Ứng dụng tin học trong dạy học sinh học dành cho ĐHSP sinh

67 175 0
Ứng dụng tin học trong dạy học sinh học dành cho ĐHSP sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC (Dành cho Đại học Sư phạm Sinh) Quảng Bình 2016 LỜI NÓI ĐẦU TỔNG QUAN VỀ CNTT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1 Những ưu điểm hạn chế ứng dụng CNTT vào dạy học 1.1.1 Ưu điểm 1.1.2 Nhươc điểm 1.2 Một số lưu ý ứng dụng CNTT vào dạy học sinh học 1.3 Một số phần mềm ứng dụng hỗ trợ dạy học sinh học 1.3.1 Phần mần PowerPoint 1.3.2 Phần mềm VIOLET 1.3.3 Phần mềm MACROMEDIA FLASH 1.4 Giới thiệu sơ lược máy chiếu (Projector) dùng dạy học Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 2.1 Khởi động Powerpoint 2.2 Khởi tạo tài liệu 2.3 Lưu file (bài giảng) 2.4 Mở file có 2.5 Quản lý slide 2.6 Nhập định dạng Văn 10 2.7 Tạo đối tượng đồ hoạ 14 2.8 Sử dụng WordArt 15 2.9 Chèn số đối tượng 16 2.10 Thiết lập hiệu ứng 21 2.11 Thiết lập trình chiếu 24 2.12 Một số thao tác liên quan 24 2.13 In Slide 26 2.14 Xuất thành dạng Web 27 Chương MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 3.1 Phần mềm eXe Learning 28 3.1.1 Cài đặt, cập nhật hỗ trợ phát triển exe 28 3.1.2 Bắt đầu làm việc với exe 28 3.1.3 Xây dựng cấu trúc nội dung giảng điện tử 31 3.1.4 Xuất nôi dung : 36 3.2 Phần mềm VIOLET 38 3.2.1 Tạo trang hình 39 3.2.2 Tạo trang hình 39 3.2.3 Các chức soạn thảo trang hình 43 3.2.4 Sử dụng công cụ chuẩn 49 3.2.4 Sử dụng mẫu tập 52 3.2.5 Soạn thảo hình cho trang giảng 55 3.2.6 Đóng gói giảng 56 3.2.7 Sử dụng giảng đóng gói 57 Chương KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 4.1 Yêu cầu kỹ thuật 61 4.2 Mục đích 61 4.3 Tìm kiếm tư liệu qua Internet 61 4.3.1 Tìm kiếm liệu ảnh 61 4.3.2 Tìm kiếm liệu phim 62 4.3.3 Sử dụng từ điển trực tuyến phục vụ tìm kiếm 62 4.3.4 In néi dung m¸y in 63 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, thành tựu khoa học-công nghệ đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức, tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Kho tàng kiến thức nhân loại ngày đa dạng phong phú Trong điều kiện đó, việc tồn cầu hóa hội nhập kinh tế xu tất yếu khách quan nước phát triển Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, Internet tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, hội nhập văn hóa điều kiện thuận lợi cho việc đổi phát triển giáo dục Nhà trường từ chỗ hoạt động khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu ứng dụng; Giáo viên thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin cách tự lực, có phân tích tổng hợp Trong bối cảnh quốc tế đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam phải thực đổi sâu sắc toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học tinh thần nghị TW2 - khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu: “Đội mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào QTDH, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV ĐH” Vì vậy, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học, giảng Ứng dụng tin học dạy học sinh học hy vọng tạo bậc