1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống giáo dục phật giáo của thái lan và hướng vận dụng cho giáo dục phật giáo của việt nam (tt)

10 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 635,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THÔNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO THÁI LAN HƯỚNG VẬN DỤNG CHO GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI MINH HIỀN HUẾ, NĂM 2014 i MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu bảng A MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài .7 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO 10 1.1 Khái quát lịch Version sử nghiên cứu vấn đề 10 Demo - Select.Pdf SDK 1.2 Các khái niệm bản: 12 1.2.1 Hệ thống 12 1.2.2 Hệ thống giáo dục (HTGD) 13 1.2.3 Hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.2.4 Hệ thống giáo dục Phật giáo (HTGDPG) .17 1.3 Một số vấn đề lý luận hệ thống giáo dục 18 1.3.1 Vai trò, tầm quan trọng hệ thống giáo dục phát triển quốc gia (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục quốc gia) 18 1.3.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục 19 1.3.3 Phân loại hệ thống giáo dục 20 1.3.4 Các thành tố hệ thống giáo dục 20 1.3.5 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hệ thống giáo dục (quốc dân) .24 1.4 Một số vấn đề lý luận hệ thống giáo dục phật giáo 28 1.4.1 Giáo dục Phật giáo hệ thống giáo dục xã hội (Triết lý, mục tiêu, nội dung giáo dục) 28 1.4.2 Các cấp độ hệ thống giáo dục Phật giáo 32 1.4.2.1 Hệ thống giáo dục Phật giáo quốc gia 32 1.4.2.2 Hệ thống giáo dục Phật giáo sở giáo dục – đào tạo 33 1.4.2.3 Hệ thống giáo dục Phật giáo theo đặc thù truyền thống: Phật giáo Bắc tông; Phật giáo Nam tông; Phật giáo Mật tông .33 Chương 2: HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO CỦA THÁI LAN 37 2.1 Khái quát đất nước Thái Lan 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 37 2.1.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng 38 2.1.1.6 Dân số, chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ 38 2.1.2 Lịch sử 39 2.1.3 Tình hình kinh tế 40 2.1.4 Mơ hình Nhà nước 41 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1.5 Văn hóa – xã hội .43 2.1.6 Giáo dục 45 2.2 Thực trạng giáo dục Phật giáo Thái Lan 49 2.2.1 Bối cảnh lịch sử triết lý giáo dục Phật giáo Thái Lan .49 2.2.2 Nhận thức thái độ Chính phủ giáo dục Phật giáo 51 2.2.3 Nhận thức thái độ nhân dân giáo dục Phật giáo .52 2.3 Hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan .54 2.3.1 Hệ thống giáo dục truyền thống .54 2.3.2 Hệ thống giáo dục cấp tiến .55 2.3.4 Giáo dục Phật giáo hệ thống giáo dục quy 60 2.3.5 Quy mô hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan 60 2.4 Bộ máy tổ chức quản lý hệ thống giáo dục Phật giáo 61 2.4.1.Bộ máy quản lý cấp trung ương 61 2.4.2 Bộ máy quản lý địa phương (cơ sở) 62 2.5 Đánh giá tác động hệ thống giáo dục Phật giáo phát triển Thái Lan 63 Chương 3: HƯỚNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO THÁI LAN VÀO GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 68 3.1 Những sở đề xuất hướng vận dụng kinh nghiệm hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan vào giáo dục Phật giáo Việt Nam 68 3.1.1 Quan điểm, đường lối giáo dục Nhà nước Việt Nam hợp tác quốc tế giáo dục .68 3.1.2 Định hướng đổi giáo dục Việt Nam (Theo định hướng hội nhập quốc tế) 69 3.1.3 Tôn chỉ, mục đích, định hướng Giáo hội Phật giáo Việt Nam 69 3.2 Nguyên tắc đề xuất hướng vận dụng .70 3.2.1 Phù hợp với sách tơn giáo Đảng, Chính phủ Việt Nam 70 3.2.2 Phù hợp với mục đích giáo dục Việt Nam mục đích, tôn giáo dục Phật giáo Việt Nam .70 3.2.2.1 Phù hợp với mục đích giáo dục Việt Nam 70 3.2.2.2 Phù hợp với mục đích tôn giáo dục Phật giáo Việt Nam .71 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn truyền thống dân tộc Việt Nam 71 3.3 Đề xuất biện pháp vận dụng kinh nghiệm hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan vào giáo dục Phật giáo Việt Nam 72 3.3.1 Nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng vai trò giáo dục Phật giáo việc giáo dục người 72 3.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa 72 3.3.1.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 72 3.3.2 Phát huy ảnh hưởng giáo dục Phật giáo giáo dục đạo đức, giữ gìn bảo tồn truyền thống dân tộc Việt Nam 73 3.3.2.1 Mục đích, ý nghĩa 73 3.3.2.