QUYTRÌNHCHUYỂNGIAOMƠHÌNHTRỒNGTHÂMCANHCÂYLÚANƯỚC I ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂYLÚANƯỚC Đặc tính thực vật học lúa: * Bộ phận rễ: Rễ lúa thuộc hệ thống rễ chùm Lúc gieo rễ mầm mọc trước, sau rễ mầm thối hóa dần nhường chỗ cho rễ thứ sinh phát triển, sau tạo cho lúa có hệ thống rễ chùm phát triển Đối với lúa lai rễ phát triển sớm khỏe so với lúa địa phương Khi có thật, lúa lai có từ – 12 rễ có chiều dài, dài so với lúa nhìn chung rễ lúa lai phát triển sớm, đồng thời có kích thước lớn số lượng, đường kính chiều dài * Bộ phận thân, nhánh: thân lúa có cấu tạo dạng hình ống, tròn bẹ lúa bao lấy thân tạo nên Lúa lai thường đẻ nhánh sớm nhiều so với lúa Tuy nhiên lúa có khả tự điều tiết trình đẻ nhánh Vì lúa cần gieo thưa để giúp cho lúa đẻ nhiều, đẻ sớm tập trung góp phần tạo nên nhánh hữu hiệu để hình thành nên bơng sau Vì lúa cần sạ thưa cấy thưa khả năng đẻ nhánh lúa cao * Bộ phận lá: lúa có vai trò quan trọng đời sống lúa Vì lúa nhiệm vụ giúp quang hợp tổng hợp nên chất hữu để hình thành nên sản lượng hạt sau này, đồng thời giúp người trồng nhận biết triệu chứng bên như: thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng thời tiết, sâu bệnh hại,…để từ có biện pháp tác động lúc phù hợp giúp cho lúa sinh tưởng phát triển bình thường * Bộ phận bơng, hạt: bơng lúa tiêu quan trọng nhằm đánh giá suất hạt sau Cấu tạo lúa bao gồm: cuống bông, trục hệ thống gié cấp 1, cấp Trên gié gồm hoa, sau hình thành nên hạt lúaQuy luật trổ bơng lúa gié phía trổ trước, gié phía trổ sau Còn gié hoa phía ngồi nở trước, sau đến hoa phía Đối với lúa lai bơng lúa lai thường to, có số lượng hạt /bơng cao 160 hạt suất đạt trung bình từ – 10 tấn/ha Đặc tính sinh trưởng, phát triển lúa: Trang a Thành phần dinh dưỡng cần thiết: - Thành phần dinh dưỡng cần thiết cho lúa gồm có: nguyên tố đa lượng NPK, nguyên tố trung vi lượng như: Ca, S, Mg, Fe, Mo, Bo, Cu, Zn,… - Tronglúa K, Fe, Mn,…có dạng vơ có tác dụng xúc tiến q trình sinh lý thể, N, P, S dạng hữu cấu tạo nên lúa b Sự hấp thu chất dinh dưỡng qua thời kỳ: - Câylúa hấp thu N nhiều vào thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ làm đòng Phần nhiều lúa hút đạm nhiều thời kỳ hút lân Kali nhiều thời kỳ (tức đòi hỏi có cân dinh dưỡng) - Các tác giả Nhật (Ishisuka, Tanaka,…) cho chất dinh dưỡng cho lúa chia làm ba nhóm: + Nhóm thứ 1: N, P, S cần thiết cho trình tổng hợp protein lúa hút nhiều vào thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ tích lũy nhiều protein + Nhóm thứ 2: K, Ca cần thiết cho trìnhchuyển vận điều tiết lúa hút suốt trình sinh trưởng phát triển Đặc biệt Kali khơng tham gia trực tiếp thành phần tế bào nguyên tố di động, cần thiết trình xúc tiến hệ thống enzim đảm bảo cho phản ứng sinh lý, sinh hóa thể diễn cách bình thường đồng thời Kali có tác dụng tăng tính keo nguyên sinh chất tế bào giúp cứng cáp, hạn chế sâu, bệnh hại công chống đổ ngã + Nhóm thứ 3: Mg cần thiết cho hình thành Gluxit cao phân tử, chủ yếu lúa hút thời kỳ làm đòng, thời kỳ tích lũy chất màng tế bào Mg thành