1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Mô hình trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng GAP tại Thành phố Hà Nội 28/06/2012 potx

8 405 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

hình trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng GAP tại Thành phố Nội 28/06/2012 hình trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng GAP tại Thành phố Nội 28/06/2012 Trong nh ững năm gần đây với tốc độ đô thị hoá nhanh, diện tích đất nông nghiệp nói chung và diện tích đất trồng cây ăn quả nói ri êng đang ngày càng bị thu hẹp, trong khi cơ bản diện tích đất đồi gò của th ành phố chưa được sử dụng có hiệu quả, đây là nguồn tài nguyên đ ất phong phú chưa được khai thác đúng mức. Nhiệm vụ đặt ra đối với ng ành Nông nghiệp là phải nghiên cứu tìm ra các loại cây ăn quả đặc sản ph ù hợp cho vùng đất đồi gò đ ể phát triển sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân. Từ năm 2010, Sở Nông nghiệp & PTNT Nội đã chỉ đạo Trung tâm Khuyến nông xây dựng hình Trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ (TLRĐ) tập trung theo hướng GAP tại vùng đất đồi gò của xã Cẩm Lĩnh - huyện Ba Vì, với qui 20 ha, giống Thanh long ruột đỏ Long Định 1. Với mục tiêu: Xây dựng vùng sản xuất thanh long ruột đỏ tập trung, có áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật: từ khâu chọn giống, kỹ thuật chăm sóc, thu hái, sơ chế và bảo quản, nhằm tạo ra sản phẩm thanh long an toàn, chất lượng, cho năng suất cao và ổn định. Mặt khác, hìnhnơi tham quan học tập cho nông dân ở các vùng đất đồi gò của thành phố Nội và các tỉnh thành lân cận, là cơ sở để mở rộng diện tích trồng thanh long ruột đỏ trên các vùng đất đồi gò của thành phố; Đa dạng hoá các sản phẩm cây ăn quả của thành phố, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Nội, nâng cao đời sống cho người dân ở các vùng đồi gò của Nội. Hiện nay Nội có khoảng 30 ha trồng Thanh long ruột đỏ (TLRĐ), diện tích được trồng chủ yếu ở các huyện có diện tích đất đồi gò như: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai. Về giống (TLRĐ) đang được trồng hiện nay là giống Đài Loan và giống Long Định I do Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam lai tạo. Giống thanh long ruột đỏ Đài Loan được Viện nghiên cứu Rau - quả đưa về vùng đất đồi gò của xã Kim Quan - huyện Thạch Thất - Nội từ năm 2002 với diện tích 01ha, đến năm 2004 bắt đầu cho quả, một năm ra nhiều đợt quả, trọng lượng quả bình quân đạt 200-250gam/quả, mỗi trụ bình quân thu được 5-7 kg quả/năm (năm thứ 3), vỏ quả có màu đỏ sẫm, ruột quả có màu đỏ tím, ăn có vị ngọt hơn thanh long ruột trắng thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Qua theo dõi thấy cây Thanh long ruột đỏ sinh trưởng và phát triển tốt, dễ chăm sóc và cho hiệu quả kinh tế cao trên vùng đất đồi gò của Nội. Năm 2007 Trung tâm Khuyến nông đã xây dựng hình trồng thanh long ruột đỏ Đài Loan tại 4 huyện có diện tích đất đồi gò, bán sơn địa, đó là các huyện: Thạch Thất, Ba Vì, Chương Mỹ và Mỹ Đức; quy 5,5 ha. Kết quả cả 4 điểm Thanh long đều sinh trưởng, phát triển tốt, năm 2009 bắt đầu cho thu hoạch. hình đã khảng định cây thanh long ruột đỏ thích hợp với các vùng đất đồi gò của thành phố Nội, sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu miền Bắcvà cho hiệu quả kinh tế cao gấp hơn 3 lần so với trồng sắn. Một số hạn chế của giống (TLRĐ) Đài Loan là mặc dù cho hiệu quả kinh tế cao, song độ thuần giống chưa ổn định, qủa nhỏ, năng suất thấp. Cùng với việc xây dựng hình trình diễn giống thanh long ruột đỏ Đài Loan, Trung tâm cũng đưa giống thanh long ruột đỏ Long Định I từ tỉnh Long An ra trồng thử nghiệm. Kết quả so với thanh long ruột đỏ Đài Loan, giống thanh long ruột đỏ Long Định I sinh trưởng mạnh hơn, quả to hơn, năng suất cao hơn và chất lượng, mẫu mã tốt hơn. Để lựa chọn