thang ban đầu để giáo viên, sinh viên tiếp cận với phương pháp dạy học đại, khuyến khích tăng cường sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào trình dạy học để nâng cao hiệu dạy học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, với đường hình thành kiến thức, kĩ thơng qua quan sát thực tế quan sát thí nghiệm sinh lí, tìm hiểu cấu tạo tập tính, khái qt thành đặc điểm chung Để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phải tăng cường sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học nói chung Sinh học nói riêng để đạt mục tiêu q trình dạy học NHĨM TÁC GIẢ Chương TỔNG QUAN VỀ CNTT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1 Những ưu điểm hạn chế ứng dụng CNTT vào dạy học 1.1.1 Ưu điểm Hiện nay, CNTT ứng dụng rộng rãi việc dạy học Sinh học trường phổ thông Nhiều giáo viên biết sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết kế giảng điện tử, cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình, trình chiếu đề cương giảng gọn đẹp sinh động thuận tiện Các phần mềm sử dụng để dạy học môn Sinh học để thực thí nghiệm ảo liên quan đến số hoạt động sinhsinh vật, trình chiếu số đoạn phim liên quan đến tập tính số sinh vật ngành sinh vật tập thực hành, đặt câu hỏi thảo luận Vì người dạy tiết kiệm thời gian có điều kiện sâu vào chất học, chất lượng dạy học ngày nâng cao Với hỗ trợ CNTT thời gian ngắn tiết học hướng dẫn cho học sinh tiếp cận lượng kiến thức to lớn, phong phú, sinh động Một hình ảnh, đoạn phim thay thê cho rât nhiều lời giảng Những hình ảnh mơ thực tế cách hợp lý, sinh động thu hút hứng thú, quan tâm học tập học sinh, tạo cho lớp học sôi nổi, em tiếp thu giảng nhanh hơn, dạy có hiệu 1.1.2 Nhươc điểm - Đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức CNTT, nhiều giáo viên ngại tìm hiểu, cập nhật khai thác CNTT vào dạy học - Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án Quá trình tìm kiếm nguồn tư liệu, phim, hình ảnh tốn thời gian so với soạn giáo án thông thường nên số giáo viên ngại ứng dụng - Khi trình chiếu dạy học lớp, học sinh hay tò mò ý đến phim, hình ảnh, hiệu ứng mà để ý đến nội dung học ghi chép nôi dung quan trọng học -Hiệu số tiết dạy chưa cao không bật so với phương pháp khác 1.2 Một số lưu ý ứng dụng CNTT vào dạy học sinh học Mỗi phương pháp dạy học có điểm mạnh, điểm yếu, nên ta cần phải biết phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu, cụ thể: - Việc chuẩn bị giảng có ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học, giáo viên cần lưu ý việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần kết hợp cách hài hòa ý tưởng thiết kế nội dung giảng kỹ thuật vi tính Một mặt phải đảm bảo đặc trưng môn, chuyển tải đơn vị kiến thức cần thiết, mặt khác phải đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học thuận tiện việc sử dụng Điều đòi hỏi thiết kế giáo án điện tử cần nắm bắt tính hệ thống kết cấu giảng điện tử, thơng tin, hình ảnh, đoạn phim phải chọn lọc, phải thiết thực phù hợp với nội dung giảng Xem xét nội dung học, có nội dung cần hỗ trợ CNTT Chỉ nên