phần cấu tạo diệp lục tố II QUYTRÌNHTRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂYLÚANƯỚC A Chọn giống: Giống yếu tố có ảnh hưởng lớn đến suất Vì khâu chọn giống quan trọng Tùy điều kiện như: đất đai, đặc điểm thời tiết, khí hậu, mùa vụ mà chọn giống cho phù hợp, cụ thể: - Giống phải có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện canh tác địa phương - Có khả kháng số sâu bệnh hại phổ biến Trang - Có thời gian sinh trưởng để thích hợp cho bố trí thời vụ - Có tỷ lệ mọc mầm cao, sức nẩy mầm mạnh không mang mầm mống sâu bệnh Cơ cấu giống lúa thời vụ trồngNinh Thuận: + Vụ Đông Xuân (gieo từ 15/12 đến 10/01): nên gieo giống OM 1723; OM 1490; OMCS 96; OM 2031 + Vụ Hè Thu (gieo từ 01/4 đến 15/5) : nên gieo giống OM 1723; OM 1490; OMCS 96 + Vụ Mùa (gieo từ 15/8 đến 30/8): nên gieo giống TH 330; TH 6; TH 41; ML 48; ML 202 B Quytrìnhtrồng chăm sóc lúanước Ngâm ủ giống: a Chuẩn bị hạt giống: Trước tiến hành gieo cần đem thử sức nảy mầm hạt giống Đa phần hạt lúa có tính miên trạng (tính ngủ nghỉ hạt), thời gian miên trạng phụ thuộc vào loại giống, thơng thường giống ngắn ngày có thời gian miên trạng ngắn, khoảng 15 ngày Vì giống thu hoạch không nên đem gieo Giống trước gieo cần phải đảm bảo độ cần phơi lại khoảng – nắng nhẹ (không nên phơi trực tiếp lên sân gạch hay sân xi măng) Mục đích phơi lại tăng khả hút nước, tăng khả nảy mầm b Xử lý hạt giống: có nhiều cách xử lý hạt giống trước ngâm ủ, cụ thể: + Xử lý nước nóng 540C (3 sơi, lạnh): ngâm lúa giống vào nước lạnh 24 giờ, sau đưa vào nước nóng 45 – 47 0C phút, sau cho vào nước nóng 540C khoảng 10 phút Sau vớt tiến hành ủ giống Phương pháp đơn giản, có tác dụng tiêu diệt số nấm bệnh tuyến trùng bám hạt, đồng thời tạo cho hạt hút nước mạnh tăng khả mọc mầm + Xử lý nước vơi: hòa tan kg vơi vào 100 lít nước, ngâm 1- ngày vụ mùa, – ngày vụ Đông Xuân, đãi ngâm ủ + Xử lý hóa chất: dùng dung dịch Formalin (HCHO) 2% phun vào hạt giống (khoảng lít dung dịch cho 50 kg giống, ngâm ủ giờ) Trang + Đối với giống có thời gian ngủ nghỉ (tính miên trạng hạt) lâu hạt giống thu hoạch phá vỡ đặc tính cách dùng dung dịch Acid nitric (HN0 ) 0,2% (lượng dùng 100 ml dung dịch cho 120 – 140 kg giống c Ngâm ủ giống + Lượng giống gieo: bình quân từ 18 – 20 kg/sào (1.000m2) Vụ Đơng Xn thời tiết lạnh mưa nên gieo dày khoảng 20 kg/sào Vụ Hè Thu thời tiết nắng ấm, lúa mọc mầm tốt nên gieo thưa hơn, khoảng 18 kg/sào + Sau giống phơi nắng, sàng sẩy để loại bỏ hạt lép tiến hành cho giống vào lu bể xây xi măng, cho nước vào đầy lu, dùng tay đảo nhiều lần để vớt bỏ hạt lép lững Sau vớt lúa ngâm nước khoảng 24 – 36 (thường ngày đêm) - Sau ngâm xong vớt hạt giống lên rữa lại nước để bớt nước chua (do q trình hạt giống lên men) Sau đó, tiến hành ủ hạt khoảng 24 – 36 giờ, nên trãi hạt giống lên bao có khả giữ ẩm tốt Sau tủ kín lại, khoảng 12 mở xem Nếu thấy hạt giống khơ cho thêm nước vào, trộn hạt giống sau tủ lại thấy hạt nứt nanh đem gieo Làm đất, chuẩn bị gieo: - Sau thu hoạch lúa vụ trước tiến hành cày đất, phơi ải tối thiểu từ 10 – 15 ngày trước gieo sạ vệ sinh làm cỏ ruộng cho thật để gieo lúa sinh trưởng phát triển tốt, khơng bị sâu bệnh tiềm ẩn đất gây hại ảnh hưởng từ thuốc BVTV, phân bón vụ trước Khi cày đất chua nên bón thêm vơi để cải tạo đất - Sau cày định ngày gieo dùng máy trâu bò trục lại san phẳng mặt ruộng Đồng thời cần tém bờ cho cỏ coi lại bờ bao xung quang ruộng để sau gieo cho nước vào ruộng khơng bị rò rỉ Gieo sạ: - Sau ngâm ủ hạt giống khâu chuẩn bị đất tiến hành xong ta bắt tay vào việc gieo Nếu gieo tay lượng hạt giống gieo từ 18 – 20 kg/sào Trang - Khi gieo tay nên chia lượng hạt giống thành nhiều lối để đảm bảo lượng hạt giống vừa đủ, tránh chổ gieo nhiều, chổ gieo Nếu ruộng có chân bùn sâu nên gieo nhẹ tay để hạt giống khơng chìm sâu vào bùn, ảnh hưởng đến tỉ lệ mọc mầm, ruộng có chân bùn cạn nên gieo nặng tay để hạt giống đâm vào đất tránh chim chóc ăn hạt ánh sáng mặt trời chiếu vào làm hư hạt Trừ cỏ dại: * Quản lý cỏ dại: Cỏ dại tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng lúa như: cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng với lúa Đồng thời nơi trú ẩn nhiều sâu bệnh hại cho lúa Vì để diệt cỏ dại cần có biện pháp quản lý cỏ dại theo hướng tổng hợp để đạt hiệu cao - Loại bỏ hạt cỏ nguồn giống gieo: sử dụng giống không lẫn hạt cỏ Trước ngâm, ủ cần sàng sẩy lại để loại bỏ hạt cỏ đãi nước nhiều lần để loại hạt cỏ hạt lép lững - Áp dụng biện pháp làm đất để chơn vùi cỏ dại dùng nước để ém cỏ: cày vùi lấp toàn cỏ dại sau bừa trục kỹ đem gieo sạ Ở ruộng cấy, sau cấy xong đưa nước vào ruộng ngập độ cm để ém cỏ - Biện pháp thủ công: kết hợp dặm tỉa lúa nhổ cỏ tay, dùng liềm cắt hết bơng cỏ sót lại ruộng để khơng cho rơi hạt xuống * Dùng thuốc diệt cỏ: + Xịt đợt 1: Dùng thuốc tiền nảy mầm: sau sạ từ – ngày, nên tiến hành phun thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm Đây đợt phun xịt quan trọng Tùy loại cỏ ruộng mà chọn loại thuốc trừ cỏ loại Có thể dùng Sofit 50 ND Echo để phun Khi phun yêu cầu ruộng nước Sau phun ngày tháo nước ruộng ngày, sau cho nước vào ruộng lại để phòng trường hợp thuốc cỏ gây ngộ độc cho mầm lúa + Xịt đợt 2: Dùng thuốc hậu nảy mầm: cần quan sát, thấy sót cỏ ruộng nên phun thêm đợt Lần nên dùng thuốc diệt cỏ hậu nảy mầm Có thể phun vào thời điểm từ 12 – 20 ngày sau sạ, tùy loại thuốc mà có cách sử dụng Trang cho Có thể dùng thuốc Nominee Facet,… hậu nảy mầm để diệt loại cỏ hòa bản, nhóm cói lác,… Bón phân cho lúa: Đối với đồng bào miền núi nên chọn phân Đầu trâu chuyên dùng cho lúa thích hợp Nếu có điều kiện nên bón lót tốt cần thiết Nhất ruộng canh tác liên tục, ruộng bị phèn cần bón vơi, lân phân chuồng để cải thiện lý hóa tính đất tốt hơn, đồng thời hạ thấp nồng độ phèn xuống, giúp lúa sinh tưởng tốt Thơng thường bón lót tồn từ 10 – 15 phân chuồng hoai + 400 kg Supper Lân + 200 kg vôi bột/ha * Bón phân cho lúa chia làm thời kỳ, cụ thể: - Bón thúc lần (khoảng 10 – 12 ngày sau gieo): Bón phân Đầu trâu 997, với lượng 180-200 kg/ha - Bón thúc lần (khoảng 20 – 25 ngày sau gieo): Bón phân Đầu trâu 998, với