Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
106,5 KB
Nội dung
Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Chúng ta đều biết rằng nhân loại đã bớc vào thập niên đầu của thế kỷ XXI- thế kỷ mà tri thức và kỹ năng của con ngời đợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Ngời ta nói nền văn minh của thế kỷ XXI là nền văn minh trí tuệ . Để có nền văn minh trí tuệ thì nền giáodục phải đào tạo đợc những con ngời thông minh, trí tuệ phát triển, sáng tạo và giàu tính nhân văn cho xã hội. Giáodụcđạo đức, t tởng chính trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của quá trình giáo dục, rèn luyện nhân cách học sinh. Đạođức đợc coi là nền tảng trong phẩm chất, nhân cách con ngời, là cái gốc của con ngời việt Nam. Bác Hồ- ngời thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, ngời cha già của dân tộc đã dạy: Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời. Ngời còn căn dặn: Cần phải chăm lo giáo dụcđạođức cách mạng cho thế hệ trẻ để đào tạo trở thành những ngời kế thừa và xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên . Vâng theo lời dạy của Bác kính yêu, trong nhiều thập kỷ qua Đảng và nhà nớc ta luôn coi trọng sự nghiệp giáodục và đào tạo. Đặc biệt Nghị quyết Trung ong 2 khoá VIII đã khảng định: Giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam, sự nghiệp giáodục của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến căn bản cả về số lợng và chất lợng.Tuy nhiên vẫn còn nhiều bức xúc cần phải đợc quan tâm , chú ý trong quá trình thực hiện mục tiêu giáodục của chúng ta. Một trong những vấn đề đặc biệt cần quan tâm đó là vấn đề đạođức của học sinh .Trong một bài phát biểu của phó Chủ tịch nớc Trơng Mỹ Hoa cũng đã chỉ rõ: Mặc dù đã có những cố gắng và chuyển biến trong công tác giáodục chính trị- đạođức và t tởng Hồ Chí Minh cho học sinh. Tôi đặc biệt nhấn mạnh điểm này, vì một mặt đậy là vấn đề đông đảo nhân dân ta đang có nhiều quan tâm, lo lắng trớc những biểu hiện sa sút về đạo đức, về lối sống, về ý chí rèn luyện phấn đấu vơn lên trong học sinh, sinh viên hiện nay .Các đồng chí cần có những phơng pháp thật khoa học để làm thế nào nắm bắt kịp thời những diễn biến t tởng, những tâm t, tình cảm và nguyện vọng của học sinh,sinh viên đã, đang và sẽ hình thành phát triển ( Kể cả theo chiều hớng tích cực và chiều hớng tiêu cực) trong thời kỳ đổi mới của đất nớc. Đánh giá về thực trạng giáodục và đào tạo hiện nay Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã nêu: Đặc biệt là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lí tởng theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc. Việc giáodục thế hệ trẻ phát triển toàn diện nhân cách, trở thành con ngoan trò giỏi, những công dân năng động, sáng tạo, có tri thức, có t duy khoa học, niềm tin, tình cảm, ý chí, hoài bão, lí tởng sống, hành động phù hợp với những giá trị nhân văn và công bằng xã hội, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 1 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh đào tạo con ngời Việt nam phát triển phù hợp với thời đại. Giáodục tri thức phải phải đi liền với việc giáodục những chuẩn mực đạo đức, giáodục thế giới quan, , tử tởng, chính trị cho học sinh. Trong điều 2 chơng I, Luật giáodục đã ghi rõ: Một trong những mục tiêu giáodục Việt Nam là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp và trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dỡng nhân cách , phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiệm vụ giáodục những chuẩn mực đạo đức, t tởng,chính trị, bồi dỡng thế giới quan, nhân sinh quan trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách của con ngời Việt nam trong giai đoạn hiện tại , phù hợp với xu thế phat triển và tiến bộ của thời đại cho học sinh đợc tất cả các môn học, tất cả các hìnhthứcgiáodục của nhà trờng thực hiện. Nhng chỉ có