, cuối trước hỏa lực mạnh địch, Đại đồn Chí Hòa rơi vào tay giặc Thừa thắng, quân Pháp chiếm Định Tường(12-4-1861), Biên Hòa(18-12-1861), Vĩnh Long(23-3-1862) - Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh Các toán nghĩa quân Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công Ngày 10-12-1861, đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) địch sông Vàm Cỏ Đông ( đoạn chảy qua thơn Nhật Tảo), làm nức lòng qn dân ta - Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân ngày dâng cao, khiến quân giặc vơ bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) - Thực điều cam kết với Pháp Hiệp ước 1862, triều đình Huế lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa - Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp diễn Các sĩ phu yêu nước bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp chống phong kiến đầu hàng Phong trào “ tị địa” diễn sôi nổi, khiến cho Pháp gặp nhiều khó khăn việc tổ chức, quản lý vùng đất chúng chiếm Các đội nghĩa qn khơng chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày mạnh mẽ Cuộc khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành chiến thắng, gây cho Pháp nhiều khó khăn * Khởi nghĩa Trương Định - Trương Định trai Lãnh binh Trương Cầm, quê Quảng Ngãi Ông theo cha vào Nam từ hồi nhỏ Năm 1850 , Công Nguyễn Tri Phương mộ phu đồn điền, khai khẩn nhiều đất đai, triều đình phong chức Phó Quản Năm 1859, Pháp đánh Gia Định, Trương Định đưa đội quân đồn điền ông sát cánh quân triều đình chiến đấu Tháng – 1860, Nguyễn Tri Phương điều vào Gia Định, ông lại chủ động đem quân phối hợp đánh địch Tháng – 1861, chiến tuyến Chí Hòa bị vỡ, ơng đưa qn hoạt động Tân Hòa (Gò Cơng), tâm chiến đấu lâu dài - Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông nhận chức Lãnh Binh An Giang, Phú Yên Nhưng ủng hộ nhân dân, ơng chống lệnh triều đình, tâm lại kháng chiến Phất cờ “Bình Tây Đại nguyên soái ”, hoạt động nghĩa quân củng cố niềm tin dân chúng, khiến bọn cướp nước bán nước phải run sợ - Nghĩa quân tranh thủ thời gian sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liên kết lực lượng, đẩy mạnh đánh địch nhiều nơi - Biết trung tâm phong trào Tân Hòa, ngày 28 - – 1863 giặc Pháp mở công quy mô vào Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt ngày đêm, sau rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng Tân Phước Ngày 20 – -1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp tìm nơi Trương Định Chúng mở tập kích bất ngờ vào Tân Phước Nghĩa quân chống trả liệt Trương Định trúng đạn bị thương nặng Ông rút gươm tự sát để bảo tồn khí tiết Năm ơng 44 tuổi 1.4 So sánh thái độ triều đình nhà Nguyễn với phong trào chống pháp nhân dân ta: - Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề phòng thủ, thiếu chủ động cơng, ảo tưởng thực dân Pháp, bạc nhược trước đòi hỏi thực dân Pháp - Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh trước, nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo -> Nhận xét : - Trong điều kiện khó khăn nhiều so với thời dân Pháp, song phong trào kháng chiến nhân dân diễn sôi nổi, bền bỉ Tuy nhiên, tương quan lực lượng ngày chênh lệch khơng có lợi cho ta, vũ khí thơ sơ, cuối phong phào bị đàn áp thất bại - Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì nói riêng, nhân dân nước nói chung, biểu cụ thể, sinh động lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta Giai đoạn (1867-1882): 2.1.Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì: - Sau chiếm tỉnh Đơng Nam Kì, Pháp bắt tay vào tổ chức máy cai trị chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng - Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm điều cam kết Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát ba tỉnh miền Tây Nam Trước u cầu này, triều đình vơ lung túng - Lợi dụng bạc nhược triều đình Huế, ngày 20-6- 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long khơng điều kiện Chúng khun ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành - Trong vòng ngày (từ 20 đến 24-6-1867), Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên không tốn viên đạn 2.2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873): - Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Sau Pháp đánh chiếm tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa triều đình thắng + Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng” + Kinh tế: ngày kiệt quệ + Xã hội: nhân dân bất bình, dậy chống triều đình + Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước đa phần đề nghị cài cách không thực - Sau chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập máy cai trị, biến nơi thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì - Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải vụ lái buôn Đuy-puy gây rối Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì - Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội Ngày 19/11/1873, Gác-niê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí cho Pháp đóng qn nội thành Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau mở rộng đánh chiếm Hưng n, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định 2.3.Hiệp ước Giáp Tuất 1874: - Sau ký Hoà ước Nhâm Tuất 1862, Pháp chiếm đóng cai trị tỉnh miền Đơng Nam Kỳ định xâm chiếm lấy nốt tỉnh miền Tây lại Nam Kỳ, đến năm 1867 họ lấy nốt thành công tỉnh lại sau Kinh lược sứ Phan Thanh Giản biết không chống đỡ định giao thành cho Pháp Sau củng cố Nam Kỳ, nhân rối ren Bắc Kỳ, Pháp định bước tiến với mục đích chiếm lấy Bắc Kỳ Để mục đích thuận lợi, Pháp yêu sách ngang ngược với triều đình Huế quyền lợi Bắc Kỳ đưa quân chiếm thành Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương Tình hình diễn Bắc Kỳ chiếm đóng tỉnh Tây Nam Kỳ dẫn tới vi phạm vào Hòa ước Nhâm Tuất 1862 mà hai bên ký, dẫn tới việc Pháp thay hiệp ước Hoà ước Giáp Tuất 1874 có lợi cho Pháp - Đây hiệp định thứ hai triều Nguyễn Pháp, ký vào ngày 15 tháng năm 1874 với đại diện triều Nguyễn Lê Tuấn - Chính sứ tồn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ tồn quyền đại thần đại diện Pháp Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.Hồ ước gồm có 22 điều khoản với nội dung thay Hòa ước Nhâm Tuất 1862, công nhận chủ quyền vĩnh viễn Pháp Nam Kỳ, lệ thuộc chủ quyền ngoại giao, mở cửa cho Pháp tự buôn bán cảng biển sông Hồng tự truyền đạo - Nội dung hiệp ước Giáp Tuất 1874 là: + Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền Pháp phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5) + Nước Pháp thừa nhận chủ quyền vua nước Nam phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận Bắc; thừa nhận độc lập hoàn tồn nước Nam, nghĩa nước Nam khơng lệ thuộc vào cường quốc (điều 2) + Vua nước Nam phải thi hành sách đối ngoại cho phù với sách đối ngoại nước Pháp; mặc trị, không thay đổi mối quan hệ ngoại giao với Pháp; không tự ý ký hiệp ước thương mại với nước khác mà khơng báo cho phủ Pháp biết (điều 3) 2.4 Xóa bỏ Hiệp ước ký ngày 5-6-1862: Hiệp ước cho thấy, triều đình Huế thực thừa nhận cai trị Pháp xứ Nam Kỳ Hiệp ước Giáp Tuất gây nên phản ứng dội dân chúng quan chức yêu nước Từ đây, phong