ứng dụng dạy q trình khó mơ tả lời, đồ thị, biểu đồ, phim, hình ảnh minh họa - Trong ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học, phải ý CNTT phương tiện hỗ trợ phương pháp dạy học yếu tố định Máy tính khơng thể thay vai trò người thầy mà trái lại cần phát huy hiệu hoạt động giáo viên tình dạy học Vì giảng nên kết hợp sử dụng phương pháp truyền thống CNTT Khơng thiết phải soạn giảng hồn tồn máy tính mà ứng dụng số nội dung cần thiết trình chiếu hình ảnh, phim, tập, thí nghiệm sinh lý , phân nội dung kiến thức ghi bảng tiết dạy thơng thường - Khó khăn học sinh tiết học CNTT việc ghi chép lớp, giáo viên nên ghi lên bảng nội dung quan trọng tiết dạy để học sinh ghi chép Do thời gian dành cho thao tác giáo viên rút ngắn nên cần lưu ý đến tiến độ giảng phải phù hợp với tốc độ thao tác học sinh - Việc sử dụng kệnh màu, kênh chữ phải hài hòa, hợp lý, rõ ràng 1.3 Một số phần mềm ứng dụng hỗ trợ dạy học sinh học 1.3.1 Phần mần PowerPoint PowerPoint phần mềm trình diễn, sử dụng tiện lợi dạy học, phần mềm có ưu điểm là: -Hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm phong phú, có tác dụng làm học sinh động, hấp dẫn học sinh -Có thể chèn ảnh, sơ đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê, hay video, clip phơng nên có màu săc hài hòa, giúp GV dễ việc giải thích, mở rộng kiên thức -Cho phép kết nối nội dung dạy học để tạo thành chương trình logic, mở rộng, liên kết kiến thức -Cho phép kết nối với trang web, file tệp liệu để tìm kiếm thông tin Đồng thời,tạo sở xây dựng nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự học -Cho phép kêt nối phân mêm dạy học khác dạy học Sinh học 1.3.2 Phần mềm VIOLET Violet phần mềm cơng cụ giúp cho GV tự xây dựng giảng máy tính cách nhanh chóng hiệu So với cơng cụ khác, Violet trọng việc tạo giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động tương tác phù hợp với HS từ tiểu học đến THPT Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ chức dùng để tạo trang nội dung giảng như: Cho phép nhập liệu văn bản, công thức, file liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau lắp ghép liệu, xếp thứ tự, chỉnh hình ảnh, tạo hiệu ứng chuyển độngvà biến đổi, thực tương tác với người dùng Riêng việc xử lý liệu multimedia, Violet tỏ mạnh so với PowerPoint, ví dụ cho phép thể điều khiển fíle Flash cho phép thao tác qúa trình chạy đoạn phim.v.v 1.3.3 Phần mềm MACROMEDIA FLASH Macromida Flash phần mềm vẽ hình cho phép tạo hình ảnh động,có hiệu ứng chuyển động biến đổi , lập trình để tạo hoạt động mô tương tác cách sinh động, hấp dẫn Flash cơng cụ mạnh tạo hoạt hình lẫn mơ Người học tương tác với đối tượng file flash mơ tạo hoạt hình (animation) thiết kế thí nghiệm Khơng nên dùng Flash để tạo giảng tốn nhiều công sức, mà dùng để tạo tư liệu kết hợp với Violet PowerPoint để tạo thành giảng hoàn chỉnh Với phần mềm Macromida Flash, thiết kế q trình, chế, thí nghiệm tất yếu tố có tính động để dạy sinh học cho học sinh từ lớp đến lớp 12 sinh viên trường Đại học, Cao đẳng 1.4 Giới thiệu sơ lược máy chiếu (Projector) dùng