môn giáodục công dân mới có thể giáodục trực tiếp cho học sinh những tri thức theo một hệ thống xác định, toàn diện về thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ; mới có thể giúp học sinh hiểu đợc những biểu hiện cụ thể của những chuẩn mực đạo đức, những kiến thức pháp luật cơ bản, phổ thông, từ đó giúp học sinh có nhận thức đúng đắn, hành động đúng đắn. Các môn học khác, các hìnhthứcgiáodục khác không thể thay thế đợc môn GDCD trong việc hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này. 1.2 Về mặt thực tiễn Giáodục công dân là một môn học phục vụ công tác giáodục t tởng, chính trị, phẩm chất đạo đức, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ cho học sinh. Trớc đây môn học này đợc thay thế bằng môn học Đạo đức, Tài liệu giáodục công dân .Nó có phần coi nhẹ về những tri thức khoa học của bộ môn. Sự thiên lệch này đã có ảnh hởng không tốt đến chất lợng giáo dục. Mộtthực tế nữa là môn giáodục công dân trong nhà trờng hầu hết học sinh quan niệm đây là một môn phụ nên học cũng đợc và không học cũng đợc. Bởi vậy cũng ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng giáodụcđạođức cho học sinh. Từ cách nhìn không đúng đắn về vai trò của bộ môn một số học sinh đã có những suy nghĩ lệch lạc và có những thái độ, hành động không đúng đắn. Mặt khác việc quan tâm chỉ đạo của một số cán bộ quản lý các trờng là cha triệt để , cha thấy hết vai trò to lớn của bộ môn giáodục công dân trong việc hình thành nhân cách , nâng tầm t tởng, cho các em. Điều đó dẫn đến việc bố trí giáo viên môn khác dạy sang, giao khoán cho giáo viên bộ môn dạy và kiểm tra, cho điểm trung bình môn tuỳ ý; có nơi tổ chức cho học sinh học lệch, coi nhẹ , ít đầu t cả về vật chất lẫn tinh thần. Việc đầu t đồ dùng dạy học, sách tham khảo phục vụ cho bộ môn ở hầu hết các trờng là rất kém Đặc biệt trong bối cảnh mới của thời đại, trong cơ chế thị trờng, cùng với sự bùng nổ thông tin, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học thì tri thức của các em cao hơn, , tiếp thu nhanh nhạy những cái mới của những thói xấu, mắc tệ nạn xã hội nhanh hơn, nhiều hơn. Những hiện tợng thiếu lễ phép, thiếu tôn trọng thầy cô giáo, vô ý thức trong quan hệ với ngời khác, thiếu ý chí, dễ bị lôi cuốn, cám dỗ, Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 2 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh ngại khắc phục khó khăn, tự ti, không có ý thức muốn vơn lên; hay trốn học ,bỏ tiết, chơi bời, trộm cắp, đánh nhau diễn ra khá nhiều. Trớc mộtthực tế nh vậy cùng với các môn học khác trong nhà trờng môn GDCD là môn học trực tiếp cung cấp cho học sinh hiểu đợc những chuẩn mực đạođức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS THCS trong các quan hệ với bản thân, với ngời khác; với công việc và với môi trờng sống góp phần vào mục tiêu đào tạo của nhà trờng phổ thông chúng ta là hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho thế hệ trẻ. Đó là những công dân tơng lai, những ngời lao động mới phát triển hài hoà trên tất cả các mặt đức trí lao thể- mỹ.Vấn đề đặt ra là ngời giáo viên GDCD phải biết linh hoạt vận dụng các phơng pháp truyền thụ, các hìnhthức tổ chức hoạt động của bộ môn vừa đảm bảo sức hấp dẫn của bài giảng, tạo sự hứng thú cho học sinh. Học sinh không chỉ thuộc bài, hiểu bài sâu sắc mà phải có năng lực vận dụng những tri thức vào trong cuộc sống tạo ra những hành trang vững chắc để tự tin bớc vào đời. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi quyết định chọn đề tài: Vận dụng hìnhthức nêu g ơng để nâng cao chất lợng giáodụcđạođức cho học sinh qua bộ môn GDCD làm đề tài nghiên cứu của mình. 2.Nhiệm vụ của đề tài Trên cơ sở lý luận và thực tiễn , đề tài có các nhiệm vụ sau: Một là nghiên cứu những vấn đề lý luận về dạy học môn GDCD ở trờng THCS Hai là nghiên cứu thực trạng đạođức của học sinh và việc giáodụcđạođứcHS ở các trờng THCS Ba là trên cơ sở đó đề tài nêu rõ những phơng hớng, giải pháp để từng bớc nâng cao hiệu quả giáodụcđạođức cho học sinh THCS . 