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 74 3.3.3 Củng cố, kiện toàn máy quản lý giáo dục Phật giáo từ trung ương đến địa phương 75 3.3.3.1 Mục đích, ý nghĩa 75 3.3.3.2 Liên hệ thực tiễn ngành Giáo dục GHPGVN cách thực 75 3.3.4 Xây dựng phát triển sở giáo dục Phật giáo từ trung ương đến địa phương 77 3.3.4.1 Mục đích, ý nghĩa 77 3.3.4.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 77 3.3.5 Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục - đào tạo Phật học .78 3.3.5.1 Mục đích, ý nghĩa 78 3.3.5.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 78 3.3.6 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giảng sư cho sở giáo dục Phật giáo 80 3.3.6.1 Mục đích, ý nghĩa 80 3.3.6.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 80 3.3.7 Phát huy cơng tác xã hội hóa giáo dục giáo dục Phật giáo 83 3.3.7.1 Mục đích, ý nghĩa 83 3.3.7.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 83 3.3.8 Bảo tồn, giữ gìn, tu bổ chùa chiền, sở giáo dục Phật giáo cho cư dân cộng đồng 85 3.3.8.1 Mục đích, ý nghĩa 85 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.8.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 85 3.3.9 Mở mang, phát triển, xây dựng thêm chùa chiền, sở giáo dục Phật giáo vùng sâu, vùng xa có cư dân sinh sống 86 3.3.9.1 Mục đích, ý nghĩa 86 3.3.9.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam cách thực 87 3.3.10 Giáo dục Phật giáo cần trọng đến giáo dục người trưởng thành 88 3.3.10.1 Mục đích, ý nghĩa 88 3.3.10.2 Liên hệ với thực tiễn Việt Nam cách thực 88 C KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận .96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung đầy đủ ÂL Âm lịch CCPH Cao cấp Phật học CĐPH Cao đẳng Phật học CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CS/CSGD Cơ sở/Cơ sở giáo dục DL Dương lịch GD Giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GDMN Giáo dục mầm non GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDPT Giáo dục phổ thông GDSĐH Giáo dục sau đại học GH Giáo hội GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHTG HS Giáo hội Tăng-già Demo Version - Select.Pdf Học sinh SDK HV Học viên SV Sinh viên HTGD Hệ thống giáo dục HTGDPG Hệ thống giáo dục Phật giáo MBU Mahāmakut Buddhist University MCU Mahāchulalongkorn Buddhist University NCS Nghiên cứu sinh PG Phật giáo PL Phật lịch TCN Trước Công nguyên TCPH Trung cấp Phật học THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông VĐH Viện đại học DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hệ thống giáo dục Thái Lan 48 Sơ đồ 2.2 So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam & Thái Lan 48 Bảng Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp .92 Bảng 3.2 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 Demo Version - Select.Pdf SDK A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục – đào tạo có vai trò chủ yếu việc hình thành, phát triển nhân cách người, yếu tố then chốt thúc đẩy lên xã hội; tất dân tộc, quốc gia toàn cầu quan tâm đến lĩnh vực Giáo dục Việt Nam từ sau thực Đổi đến có thành tựu quan trọng , góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, thể qua mặt sau: 1) Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân; 2) Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo bước cải thiện; 3) Công xã hội tiếp cận giáo dục cải thiện; 4) Quản lý giáo dục có bước chuyển tích cực theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; 5) Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, bước cải thiện chất lượng; 6) Giáo dục ngồi cơng lập phát triển, đặc biệt giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; 7) Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước ngày tăng; 8) Hệ thống giáo dục quốc dân thống tương đối hoàn chỉnh… Đại hội Đảng lần thứ XI rõ định hướng lớn “đổi Demo Version - Select.Pdf SDK bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Đó định hướng lớn để xây dựng, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đáp ứng có hiệu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Giáo dục Phật giáo phận tổ thành hệ thống giáo dục xã hội mang tính quốc tế, tính khu vực tính đặc thù dân tộc, tạo nên giá trị mang sắc dân tộc Hệ thống giáo dục Phật giáo hình thành phát triển theo nguyên tắc hệ thống giáo dục nói chung, có nét đặc thù riêng hệ thống giáo dục Phật giáo Việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam theo tinh thần hội nhập quốc tế nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Thái