dạy học 1.4.1 Cấu tạo Máy chiếu Projector thiết kế với nhiều hình dạng khác có nhãn hiệu Tuỳ theo chủng loại hay giá thành mà chúng có tính khác Với máy đại chúng có chức chiếu phim dương bản, chiếu đa vật thể nhiên máy chiếu Projector có chung đặc điểm: Có dạng hình khối, gọn, trọng lượng 1.7 Kg đến9 Kg, phần đèn chiếu (Lens), bảng điều khiển, cổng tín hiệu hình, phơng chiếu, rãnh thơng gió Hình 1.1: Các phận mặt trước máy - Foot Adjuster Release Button: điều chỉnh cao thấp chân đế - Foot Adjuster: Thay đổi độ cao thấp, giữ thăng cho máy chiếu - lens: phóng to hình ảnh phơng chiếu - Focusing Ring: điều khiển tiêu điểm hình - Zooming Lever: điều khiển kích thước hình Hình 1.2 Các phận mặt sau máy chiếu - Audio In: Nhận tín hiệu dạng âm từ thiết bị khác vào máy chiếu - Monitor Out Terminal: Đưa tín hiệu từ máy chiếu hình - Computer In Terminal: Các tín hiệu từ máy tính đưa vào máy chiếu qua cổng - Video Terminal: Chỉ nhận tín hiệu hình từ thiết bị video (đầu băng, đầu đĩa ) - S-Video Terminal: Nhận tín hiệu hình, tiếng từ thiết bị video (đầu băng, đầu đĩa ) - Control Terminal: Nhận tín hiệu điều khiển máy tính thơng qua thiết bị điều khiển Hình 1.3 Cấu tạo mặt điều khiển từ xa máy chiếu  Mặt phía máy chiếu + Fan: đèn báo có/khơng hoạt động quạt thổi mát máy chiếu + Temp: đèn báo nhiệt độ (nóng) máy vượt cho phép máy chiếu tự động ngắt + Lamp: đèn báo sáng hoạt động trạng thái máy tính để trễ hình + On: đèn báo máy bật lên (hoạt động) + Input: Nút chuyển đổi trạng thái làm việc (INPUT, VIDEO, RGB) + On/Standby: Nút bật/tắt máy chiếu + Menu: thực đơn lựa chọn chế độ điều khiển + Auto Keystone: hình hiển thị tự động trả chế độ ban đầu + Auto Set: chế độ hình làm việc tự động lựa chọn cách phù hợp + Room +: phóng to kích thước hình làm việc + Room -: thu nhỏ kích thước hình làm việc + Vol +: hiệu chỉnh âm to lên làm việc + Vol -: hiệu chỉnh âm nhỏ làm việc  Thiết bị điều khiển từ xa (Remote control) - Phần đỉnh (Top View): chứa mắt từ với nhiệm vụ chuyển lệnh từ điều khiển tới mắt nhận máy chiếu - Main Control: chứa nút điều chỉnh tương tự máy chiếu, ngồi có thêm số chức khác: + Laser : Sử dụng tia laser để (khi sử dụng chức hình phơng xuất chấm đỏ tia laser) chi tiết nội dung có hình + Chức cho chạy, tạm dừng chấm dứt hình (chỉ sử dụng chèn thêm đoạn video vào hình) nút có hình tam giác - Control Setup: Đặt chế độ điều khiển dạng cố định (những trạng thái sau thay đổi có tác dụng cho lần sử dụng sau này) + Freeze: chế độ hình ổn định + Mute: bật/tắt chức âm + Resize: thay đổi kích thước hình + Off: chấm dứt thay đổi kích thước hình 1.4.2 Sử dụng bảo quản - Đặt máy chắn cố định vị trí thích hợp, bỏ lắp bảo vệ khỏi bóng đèn, cắm điện nguồn loại cáp tín hiệu trước bật máy - Khi hình khởi động xong (các tia sáng ổn định) ta điều chỉnh độ cao thấp (sử dụng phần chân đế phải nhẹ nhàng), to nhỏ, đậm nhạt - Máy hoạt động không dịch chuyển vị trí máy (khi bóng đèn chiếu nóng dễ hỏng cháy) - Kết thúc công việc phải sử dụng chức ngắt "On/Standby" hình trước (đèn "On" chuyển từ xanh sang