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn đề tài. * Đối tợng nghiên cứu: Do mục tiêu giáodục của môn học, việc giảng dạy bộ môn GDCD cho học sinh THCS có đặc điểm riêng của nó. Bởi vậy đối tợng nghiên cứu của đề tài này là: Vận dụng hìnhthức nêu gơng trong bộ môn GDCD để nâng cao chất lợng giáodụcđạođức cho học sinh THCS. *Giới hạn của đề tài: Căn cứ vào những vấn đề lý luận và thực tiễn, căn cứ vào đối tợng nghiên cứu, đề tài này chỉ đi sâu vào những tri thức cần thiết của các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá- xã hội trong giao tiếp và trong hoạt động ( học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí ) nhằm h ớng vào mục tiêu giáodục cho HS các chuẩn mực của ngời công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi. 4. phơng pháp nghiên cứu Do đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội , khoa học giáodục cho nên đã quán triệt sâu sắc và đầy đủ quan điểm duy vật và biện chứng với các phơng pháp cụ thể sau: - Phơng pháp quan sát, phỏng vấn. - Phơng pháp điều tra thống kê xã hội học - Nghiên cứu các sản phẩm: Tài liệu, báo cáo, giáo án, vở ghi của học sinh Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 3 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh - Phân tích, tổng hợp Tất cả các phơng pháp đó đợc vận dụng cùng với việc quán triệt sâu sắc quan điểm duy vật biện chứng chủ nghĩa Mác- lênin và t tởng Hồ Chí Minh. 5. Cấu trúc của đề tài. Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận , phụ lục đề tài gồm 3 chơng sau: Chơng 1 Những vấn đề lí luận về dạy-học môn GDCD ở trờng THCS Chơng 2 Thực trạng việc giáodụcđạođứcHS ở các trờng THCS Chơng 3 Phơng hớng , giải pháp và vận dụng Nội dung Chơng 1 Những vấn đề lý luận về dạy- học môn GDCD ở trờng THCS Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 4 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh 1/ Mục tiêu của môn giáodục công dân ở trờng THCS Môn giáodục công dân (GDCD) ở trờng THCS nhằm giáodục cho học sinh các chuẩn mực của xã hội đối với ngời công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách của con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. Học hết lớp 9 trờng THCS, học sinh cần đạt đợc: Về kiến thức: - Hiểu đợc những chuẩn mực đạođức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiêhợp với lứa tuổi HSTHCS trong các quan hệ với bản thân, với ngời khác, với công việc, với môi trờng sống và với lý tởng của Đảng, của dân tộc. - Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt đợc các chuẩn mực đó. Về kĩ năng - Biết đánh giá hành vi và hoạt động giao tiếp của bản thân cũng nh mọi ng- ời xung quanh theo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá xã hội, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp. - Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học Về thái độ - Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức, pháp luật, văn hoá trong đời sống hàng ngày; có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi ngời, đối với gia đình, nhà trờng, quê hơng đất nớc. - Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hớng tới những giá trị xã hội tốt đẹp. - Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động. 2/ Yêu cầu chung của chơng trình môn giáodục công dân THCS Một trong những yêu cầu của môn GDCD ở trờng THCS là thông qua ch- ơng trình, nội dung, cách dạy, hình thành ở học sinh tình cảm, niềm tin đạođức và pháp luật. Trên cơ sở nhận thức cảm tính mà giúp HS chuyển sang nhận thức lí tính; Từ t duy cảm xúc( nhận biết bằng trực quan) chuyển dần sang nhận thức bằng t duy duy lí( có phân tích cơ sở khoa học của các sự kiện, hiện tợng). Có nh vậy mới hình thành ở học sinh động cơ bên