lượng 200-270 kg/ha - Bón thúc lần (khoảng 40 – 50 ngày sau gieo): Bón phân Đầu trâu 999, với lượng 100-120 kg/ha Phòng trừ sâu bệnh hại lúa: a Sâu hại: lúa loại lương thực có nhiều chủng loại sâu hại cơng nhất, phổ biến gây hại nghiêm trọng gồm loại sau: + Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal): Rầy nâu nhỏ, trưởng thành hạt gạo, màu nâu, sống tập trung quanh gốc lúa Rầy nâu dễ phát tán xa gây hại nghiêm trọng, gây hại thành dịch diện rộng Phòng trừ rầy nâu có hiệu nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) như: dùng giống kháng, gieo trồng thời vụ, không nên sạ cấy dày, nên bón phân đầy đủ cân đối, làm vệ sinh đồng ruộng dùng bẫy đèn để thu bướm Khi mật số rầy nâu ngưỡng gây hại nên phun thuốc hóa học như: Applaud, Bassa, Admire,… + Bọ trĩ (Thrip): thời điểm xuất – 20 ngày sau sạ; toàn ruộng ngã màu vàng, chóp lại Thuốc hóa học phòng trị: sử dụng số thuốc hóa học như: Applaud, Bassa, Mipcide, Trebon, Regent , Trang + Sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenee): thời điểm gây hại khoảng 20 NSS lúc lúa ngậm sữa sâu non gặm biểu bì, tạo thành vệt trắng dọc theo gân Sâu lớn cắn đứt hai mép lá, nhả tơ lại thành bao Thuốc phòng trị: sử dụng loại thuốc hóa học sau: Regent, Basudin, Karate,… mật số sâu ngưỡng gây hại kinh tế + Sâu đục thân hai chấm (Scirapophara incertulas Walker): thời điểm xuất khoảng 20 ngày sau sạ đến lúc lúa trổ Thuốc phòng trị sâu đục thân: dùng loại thuốc có tính chất lưu dẫn như: thuốc Gà Nòi, Nugor, Regent,… + Bọ xít (Leptocorisa acuta thunberg): tập trung gây hại từ lúc lúa trổ vào chắc, đặc biệt lúc lúa chín sữa Chúng chích vào hạt lúa để hút dịch dinh dưỡng hạt để lại vết chích có màu đen Nếu chích vào giai đoạn ngậm sữa khiến hạt bị lép Thuốc hóa học phòng trị: Bassa, Fastac, Decis, Fenbis,… b Bệnh hại: * Bệnh đạo ôn (cháy lá): nấm Piricularia oryzae gây hại quanh năm vùng khí hậu khác Gây hại lá, thân, cổ gié lúa từ giai đoạn mạ đến lúc lúa chín sáp Bệnh gây hại phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ ban đêm thấp, ẩm độ khơng khí cao, ban ngày trời âm u, có mưa phùn điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh thành dịch Vì vậy, để hạn chế bệnh cần lưu ý giữ mực nước ruộng, tránh để ruộng bị thiếu nước thường xuyên, chọn thời vụ gieo + Trên lá: vết bệnh có dạng hình thoi, ban đầu vết bệnh nhỏ giống hình mũi mác, xung quanh viền có màu nâu, có màu xám tro Khi bệnh nặng vết bệnh liên kết với làm cho lúa bị cháy Nếu bị nặng làm lúa cháy lụi thnàh ổ + Trên thân: bắt đầu vết bệnh chấm nhỏ màu đen sau lớn dần bao quanh thân làm cho thân thắt lại, thường làm thối cổ đốt dễ bị gãy + Trên bông: xuất cổ bông, thường xuất muộn lúa vào gây tượng gãy cổ gié có tượng bơng bạc, lem lép hạt Thuốc phòng trị: dùng thuốc hóa học sau: Kitazin 50 EC, Fujione 40 EC, Rabcide 20 SC, Beam 75Wp * Bệnh đốm vằn (Rhizoctonia solani Kuhn): Trang từ chuyển đổi phương thức lúacấy sang lúa sạ số lượng hạt giống gieo tăng cao việc bón phân đạm q nhiều bệnh đốm vằn xuất thường xuyên phần lớn diện