giống thanh long ruột đỏ phù hợp với điều kiện Nội nói chung, miền Bắc nói riêng, đồng thời khắc phục những hạn chế trên, năm 2010, Sở Nông nghiệp & PTNT Nội chỉ đạo Trung tâm Khuyến nông xây dựng hình Trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ giống Long Định I tập trung theo hướng GAP với qui 20 ha, tại xã Cẩm Lĩnh- huyện Ba Vì- TP Nội, gắn với hệ thống tưới nước nhỏ giọt. Đây là hình sản xuất cây ăn quả đầu tiên có qui lớn và tập trung, áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật. Để công tác triển khai hình đạt kết quả tốt, Trung tâm đã mời chuyên gia của Trung tâm Khuyến nông và Trung tâm phát triển cây thanh long tỉnh Bình Thuận, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Long An ra tư vấn chuyển giao kỹ thuật, đồng thời cử một số cán bộ kỹ thuật vào Bình Thuận học tập kinh nghiệm sản xuất thanh long. Tổ chức nhiều đợt tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc thanh long, kỹ thuật vận hành hệ thống tưới cho nông dân vào thời điểm trước và trong quá trình thực hiện. Chuẩn bị mặt bằng và đất trồng như: xử lý thực bì, san mặt bằng, phân lô, tiêu lỗ, khoan hố, đổ cột trụ, chôn trụ; tổ chức trồng, lắp đặt hệ thống tưới phục vụ hình, được triển khai theo đúng tiến độ đề ra. Trung tâm còn hướng dẫn cho các hộ tham gia hình ghi chép sổ nhật ký và kiểm tra việc tuân thủ thực hiện quy trình sản xuất thanh long theo hướng VietGAP như: Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV, thời gian cách ly, qui đinh nơi ủ phân, nơi xử lý phụ phẩm và các loại bình chai lọ đựng thuốc được tập kết xử lý Về so sánh khả năng sinh trưởng và phát triển giữa 2 giống thanh long ruột đỏ: Long Định 1 và Thanh long Đài Loan cho thấy: Cả 2 giống thanh long ruột đỏ Đài Loan và Long Định I đều thích ứng với vùng đất đồi gò của thành phố Nội và khí hậu miền Bắc. Tuy nhiên giống thanh long ruột đỏ Long Định I có nhiều ưu điểm vượt trội so với giống thanh long ruột đỏ Đài Loan như: Độ đồng đều giống cao hơn, cây sinh trưởng mạnh hơn, cành to, khỏe, ra nhiều đợt cành trong năm, thời gian hoàn thiện bộ khung tán ngắn . So với giống thanh long ruột đỏ Đài Loan, giống thanh long ruột đỏ Long Định I thời điểm xuất hiện hoa sớm hơn và kết thúc hoa hàng năm muộn hơn giống thanh long ruột đỏ Đài loan từ 10-12 ngày; Trọng lượng quả lớn hơn (bình quân 400 gr/ quả), mẫu mã quả đẹp hơn; dự kiến cho năng suất cao hơn trên 5 tấn/ha/năm thứ 3. Giống Thanh long ruột đỏ Long Định 1 đã khắc phục được những hạn chế của giống thanh long ruột đỏ Đài Loan như: Độ thuần của giống cao, sinh trưởng phát triển mạnh, nhiều cành, nhiều quả, trọng lượng quả lớn, năng suất cao, chất lượng ngon, mẫu mã quả đẹp, cần được khuyến cáo để mở rộng sản xuất trồng thanh long ruột đỏ ở miền Bắc. Về sử dụng phân bón: Cây thanh long sinh trưởng phát triển dựa chủ yếu vào nền giá thể, do vậy cần bổ sung đầy đủ phân hữu cơ và phân vô cơ hàng năm. Sử dụng phân đơn và phân NPK đầu Trâu trên giống Thanh long ruột đỏ Long Định 1 cho thấy: Cả hai công thức phân bón Thanh long đều sinh trưởng phát triển tốt, tuy nhiên bón phân đầu trâu chuyên dùng do được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung vi lượng nên cây phát triển tốt hơn, ít sâu bệnh hơn, thời điểm hoa xuất hiện sớm hơn 4-5 ngày, tốc độ tăng trưởng cành mạnh hơn; trọng lượng trái lớn hơn; màu sắc mẫu mã quả đẹp hơn Về khả năng chống chịu sâu bệnh: Do điều kiện khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh; mùa xuân mưa phùn, thời tiết âm u, ẩm độ cao đã ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng, phát triển của cây thanh long, là nguyên nhân chính phát sinh các loại sâu bệnh hại trên cây Thanh long, đặc biệt là đối tượng ốc sên phá hoại trong mùa xuân và bệnh thán thư, đốm mắt cua trong mùa đông, cần có các biện pháp phòng trừ kịp thời. Đánh giá