trong, tạo ra niềm tin, giúp các em tự hoàn thiện, tự điều chỉnh mình để vơn tới cái chân, thiện, mĩ trong cuộc sống. Tức là các em phải có ý thức tự giác, chủ động th- ờng xuyên rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức.Từ đó có nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ ngời khác, đặc biệt là bạn bè trong lớp, trong trờng, ở công cộng cùng thực hiện các chuẩn mực đó một cách tự nguyện. Đồng thời học sinh phải tự lí giải đợc cho bản thân và giải thích cho ngời khác hiểu đợc ý nghĩa của các Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 5 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh chuẩn mực đạo đức, quy phạm pháp luật và có những hành vi phù hợp ; có ý chí, nghị lực vợt khó để thực hiện theo các yêu cầu của xã hội, của cộng đồng, của nhà trờng và những mong muốn chính đáng của bản thân đặt ra. Đây là yêu cầu có tính đặc trng của môn GDCD so với một số môn học khác và cũng là yêu cầu bức xúc trong giai đoạn hiện nay. 3/ Phơng pháp giảng dạy Xuất phát từ mục tiêu và yêu cầu trên đây mà phơng pháp giảng dạy bộ môn cũng có những đặc thù riêng biệt. Bởi lẽ dạy học môn GDCD không đơn giản là truyền thụ tri thức mà phải tổ chức hoạt động, vì chỉ có qua hoạt động mới hình thành đợc tình cảm, niềm tin đạo đức, pháp luật và nhất là hình thành hành vi, thói quen đạo đức, pháp luật ở mỗi học sinh. Cần tránh lối dạy thiên về lý thuyết khô khan, xa rời thực tiễn, mà phải từ việc khai thác những chất liệu của cuộc sống và vốn kinh nghiệm đã có của bản thân mỗi học sinh, giúp các em thấu hiểu đợc nội dung, rèn luyện thái độ, hình thành tình cảm, niềm tin, thực hành các chuẩn mực giá trị và mẫu hành vi tích cực. Chính vì vậy ngời giáo viên GDCD phải nắm chắc quan điểm chung về phơng pháp giảng dạy bộ môn cụ thể là Phơng pháp dạy học môn GDCD phải phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Học sinh cần phải tích cực hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức, kĩ năng mới, hình thành thái độ tích cực dới sự hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu môn học, cấp học và căn cứ vào mục tiêu cụ thể của bài học, căn cứ vào năng lực, trình độ của học sinh, vào điều kiện , hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế tiết học thành những hoạt động có thể phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh. Dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn.Giáo viên phải hớng dẫn HS liên hệ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật của cá nhân, tập thể và địa phơng; hớng dẫn HS điều tra, tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề trong lớp, trong trờng, ở địa phơng có liên quan đến chủ đề bài học; hớng dẫn các em pháp huy vốn kinh nghiệm sống của bản thân để phân tích, lý giải, trtanh luận các tình huống, các sự kiện thực tế. Cần kết hợp và sử dụng hợp lý các phơng pháp và hìnhthức dạy học với các phơng pháp và hình thứcgiáo dục. Giáo viên cần biết kết hợp sáng tạo các phơng pháp truyền thống( diễn giảng, đàm thoại, trực quan, kể chuyện ) và vận dụng linh hoạt các ph ơng pháp có khả năng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh nh: Thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức chơi trò chơi, giải quyết vấn đề, thiết kế đề án, xác định giá trị cần sử dụng hợp lý hìnhthức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp dạy trong lớp, ngoài trờng Đặc biệt kết hợp hệ thống phơng pháp giáodụcđạođức với phơng pháp dạy học.Có rất nhiều phơng pháp dạy học, mỗi phơng pháp mang những u thế riêng trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy- Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 6 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh học môn GDCD. Do vậy trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên sử dụng một hệ thống các phơng pháp dạy học bộ môn bao gồm: a/ Phơng pháp kích