Lan nước có giáo dục Phật giáo phát triển mạnh Đông Nam Á Tinh thần giáo dục, triết lý giáo dục Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục xã hội, giáo dục cộng đồng, giáo dục nhà trường, góp phần hình thành nên hệ người mang đậm sắc dân tộc, giàu truyền thống, Chính sách giáo dục hệ thống giáo dục Phật giáo quốc gia Giáo hội Phật giáo Thái Lan giữ vai trò định việc phát triển giáo dục Phật giáo đất nước Đây mô hình đáng để nghiên cứu đúc kết, rút kinh nghiệm cho giáo dục Phật giáo Việt Nam Việt Nam nước có điểm tương đồng với Thái Lan; giáo dục Phật giáo xã hội quan tâm phát triển, để giáo dục Phật giáo thực góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục dân tộc theo tinh thần “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xã hội – Hòa bình” Từ lý trên, với tư cách nhà sư Phật giáo, chọn “Nghiên cứu hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan hướng vận dụng cho giáo dục Phật giáo Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn trình độ thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống giáo dục Phật giáo nước Thái Lan, đề xuất vận dụng kinh nghiệm vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam giai đoạn KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Demo Version Select.Pdf 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ- thống giáo dụcSDK Phật giáo Thái Lan 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan giá trị vận dụng vào giáo dục Phật giáo Việt Nam GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, nghiên cứu hệ thống giáo dục nước giới số nhà nghiên cứu thực đạt kết định hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, từ đề xuất hướng vận dụng kinh nghiệm Thái Lan nâng cao hiệu xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận hệ thống giáo dục, hệ thống giáo dục Phật giáo 5.2 Nghiên cứu hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan (quá trình hình thành, phát triển; cấu hệ thống; loại hình nhà trường sở giáo dục Phật giáo,…) 5.3 Đề xuất hướng vận dụng số kinh nghiệm hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan vào giáo dục Phật giáo Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích, dịch thuật số tài liệu hệ thống giáo dục, hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan Tổng hợp tài liệu, văn kiện Đảng, Nhà nước sách tơn giáo, giáo dục Phật giáo, tài liệu nghiên cứu giới khoa học giáo dục Phật giáo có liên quan đến đề tài; phân tích, so sánh vấn đề hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam Thái Lan 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: Lập phiếu hỏi (Nội dung; Mục đích; ) - Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát hoạt động thực thi hệ thống giáo dục dịp tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm sở giáo dục Phật giáo việc thực thi hệ thống giáo dục - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với chuyên gia, nhà nghiên cứu sách, nhà quản lý giáo dục, Tăng ni sinh, Phật tử thực thi, ảnh hưởng hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Version PHẠM VIDemo NGHIÊN CỨU - Select.Pdf SDK Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan; có phân tích, so sánh với hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Gồm phần: Mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận khuyến nghị A Phần thứ nhất: Mở đầu B Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu, có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống giáo dục Phật giáo Chương 2: Hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan Chương 3: Đề xuất hướng vận dụng kinh nghiệm hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan cho giáo dục Phật giáo Việt Nam + Kết luận + Khuyến nghị * Danh mục tài liệu tham khảo * Phụ lục ... thiện hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận hệ thống giáo dục, hệ thống giáo dục Phật giáo 5.2 Nghiên cứu hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan. .. giá tác động hệ thống giáo dục Phật giáo phát triển Thái Lan 63 Chương 3: HƯỚNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO THÁI LAN VÀO GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 68 3.1... giáo dục Phật giáo Chương 2: Hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan Chương 3: Đề xuất hướng vận dụng kinh nghiệm hệ thống giáo dục Phật giáo Thái Lan cho giáo dục Phật giáo Việt Nam + Kết luận

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w