về hiệu quả kinh tế (dự kiến tính cho năm thứ 3): Bình quân thu được 9-10 đợt quả/ năm, mỗi trụ để 4 quả/đợt, trọng lượng quả trung bình 400 gr, năng suất ước đạt từ 15-16 tấn/ha. Tỷ lệ thanh long loại I đạt 60 % ; loại II đạt 40%, giá bán trung bình loại I: 25.000 đ/kg; loại II: 18.000 đ/kg, tổng thu ước đạt khoảng 350.000.000đ/ha, sau khi trừ chi phí cho lãi từ 180 triệu- 200 triệu đ/ha/năm. Từ kết quả bước đầu của hình Trồng thâm canh thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng GAP trong 3 năm qua tại Nội, khẳng định cây thanh long ruột đỏ Long Định 1 sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, có thể mở rộng diện tích trên các vùng đất đồi gò của Nội. Vừa qua, tại Ba Vì, Sở NN & PTNT Nội đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chuyên đề “Phát triển thanh long ruột đỏ tại các tỉnh phía Bắc”. Tham dự diễn đàn có gần 300 đại biểu là lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ NN & PTNT; lãnh đạo, các phòng chuyên môn thuộc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia; đại diện Trung tâm Khuyến nông và nông dân của 19 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng và khu vực miền núi phía Bắc; lãnh đạo Sở, các phòng chuyên môn và một số đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Nội, Tại diễn đàn các nhà khoa học và các đại biểu đã thảo luận các vấn đề phát triển cây thanh long ruột đỏ một cách có hiệu quả và bền vững như cần xác định bộ giống phù hợp với từng vùng; Kỹ thuật thâm canh , chăm sóc và thị trường cho thanh long ruột đỏ. Cũng tại hội nghị các nhà khoa học cũng đã đưa ra những hướng dẫn kỹ thuật để có thể thâm canh tốt cho cây TLRĐ tại khu vực miền Bắc. Ông Nguyễn Văn Chí - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Nội đề nghị để mở rộng diện tích trồng Thanh long ruột đỏ tại Nội nói riêng, các tỉnh thành phía Bắc nói chung thì cần có các cơ chế chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển cây Thanh long trên diện tích đất đồi gò, trồng sắn kém hiệu quả. Qui hoạch các vùng sản xuất, cho thuê đất và hỗ trợ vốn vay dài hạn, ưu đãi, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng điện, nước, giao thông phục vụ sản xuất và tiêu thụ; Trung tâm Khuyến nông Quốc gia hỗ trợ kinh phí cho Nội và các tỉnh thành phía Bắc có điều kiện phát triển cây thanh long ruột đỏ xây dựng hình trình diễn. Ông Phan Huy Thông – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cũng đã đưa ra những khuyến nghị: Đối với khu vực miền Bắc nói chung và Nội nói riêng không nên trồng thanh long ruột trắng mà nên trồng những giống cây ăn quả có giá trị về chất lượng như thanh long ruột đỏ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân thủ đô. Cây thanh long ruột đỏ là cây có giá trị kinh tế cao, xu hướng tiêu thụ của người dân luôn gia tăng. Thị trường tiêu thụ tại khu vực phía Bắc khoảng 20.000 nghìn tấn thanh long ruột đỏ/ năm. Do vậy, để phát triển thanh long ruột đỏ bền vững và hiệu quả thì cần thiết phải hình thành vùng sản xuất tập trung, giống phù hợp là yếu tố rất quan trọng kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao góp phần xóa đói làm giàu ngay trên những vùng đất đồi gò sỏi đá./. . Mô hình trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng GAP tại Thành phố Hà Nội 28/06/2012 Mô hình trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng. PTNT Hà Nội chỉ đạo Trung tâm Khuyến nông xây dựng mô hình Trồng thâm canh Thanh long ruột đỏ giống Long Định I tập trung theo hướng GAP với qui mô 20 ha, tại xã Cẩm Lĩnh- huyện Ba Vì- TP Hà Nội, . đ/ha/năm. Từ kết quả bước đầu của mô hình Trồng thâm canh thanh long ruột đỏ tập trung theo hướng GAP trong 3 năm qua tại Hà Nội, khẳng định cây thanh long ruột đỏ Long Định 1 sinh trưởng, phát

Ngày đăng: 28/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w