thích t duy - Kích thích t duy là một kĩ thuật dạy học của giáo viên, dựa vào những hiểu biết sẵn có của HS, đặt ra một hệ thống câu hỏi gợi mở kích thích để học sinh liên tởng giữa điều đã biết với thực tiễn, hình thành ở các em ý tởng mới,đề xuất cách giải quyết những mâu thuẫn để HS hiểu các vấn đề đạo đức, pháp luật. b/ Phơng pháp thảo luận nhóm - Phơng pháp thảo luận nhóm là một cách thức tổ chức dạy học, trong đó giáo viên chia học sinh thành các nhóm thảo luận những vấn đề GV đặt ra. - Đây là một phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, học sinh có thể chia sẻ kinh nghiệm , ý kiến hay để giải quyết một vấn đề, một tình huống đạo đức, pháp luật nào đó c/ Phơng pháp đóng vai - Đóng vai là phơng pháp giáo viên tổ chức cho HSthực hành làm thử một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống đạo đức, pháp luật giả định. d/ Phơng pháp giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên nêu lên đợc một mâu thuẫn của lí luận hoặc thực tiễn, hớng dẫn học sinh xem xét, phân tích những vấn đề đạo đức, pháp luật đang tồn tại và xác định cách thức giải quyết vấn đề đó. đ/ Phơng pháp tổ chức trò chơi - Tổ chức trò chơi là một cách thực hiện hoạt động vui chơi nhằm giáodục rèn luyện các kĩ năng theo mục tiêu và nội dung của bài học. - Trò chơi là một phơng pháp rất có hiệu quả để thu hút sự tham gia của HS. Trong cuộc chơi mọi ngời đều bình đẳng và đều cố gắng thể hiện hết mình. Vì vậy, tổ chức trò chơi chẳng những là biện pháp để tăng cờng hứng thú trong học tập, nâng cao sự chú ý, thay đổi các trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trình nhận thức mà còn là biện pháp rèn luyện các kĩ năng ứng xử, giao tiếp, củng cố và phát triển khả năng tự tin của các em trong học tập và hoạt động xã hội e/ Phơng pháp đề án - Đây là phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh tập thiết kế hoạch hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục. Phơng pháp này có thể đợc thiết kế với nhiều nội dung hoạt động khác nhau. Đặc điểm của ph- ơng pháp này là giúp học sinh tập tự thiết kế các kế hoạch hoạt động, học tập từ đơn giản đến phức tạp để nhận thức các giá trị, tạo ra niềm tin và rèn luyện đợc các kĩ năng ứng xử và các kĩ năng khác đáp ứng mục tiêu giáodục của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tóm lại: Môn GDCD trong trờng THCS có rất nhiều phơng pháp giảng dạy, do vậy ngời giáo viên phải biết lựa chọn cho mình phơng pháp phù hợp nhất, Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 7 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh tối u nhất, nghĩa là nó mang tính tổng thể, khái quát nhất, bao quát nhất của môn học về tri thức và tâm lý lứa tuổi, phải căn cứ vào thực tiễn nhằm đạt đợc hiệu quả giáodục cao nhất. Điều đó còn phụ thuộc vào bàn tay lành nghề của mỗi giáo viên . Bởi lẽ, đối với môn GDCD từ tri thức đến niềm tin và từ niềm tin đến hành động thực tế là một quá trình. Nó phải trải qua một cuộc đấu tranh giữa các ý muốn khác nhau và chỉ khi nào cuộc đấu tranh đủ mạnh thì ngời hành động không làm trái với những tri thức đợc giáo dục.Cho nên việc giảng dạy GDCD không chỉ dừng lại ở việc trang bị tri thức mà còn phải kích thích học sinh tìm tòi, khám phá, đấu tranh vì đạo đức, vì niềm tin, kích thích học sinh vận dụng tri thức đã học vào hành động thực tiễn .Chỉ có qua hành động , qua vận dụng thì tri thức mới trở nên bền vững, mới sâu sắc và phát triển, niềm tin mới đợc củng cố. Chính vì thế trong mỗi giờ công dân ngời giáo viên cần biết vận dụng nêu các tấm gơng đạođức mẫu mực để góp phần điều chỉnh hành vi, đạođức cho các em. Chơng 2 Thực trạng việc giáodụcđạođức học sinh ở trờng THCS 1/ Thực trạng đạođức học sinh THCS Chúng ta đều nhận thấy cơ chế thị trờng và sự không ổn định của xã hội, những yếu tố khách quan đã tác động tiêu cực đến quá trình rèn luyện