trào nhân dân có thực tiễn để tới nhận thức mẻ là: Chống Pháp phải đôi với việc chống triều đình đầu hàng Giai đoạn (1882- 1883): 3.1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc kì lần 2: - Từ thâp kỉ 70 TK XIX, nước Pháp bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu thị trường, nhân công, nguyên liệu trở nên cấp thiết=> Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam - Duyên cớ: để can thiệp lực lượng vĩ trang, 1882, viện cớ triều đình Huế k thi hành điều khoản Hiệp ước 1874 như: ngăn cản người P lại, buôn bán sông Hồng, cấm & giết người theo đạo Thiên chúa triều đình H giap thiệp với nhà Thanh + 3/1882, thống đốc Nam kì phái đại tá Ri-vi-e mang 400 quân pháp thuyền Bắc Kì Đầu 4/1882, vừa đặt chân lên Hà Nội, Rivie giở trò khiêu khích quân ta +3/4/1882, quân Pháp Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội, sau đòi tổng đốc Hoàng Diệu giao thành + 25/4/1882, sau tăng viên binh, Rivie gửi tối hậu thư cho tổng đốc HD, u cầu triều đình hạ vũ khí, giao thành tiếng đồng hồ Chưa hết thời hạn, địch nổ súng vào thành HN Trưa 25/4/1882, Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự - Khi vào thành quân Pháp cướp nhiều vàng bạc châu báu, phá hủy cổng thành, đại bác, vứt thuốc đạn xuống hồ nước, lấy hành cung làm đại doanh, cho củng cố khu nhượng địa bãi sơng Hồng, chiếm sở thương chính, dựng lên quyền tay sai để tạm thời cai quản HN - Nhân lúc triều đình Huế hoang mang, lơ cảnh giác, Rivie cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định - Lần sau chiếm thành Hà Nội, Pháp chiếm mỏ than Quảng Ninh nhu cầu nguyên liệu cấp thiết nước Pháp lúc 3.2 Nhân dân BK kháng chiến chống Pháp: * Sự đối phó quân triều đình: - Khi thực dân P đánh BK lần 2, quân Pháp vấp phải tinh thần chiến quân dân Hà Nội Tổng đốc Hoàng Diệu huy binh sĩ chiến đấu chống Pháp thành Hà Nội Cuộc chiến diễn liệt kho thuốc đạn thành bốc cháy làm cho quan quân Hồn Diệu giao động Thừa đó, qn Pháp đột chiếm thành, đại quân tan rã Hoàng Diệu chạy vào hành cung thảo di biểu gửi triểu đình, dùng khăn lụa tuẫn tiết vườn Võ Miếu nêu cao tinh thần yêu nước lòng sống chết với thành * Sự đối phó nhân dân: - Trong quân đội triều đình nhanh chống tan rã, phong trào đấu tranh nhân dân tiếp tục Ngay từ đầu đến HN, đội quân Rivie vấp phải kháng cự nhân dân HN Họ tự tay đốt dãy phố tạo thành hàng rào lửa cản giặc, thành nhân dân tiếp tục kháng chiến - Trong kháng chiến lần 2, nhân dân ta giành thắng lợi lớn trận Cầu Giấy (5/1883): đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Rivie chết trận + Chiến thắng làm cho nd nước phấn khởi Giặc P HN hoang mang lo sợ tên lính Pháp ghi lại sau: “Thực sống kinh khủng nhúm người chờ đợi đêm kết liễu đời” + Chiến thắng Cầu Giấy tỏ rõ tâm tinh thần sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt giặc để giải phóng Hà Nội Bắc kì nhân dân ta Tuy nhiên triều đình lại ảo tưởng thu hồi HN đường thương thuyết hòa bình Vì khơng cho qn tiếp tục cơng Còn Pháp hạ tâm thơn tính tồn cõi Việt Nam Chúng gửi viện binh sang, vạch kế hoach đánh kinh đô Huế + Sau thất bại trận Cầu Giấy, Pháp chưa từ bỏ âm mưu xâm lược toàn cõi nước ta, mà họ ngày tiếp tục chuẩn bị việc mở rộng chiến tranh xâm lược, hòng chiếm Việt Nam làm thuộc địa + Nhân chết Rivie, Pháp kêu gọi phải trả thù kế hoạch chuẩn bị tài chánh qn nhanh chóng Quốc hội Pháp thơng qua 15/5/1883 - Trong vua Tự Đức qua đời 17/7/1883, nội nhà Nguyễn lúng túng việc chọn người kế vị Lợi dụng điều Pháp đánh vào cửa biển Thuận An, vị trí chiến lược kinh Huế Được tin này, triều đình Huế bối rối xin đình chiến.