tích gieo sạ cho tất mùa vụ Nấm gây hại mạnh vụ Hè Thu vào giai đoạn sau đẻ nhánh tối đa, tán lúa vừa phủ kín mặt ruộng (35 – 40 NSS) đến giai đoạn trổ Những vết bệnh xuất bẹ lúa gần mặt nước hay gần mặt đất (nếu ruộng thiếu nước) vết bệnh có hình Oval có chiều dài từ – 3cm có màu trắng xám xung quanh viền có màu nâu Khi vết bệnh cơng lên phiến thường khơng có hình dạng định, lúc ban đầu có màu xanh sau dó chuyển sang màu nâu hay cam Những bị nặng bị khô chết Để phòng trừ bệnh cần áp dụng biện pháp sau đây: + Vệ sinh đồng ruộng nhằm làm cỏ tàn dư trồng vụ trước + Xử lý đất cách cày phơi ải cho đất ngập nước vào ruộng thời gian từ 15 – 30 ngày để diệt mầm bệnh + Diệt cỏ dại xung quanh ruộng bờ đê, ý nguồn nước kênh rạch có nhiều Lục bình mang mầm bệnh, hạch khuẩn theo nước vào bên ruộng gây hại + Sử dụng thuốc hóa học: khơng cần phải phun hết tồn ruộng mà phun điểm bị bệnh Có thể sử dụng loại thuốc sau: Validacin L, Anvil, Nustar, Rovral,… c Phòng trừ chuột hại: để phòng trừ chuột hại có hiệu cần áp dụng biện pháp sau: * Biện pháp canh tác: cần hạn chế nguồn thức ăn nơi làm tổ chuột như: - Sử dụng đất đai hợp lý – không để đất hoang hay cồn gò, bờ bụi cánh đồng; bờ ruộng không nên cao nhiều cỏ dại - Thời gian gieo trồng thu hoạch vụ lúa không nên kéo dài - Giữ nước ruộng giai đoạn cuối đẻ nhánh làm đòng * Biện pháp vật lý: sử dụng loại bẫy đập bẫy bắt sống trước vào vụ lúa đào hang, đổ nước, hun khói để bắt giết chuột thời kỳ sinh sản * Biện pháp sinh vật học: việc bảo tồn lồi thiên địch có ích (trăn, rắn hổ hành, rắn hổ ngựa, rắn ráo, chim cú mèo,…) để giữ cân sinh thái tự nhiên biện pháp lâu dài Trang * Biện pháp hóa học: sử dụng thật cần thiết chuột có tính đa nghi, nên – ngày đầu đặt mồi khơng có thuốc, chuột quen với thức ăn ta tiến hành trộn thuốc Lưu ý đặt thuốc cần thông báo cho người khu vực biết để tránh nguy hiểm cho người gia súc Thu hoạch: - Cần xác định thời gian thu hoạch lúa cho xác để có kế hoạch chủ động cơng lao động máy móc hay dụng cụ cần thiết phục vụ vấn đề thu hoạch - Hình thức thu hoạch: Thu hoạch thủ công, giới bồ tuốt lúa - Phơi khơ để có ẩm độ hạt < 13%, khơng cho mầm bệnh phát triển hoạt động - Cất giữ bảo quản: sau lúa phơi khơ, quạt trấu, đóng vào bao để bảo quản kho Ở hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi để nơi thống mát, khơ thường xun kiểm tra ẩm mốc, chuột, mọt,… Trang ... thiết cho hình thành Gluxit cao phân tử, chủ yếu lúa hút thời kỳ làm đòng, thời kỳ tích lũy chất màng tế bào Mg thành phần cấu tạo diệp lục tố II QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY LÚA NƯỚC A Chọn... TH 6; TH 41; ML 48; ML 202 B Quy trình trồng chăm sóc lúa nước Ngâm ủ giống: a Chuẩn bị hạt giống: Trước tiến hành gieo cần đem thử sức nảy mầm hạt giống Đa phần hạt lúa có tính miên trạng (tính... cho lúa chia làm ba nhóm: + Nhóm thứ 1: N, P, S cần thiết cho trình tổng hợp protein lúa hút nhiều vào thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ tích lũy nhiều protein + Nhóm thứ 2: K, Ca cần thiết cho trình chuyển