đạođức của một số học sinh. Trong những năm gần đây số học sinh chậm tiến, cá biệt, hay nói một cách khác là học sinh cha ngoan trong rèn luyện đạođức có phần gia tăng. Số học sinh này thờng xuyên vi phạm các nội quy của lớp, của trờng nh : đến trờng không đúng trang phục quy định, không chịu làm bài tập, học bài cũ, đi học muộn, vô lễ với các thầy cô giáo. Có những hành vi xấc xợc, chọc tức với bạn bè, ngời đi đờng và ngay cả đối với thầy cô giáo. - Có những trò tinh quái, trêu chọc bạn bè, có phản ứng quyết liệt khi chúng cảm thấy bị xúc phạm, hoặc trả đũa thô bạo - Nói năng thô bỉ, cục cằn, thích dùng tiếng lóng, có những biểu hiện lệch lạc, thái quá trong quan hệ giao tiếp với bạn bè, ngời lớn, ngời khác giới. - Một số nhiễm những thói xấu, thích tự do, phóng túng, hút thuốc lá, đánh điện tử, lừa dối bạn, thầy cô, bố mẹ. Không phục tùng sự phân công và nhắc nhở của cán bộ lớp. Trong giờ kiểm tra tìm mọi cách quay cóp bài, chép bài của bạn . Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 8 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáodụcđạođức cho học sinh 2/ Nguyên nhân của thực trạng *Về phía học sinh Các em học sinh THCS đang ở lứa tuổi hiếu động , có sự hoàn thiện nhanh về thể chất, tinh thần, tình cảm. Bản thân các em đang muốn vơn lên ,bắt chớc ngời lớn để tự khảng định mình, các em dễ bắt chớc những hành vi mà các em cho là sành điệu, muốn đợc mọi ngời chú ý đến. Song sự quan tâm, chăm sóc, thái quá của gia đình và các thầy cô làm cho các em thấy khó chịu. Bản thân các em thờng hành động tự phát, ít có khả năng kìm chế, động cơ và mục đích hành động rất đơn giản Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của xã hội là những biểu hiện tiêu cực không thể tránh đợc mặt trái của nền kinh tế thị trờng, việc du nhập những luồng thông tin, văn hoá bên ngoài đã tác động mạnh đến các em. Lứa tuổi của các em nhạy cảm, dễ thích nghi, tiếp nhận cái mới mà trong đó có những cái tiêu cực, không phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức của các em. Do vậy học sinh còn băn khoăn về tính chân lí của bài học bởi vấn đề nhận thức còn liên quan đến vấn đề nhận thức cuộc sống của mỗi ngời. Dạy và học giáodục công dân là dạy niềm tin, để xác lập niềm tin, để lập niềm tin vào bản thân, vào cộng đồng. Không có niềm tin sẽ không có hành động đúng đắn, chân thật, không thể không có ý chí quyết tâm, vận dụng . Vì vậy vai trò thuyết phục của ngời thầycó ý nghĩa quyết định. Về phía gia đình Gia đình là cái nôi sinh ra và nuôi dỡng các em, cho các em tình cảm, tinh thần, đời sống vật chất, Một gia đình đầm ám , hạnh phúc ,cha mẹ mẫu mực sẽ cho các em tình cảm trong sáng, lối sống vị tha, tâm hồn lành mạnh. Thực tế còn một số gia đình có mặt này, mặt khác đã gây tác động xấu đến tâm t tình cảm của con em mình nh: - Gia đình lục đục, không hạnh phúc, hoặc bố mẹ ly hôn, sống ly thân - Lối sống của gia đình không cơ bản, không mẫu mực, thậm chí vi phạm pháp luật. - Quan hệ hàng xóm, láng giềng không tốt. - Cha mẹ chỉ mải kiếm tiền, mà không quan tâm đến con . - Nuông chiều con cái không đúng, làm cho chúng ích kỉ chỉ biết có mình, hoặc chỉ nặng về quát nạt, răn dạy mà không hiểu con mình - Phó thác việc học tập của con mình cho nhà trờng, kiểu trăm sự nhờ thầy Về phía xã hội Đây là nguyên nhân có tác động lớn đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Do ảnh hởng của cơ chế thị trờng, đẩy mạnh sự phân hoá giàu nghèo, coi trọng giá trị vật chất. Quá trình hội nhập, mở cửa, sự du nhập văn hoá ngoại lai đã làm lung lay những giá trị văn hoá tinh thần truyền thống. Nhiều hiện t- ợng không lành mạnh tác động trực tiếp đến học sinh nh : Lối sống thực dụng; bạn bè xấu, các thế lực xấu lôi kéo, cỡng bức, doạ nạt; thiếu sự thống nhất Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 9 - Vận dụng hìnhthức nêu gơng để