=> Thực dân Pháp muốn đánh thẳng vào Huế để buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng - Trước hành động công cửa biển Thuận An P, triều đình lại mắt sai lầm nữa, 25/8/1883 ký với Pháp hiệp ước Pháp soạn sẵn - Hiệp ước Hác-măng gồm 27 điều khoản: - Chính trị: Việt Nam đặt “ bảo hộ Pháp” + Nam kì xứ thuộc địa từ 1874, mở rộng tới Bình Thuận + Bắc Kì đất bảo hộ + Trung kì giao cho triều đình “quản lí” - Ngoại giao: Mọi việc giao thiệp VN với nước Pháp quản lí - Kinh tế: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lời nước -Qn sự: Triều đình phải nhận huấn luyện viên sỹ quan Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc kì kinh Huế Pháp đóng dồn binh nơi thấy cần thiết Bắc kì, tồn quyền xử lí qn Cờ đen => Đây hiệp ước với điều khoản nặng nước ta Hiệp ước Hác- măng đặt dấu chấm hết cho chủ quyền dân tộc, nhà Nguyễn lúng sâu vào đường đầu hàng * Nguyên nhân thất bại: Sở dĩ Pháp dễ dàng chiếm Bắc Kỳ Nhà Nguyễn cầu cứu quân Thanh, quân Thanh lại bắt tay với Pháp vơ vét nước ta Trong giao tranh quân triều đình với Pháp diễn yếu ớt khởi nghĩa quân dân lại diễn mạnh mẽ thiếu đường lối nên không đem đến thắng lợi định Thêm vào đó, bạc nhược triều đình liên tục ký hiệp ước khiến cho tình hình trị ngày rối ren, phực tạp, đời sống nhân dân cực khổ, thổ phỉ hoành hành Giai đoạn 4: 1883-1884: 4.1 Hệ cuả Hiệp ước Hác-măng (25/8/1883): - Nội triều đình lục đục, vị vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm NGhi liên tục lên ngơi cai trị thời gian ngắn - Quần chúng nhân dân phẫn nộ trước bạc nhược, yếu hèn nhà Nguyễn, phong trào đấu tranh dậy ngày mạnh mẽ - Tiềm lực kinh tế, quân Pháp lớn mạnh => Đánh đuổi thảo hiệp với quân Thanh => Quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ => Bắt nhà Nguyễn kí tiếp hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 4.2.Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884): - Nội dung bản: Hiệp ước Pa-tơ-nốt kí kết vào ngày 6/6/1884 kinh đô Huế, đại diện hai bên Jules Patenôtre (Pháp) Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Phán (An Nam) Nội dung bản: giống hiệp ước Hác-măng, chỉnh sửa lại ranh giới khu vực Trung kỳ nhằm lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn xoa dịu dư luận Nội dung gồm 19 điều khoản với điểm sau: + An Nam chấp nhận bảo hộ Pháp (kể người An Nam nước ngoài), ngoại giao thuế quan Pháp năm giữ + Trung Kỳ quan chức An Nam cai trị hải quan, công chánh phải thông qua Pháp + Viên cơng sứ tồn quyền nội thành Huế với đội quân chủ trì quan hệ chủ trì quan hệ ngoại giao, điều hành cơng việc máy bảo hộ + Người nước ngồi Bắc Kỳ Trung Kỳ thuộc quốc tịch đặt quyền tài phán Pháp - Hệ quả: + Về bản, nước ta bị thực dân Pháp hộ, triều đình Huế đầu hàng, làm tay sai cho giặc + Quần chúng nhân dân vô phẫn nộ phong trào đấu tranh tiếp tục phát triển mạnh mẽ + Pháp bước biến An Nam thành thuộc địa Như vậy, Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt khơng đặt tồn lãnh thổ Việt Nam ách đô hộ người Pháp mà chia làm ba xứ: Bắc Kỳ bảo hộ Pháp, Trung Kỳ thuộc chủ quyền nhà Nguyễn bị người Pháp chiếm giữ, Nam kỳ thuộc địa Pháp Việc triều đình nhà Nguyễn kí kết với Pháp hai hiệp ước chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đưa dân tộc Việt Nam vào kiếp nạn ách đô hộ thực dân Pháp 4.3 Chính sách cai trị thực dân Pháp vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: - Thực dân Pháp đặt ách thống trị, thiết lập chế độ trị phản động, vơ vét, xuất khẩ tư bản, bóc lột sức lao động thị trường tiêu thụ - Chính sách thực dân phản động bảo thủ => Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa cung cấp nguyên vật liệu chúng Pháp độc quyền Kinh tế : nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp + Nông nghiệp: Khai đất hoang, cướp đất, lập đồn điền + Thương nghiệp: Pháp cần phải xuất sang Pháp, Pháp ế Việt Nam phải mua + Công nghiệp: Khai thác than đá dầu mỏ => chuyển Pháp + GTVT: Xây dựng đại phục vụ kinh tế quân + Tài chính: Thuế nặng thuế rượu thuốc phiện Đặt thuế vơ lí (thuế nhân, thuế chợ, thuế đò) Duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, hạn chế phương thức TBCN => bóc lột tối đa + kìm hãm kinh tế - Hậu quả: + Tài nguyên cạn kiệt + Kinh tế phát triển + Đời sống nhân dân vô khổ cực - Chính trị: + Tiếp tục thi hành sách chuyên chế với máy đàn áp nặng nề + Thâu tóm quyền hành, bóp nghẹt tự do, thẳng tay đàn áp khởi nghĩa + Chính sách chia để trị thâm độc: chia ba kì với chế độ cai trị riêng nhằm xóa tên nước ta đồ - Giáo dục: + Giáo dục phong kiến => tạo lớp người biết phục tùng , ngu dốt, dùng người Việt trị người Việt - Văn hóa: Tiến lạc hậu: + Hướng đại hóa: Âu hố, Pháp hóa => kĩ thuật, khoa học phương Tây vào Việt Nam, nghệ thuật thay đổi phong cách + Nền văn hóa cổ truyền bị đẩy lùi Tiến nô dịch tổn tại, đấu tranh lẫn 4.4.Phong trào đấu tranh nhân dân An Nam chống Pháp xâm lược lần I gia đoạn 1883-1930: Ngay từ thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước năm 1958 ách thông trị tàn bạo chúng, nhân dân ta không cam chịu nô lệ mà liên tiếp vùng dậy đấu tranh để giải phóng dân tộc Tiếp nối phong trào đấu tranh, đằng sau khới nghĩa bật giai đoạn trước khởi nghĩa Trương Đinh (1859-1864), Khởi nghĩa Nguyễn Trung trưc (1861-1868),…thì giai đoạn 1883-1930 có nhiều khởi nghĩa diễn ra, bật hai phong trào: Cần Vương Đông Du 4.4.1 Phong trào Cần Vương: Phong trào Cần Vương: tập hợp hết tất khởi nghĩa vũ trang khắp nước từ 1885 đến 1896 với hưởng ứng Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi - Nội dung phong trào: + Tố cáo tội ác thực dân Pháp, phản bội số quan lại + Khẳng định tâm kháng chiến triều đình, đứng đầu vua Hàm nghi + Kêu gọi sĩ phu, văn thân nhân dân nước tham gia chiến đấu Một phong trào sôi chống thực dân pháp thể tình yêu quê hương đất nước suốt 12 năm - Diễn biến phong trào *Giai đoạn (1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp nước : + Địa bàn : Bắc Trung Bộ + Tướng lĩnh: Phan Đình Phùng, Trần Xuân Xoan, Phạm Bành, Mai Xuân Thưởng,… + Vua Hàm Nghi: rút lui Quảng Bình, sau Ấu Sơn (Hà Tĩnh) + 6/1886, triều đình Đơng Khánh kêu hàng khơng triều đình Hàm Nghi chịu hàng khởi nghĩa lẻ tẻ + Bắc kì: KN Đốc Tít Đơng Triều, KN Nguyễn Quan Bích, KN Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên,… + Trung Kì: KN Lê Trực Nguyễn Phạm Tuân Quảng Bình, KN Trần Quang Dự, Nguyễn Duy Hiệu Nguyễn Hàm Quảng Nam, KN Mai Xuân Thưởng Bình Định, + Cuối 1888, Trương Quang Ngọc phản bội, Hàm Nghi bị bắt đày Angieri, giai đoạn kết thúc * Giai đoạn (1888-1896): Phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn: + Địa bàn : trung du miền núi + Các khởi nghĩa: Hương Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng, Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật, Hùng Lĩnh Tống Duy Tân,…hoạt động lẻ tẻ, tính địa phương thiếu lãnh đạo liên kết=> không chống lại quét Pháp + Nổi bật hai khởi nghĩa: Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Căn cứ: Ngàn Trươi (Hương Khê – Hà Tĩnh) - Địa bàn hoạt động: Nghệ An, Thanh hóa, Hà Tĩnh Quảng Bỉnh - Hai giai đoạn: + Giai đoạn I (1885-1888): Nghĩa quân tập trung chuẩn bị xây dựng lực lượng + Giai đoạn II (1889-1896): Nghĩa quân chiến đấu ác liệt Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuận - Giai đoạn 1883-1887: xây dựng Bãi Sậy, từ tỏa khống chế tuyến giao thơng Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định, Hà Nội – Bắc Giang,… - Giai đoạn từ 1888: bước vào chiến đấu ác liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thẳng vào số trận lớn đồng -1892, khởi nghĩa kết thúc thất bại - Năm 1896, phong trào Cần Vương dập tắt Nguyên nhân thất bại: Tính địa phương lãnh đạo Thiếu quy tụ đường lối lãnh đạo Gốc rễ chưa xuất phát từ lòng tin nhân dân Mâu thuẫn tơn giáo, sắc tộc Vũ khí thơ sơ, lực lượng chênh lệch Tinh thần chiến đấu chưa liệt 4.4.2.Phong trào Đông Du (1905-1908): Người khởi sướng: Phan Bội châu Con đường cứu nước: - Lập Duy Tân Hội nhằm thúc đẩy phong trào yêu nước nước - Dựa vào Nhật Bản để kháng chiến chống Pháp=> lập phong trào Đông Du, năm 1905 phong trào mở đầu với số sĩ phu yêu nước sang Nhật học tập - Năm 1906, phong trào rầm rộ ba miền, đến 1907-1908 phong trào phát triển mạnh với 200 lưu học sinh - Pháp tìm manh mối phong trào + câu kết với Nhật => Tháng 9/1908, du học sinh bị đuổi khỏi nước Nhật Tháng 2/1909, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước Nhật phải sang Trung Quốc, Xiêm hoạt động thời gian - Đầu năm 1909, phongg trào Đông Du tan rã 4.4.3.Tư tưởng Canh tân đất nước Phan Châu Trinh: Phong trào Duy Tân: - Nội dung: Cải cách giáo dục, thương mại, quân sự, nhằm nâng cao trình độ dân trí khả giác ngộ nhân dân theo hương Tây Phương (Con đường tư sản chủ nghĩa) - Phương châm : ‘Khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh” - Đơng Kinh Nghĩa Thục (3/1907 -11/1907): nâng cao dân trí, mở mang dân trí, đọa tạo nhân tài cho quốc gia góp phần xóa bỏ giáo dục khoa cử lạc hậu, xây dựng giáo dục tiến bộ, đưa lại tiến hóa cho dân tộc, phổ biến chữ Quốc ngữ tầng lớp nhân dân, thay cho chữ Hán, chữ Nôm III Nguyên nhân thất bại: - Các phong trào yêu nước tổ chức Đảng có hạn ché giai cấp, đường lối trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp đuợc lực lượng công nhân nông dân) cụ thể là: - Cuộc đấu tranh ta nằm tình bị động, nên Pháp dạp tắt nhanh chóng - Ta gặp phải sai lầm trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực cải cách , trao trả độc lập cho Việt Nam cầu viện nc ngoài- Nhật Bản - Những khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, đa số pt mang tính tự phác, nội chia rẽ + Lực lượng ta địch không cân xứng, ta đấu tranh địch mạnh, địch có trang bị vũ khí đại ta - Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả lãnh đạo giai cấp cơng nhân chưa đồn kết đc họ - Chưa có Đảng lãnh đạo IV Ý nghĩa: Mặc dù phong trào yêu nước thất bại cho thấy ý nghĩa lớn: - Tiếp nối truyền thống yêu nước dân tộc - Thể tinh thần đấu tranh chống xâm lược giành độc lập dân tộc ... đồn Chí Hòa rơi vào tay giặc Thừa thắng, quân Pháp chiếm Định Tư ng (12 -4 -18 61) , Biên Hòa (18 -12 -18 61) , Vĩnh Long(23-3 -18 62) - Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, kháng chiến nhân dân ta phát triển... đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đưa dân tộc Việt Nam vào kiếp nạn ách đô hộ thực dân Pháp 4.3 Chính sách cai trị thực dân Pháp vào... 4.4 .Phong trào đấu tranh nhân dân An Nam chống Pháp xâm lược lần I gia đoạn 18 83 -19 30: Ngay từ thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước năm 19 58 ách thông trị tàn bạo chúng, nhân dân ta không cam chịu nô