giáo dụcđạođức cho học sinh giữa nhà trờng và các đoàn thể xã hội; mặt trái của cơ chế thị trờng, của các dịch vụ karaôke, trò chơi điện tử đã làm ảnh h ởng đến đạođức học sinh. Về phía giáo viên Đứng trớc hiện tợng giáo viên bộ môn cha thực sự nhận thức đợc vị trí, chức năng, vai trò bộ môn GDCD cũng nh của bản thân trong việc đảm nhận một trọng trách lớn là truyền thụ tri thức trên cơ sở đó giáodục cho học sinh những phẩm chất đạo đức, tình cảm cao đẹp, hoài bão, lý tởng sống chứ không phải là nhồi nhét thật nhiều kiến thức vào đầu học sinh. Xuất phát từ thực tế, học sinh cha nhận thức đầy đủ nhận thức bộ môn cho rằng môn GDCD chỉ là bổ trợ, môn học phụ nên không quan trọng, không có ích lợi gì mà coi th ờng môn học, coi thờng thầy dạy làm ảnh hởng đến tâm lý ngời dạy. Chính vì thế phải nhận xét một cách thẳng thắn là đa số giáo viên dạy GDCD còn thiếu tự tin, thiếu sáng tạo, tự ti, mặc cảm trong giảng dạy môn GDCD, cha nhiệt huyết với bộ môn, cha tích cực tìm tòi, đổi mới phơng pháp dạy học để nâng cao hiệu quả giáodục Về phía các nhà quản lý Đúng nh nhận xét trong Nghị quyết 40 của quốc hội : Nền giáodục của chúng ta hiện nay mới chú ý đến việc dạy chữ mà cha chú ý đến việc dạy ngời.Chính vì thế ở nhiều nhà trờng việc dạy đạođức bị thả lỏng ngay cả các môn học trên lớp. Nhiều giáo viên khi soạn bài chỉ coi việc dạy kiến thức khoa học là chính, còn giáodụcđạođức là việc của giáo viên chủ nhiệm, của các nhà quản lý. Bên cạnh đó, việc giáodụcđạođức của một số nhà quản lý còn cha đồng bộ, nhất quán, cha có quy trình khoa học, cha thờng xuyên, liên tục, quyết liệt. Đặc biệt cha nhận thức đầy đủ vai trò, nhiệm vụ giáodụcđạođức trực tiếp của bộ môn công dân trong nhà trờng mà cha có sự đầu t đúng mực về phơng tiện dạy học, sách tham khảo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật thông tin, cha gắn thực tiễn với cuộc sống; phơng châm Học đi đôi với hành cha đợc quan tâm, chỉ đạo vận dụng trong dạy- học bộ môn này cho nên việc truyền thụ tri thức của giáo viên và lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức vào cuộc sống của học sinh gặp không ít khó khăn. Đứng trớc những quan niệm không đúng về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ giáodục công dân ở nhà trờng THCS mà việc giáodụcđạođức học sinh cha đạt đợc hiệu quả cao vẫn còn nhiều học sinh mang những biểu hiện h. Hơn ai hết ngời giáo viên bộ môn GDCD phải khảng định địa vị xã hội và giá trị của mình. Để hoàn thành nhiện vụ không chỉ dạy chữ mà còn phải dạy ngời thì mỗi ngời giáo viên không chỉ có kiến thức chuyên môn sâu rộng mà phải có một kĩ năng giáodục hoàn hảo và cả những phẩm chất trong sáng, bản lĩnh vững vàng, sự uy tín, tính năng động mới đáp ứng đợc đòi hỏi của nhiệm vụ. Bên cạnh đó việc tìm tòi thử nghiệm những phơng pháp dạy học mới đồng thời với việc cải tiến, vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cha đợc đội ngũ giáo viên thực sự quan tâm và nhiệt tình thực hiện .Trách nhiệm trớc Đảng và Nhà nớc, trớc nhân dân và học sinh đòi hỏi ngời giáo viên phải khắc phục khó Hoàng Thị Tiêng Trờng THCS Cao Minh - 10 - [...]... tiếp làm theo, noi theo Tấm gơng đạođức tồn tại ở nhiều cấp độ khác nhau, ở cấp độ thấp đó là những ứng xử đạođức đẹp trong quan hệ giao tiếp, trong việc thực hiện những hành vi đạođức thờng nhật của con ngời nh cách xng hô nhẹ nhàng, tình cảm, đúng ngôi thứ với ngời giao tiếp những hành vi phù hợp với yêu cầu đạođức xã hội nh dắt cụ già , em nhỏ qua đờng, một tấm lòng từ thiện đối với ngời cơ nhỡ, . xã hội trong giao tiếp và trong hoạt động ( học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí ) nhằm h ớng vào mục tiêu giáo dục cho HS các chuẩn. tiễn.Giáo viên phải hớng dẫn HS liên hệ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật của cá nhân, tập thể và địa phơng; hớng dẫn HS điều tra, tìm hiểu các