vàng) lúc quạt gió máy tiếp tục thổi mát thiết bị bên đèn "On" chuyển sang đỏ tắt ta phép ngắt máy khỏi nguồn điện - Để tránh mờ, xước bóng đèn chiếu khơng sử dụng phải đậy lắp nhựa bảo vệ * Bảo quản máy chiếu - Là thiết bị điện tử phải cẩn thận mang vác, vận chuyển đặc biệt lưu ý tránh va chạm với bề mặt có bóng đèn chiếu - Cất giữ nơi khô sẽ, không để vật nặng đè lên Trong trình trình chiếu, đến trang hình tạo liên kết, người dùng cần click chuột vào đối tượng mục liên kết đến xuất j Hiện lưới điểm bắt điểm mắt lưới Việc ô lưới (grid) cho phép bắt điểm (snap) mắt lưới, giúp cho người soạn dễ dàng nhiều việc chỉnh xếp đối tượng Ví dụ cho văn thẳng lề với nhau, chỉnh cho ảnh có kích thước Bên cạnh đó, người soạn điều chỉnh ẩn/hiện lưới, cho phép hay không cho phép bắt điểm, điều chỉnh độ rộng ô lưới Để ẩn lưới điểm, cách đơn giản click chuột vào biểu tượng hình soạn thảo, lưới điểm xuất Nếu lưới điểm thao tác di chuyển đối tượng hình di chuyển điểm nút đối tượng bị bắt dính vào điểm mắt lưới Nghĩa grid (ơ lưới) có snap (bắt điểm) ngược lại Tuy nhiên, giao diện Violet, chọn menu Tùy chọnCấu hình, ta thiết lập chế độ Snap/Grid cách riêng rẽ, ngồi quy định độ rộng ô lưới hình sau: 3.2.4 Sử dụng cơng cụ chuẩn a Vẽ hình Violet cho phép tạo đối tượng hình vẽ thường dùng nhiều như: hình vẽ hình học, đoạn thẳng, mũi tên, vẽ bảng…với thao tác dễ dàng, nhanh chóng độ xác cao, đồng thời cho phép chỉnh, thay đổi tham số đối tượng theo ý muốn người sử dụng Khơng thế, Violet đảm bảo cho đối tượng hình vẽ có độ thẩm mỹ cao tạo hứng thú cho người học người dạy Cách sử dụng: cửa sổ soạn thảo, click chuột vào nút “Công cụ”, thực đơn hình phần 2.1.3, chọn mục “Vẽ hình”, cửa sổ nhập liệu sau: 49 Trong cửa sổ nhập liệu có nút cơng cụ vẽ hình như: hình vng/chữ nhật, hình tròn/elip, hình thoi, tam giác, tứ giác, đoạn thẳng, mũi tên, mũi tên chiều bảng… dùng để vẽ hình tương ứng Muốn vẽ hình nào, ta cần click chuột chọn biểu tượng hình Sau chọn đối tượng hình, người dùng chỉnh tham số nút chức phần phía cửa sổ nhập liệu sau:  “Màu nét”: Thay đổi màu nét vẽ (đường viền)  “Độ dày nét”: Thay đổi độ dày nét vẽ (đường viền) Nếu độ dày hình khơng có đường viền  “Màu nền”: Màu tơ bên đối tượng hình vẽ  “Độ chắn sáng” (từ 0→100): Khi thay đổi số độ suốt màu hình vẽ thay đổi nhìn xun qua Nếu đặt số hình vẽ có nét mà khơng có Các việc chỉnh sửa áp dụng cho tất kiểu hình vẽ Sau hồn tất, nhấn phím “Đồng ý” để kết thúc Hình vẽ lên cửa sổ soạn thảo trang hình Lúc người dùng thay đổi hình dạng chỉnh to nhỏ cách kéo điểm nút đối tượng hình vẽ Nếu muốn đổi hình vẽ khác chỉnh lại tham số (màu sắc, nét vẽ, độ chắn sáng, ) cần click đúp chuột vào hình, click vào nút thuộc tính Để vẽ bảng số liệu, ta click chuột vào nút biểu tượng bảng dạng sau: , cửa sổ nhập liệu lúc có Muốn thay đổi số hàng số cột, ta cần thay đổi số liệu tương ứng góc bên trái cửa sổ nhập liệu Sau đó, click vào nút “Đồng ý” đối tượng bảng cửa sổ soạn thảo, ta dùng chuột kéo điểm nút để điều chỉnh kích thước bảng cho phù hợp 50 Đối tượng bảng chưa hỗ trợ việc nhập liệu thân nó, nhiên sử dụng cơng cụ văn hình ảnh để đưa nội dung vào ô bảng dễ dàng b.Văn nhiều định dạng Văn nhiều định dạng sử dụng cho trang hình mà nội dung trang thể văn Ở đây, nhập text, người dùng định dạng văn theo nhiều kiểu khác nhau, giống trình bày công cụ Microsoft Office - Cách tạo văn nhiều định dạng Nhấn nút "Công cụ" cửa sổ soạn thảo trang hình chọn mục "Soạn thảo văn bản", cửa sổ nhập liệu tương ứng sau: Soạn thảo văn nhiều định dạng Các chức nút thuộc tính gồm có: font chữ, kích thước chữ, màu sắc, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân, lề trái, lề giữa, lề phải, đánh dấu gạch đầu dòng, khoảng cách dòng Cơng cụ thước kẻ phía hộp nhập liệu dùng để tạo lề cho văn giống Microsoft Word Khi thực chức vùng chữ chọn hộp soạn thảo tác động mà Do để thay đổi thuộc tính chữ nào, trước tiên phải lựa chọn (bôi đen giống Word), nhấn nút chức - Các thao tác xử lý đối tượng ảnh văn  Chèn ảnh: Nhấn vào nút "Chèn ảnh" góc bên trái để chọn đưa ảnh vào văn Vị trí ảnh chèn dòng văn mà có trỏ nhấp nháy Có thể chèn file ảnh JPG file Flash SWF 51  Thay đổi kích thước ảnh: Click vào ảnh để chọn, sau kéo điểm nút góc để điều chỉnh kích thước ảnh (phóng to, thu nhỏ, ) Tuy nhiên, ta khơng thể dịch chuyển ảnh, muốn dịch chuyển ảnh đến chỗ khác phải xóa ảnh chỗ chèn lại vào chỗ khác  Căn vị trí ảnh: Chọn đối tượng ảnh, nhấn vào nút lề trái lề phải để đưa ảnh vào vị trí bên trái bên phải Lưu ý Violet khơng cho phép ảnh  Xóa ảnh: Chọn đối tượng ảnh, nhấn nút Delete bàn phím 3.2.4 Sử dụng mẫu tập Các tập thành phần thiếu giảng, giúp học sinh tổng kết ghi nhớ kiến thức, đồng thời tạo môi trường học mà chơi, chơi mà học, làm cho học sinh thêm hứng thú giảng Để tạo tập, ta nhấn nút "Công cụ" cửa sổ soạn thảo trang hình (xem phần 2.1), chọn loại tập menu ("Bài tập trắc nghiệm", "Bài tập ô chữ", "Bài tập kéo thả chữ") Sau đó, cửa sổ nhập liệu cho loại tập chọn Phần mô tả chi tiết việc nhập liệu cho tập thơng qua số ví dụ tương ứng a Tạo tập trắc nghiệm Violet cho phép tạo kiểu tập trắc nghiệm:  Một đáp án đúng: cho phép chọn đáp án  Nhiều đáp án đúng: cho phép chọn nhiều đáp án lúc  Đúng/Sai: với phương án phải trả lời hay sai  Câu hỏi ghép đôi: Kéo thả ý cột phải vào ý tương ứng cột trái để kết Ví dụ : Tạo kiểu trắc nghiệm“Ghép đôi” Hãy kéo ý cột trái đặt vào dòng tương ứng cột phải để có kết Cây sắn có Rễ củ Cây trầu khơng có Rễ móc Cây bụt mọc có Giác mút Cây tầm gửi có Rễ thở Rễ chùm Ta thực bước làm tập trên, song phải chọn kiểu tập “Ghép đôi”, ý soạn thảo phải đưa kết đằng sau phương án Sau đó, Violet trộn ngẫu nhiên kết để người làm tập xếp lại Nhấn nút đồng ý ta tập hiển thị lên sau: 52 Khi làm tập loại này, học sinh phải dùng chuột kéo giá trị cột phải đặt vào cột trả lời, nhấn vào nút kết để nhận câu trả lời hay sai HS làm câu xem kết ngay, làm hết câu xem kết b Sử dụng hình ảnh tập trắc nghiệm: Dùng Macromedia Flash, Corel Draw để vẽ hình tạo file swf, dùng phần mềm xử lý ảnh (chẳng hạn Paint Brush, Photoshop, ) để vẽ hình tạo file ảnh JPEG Nhập tên file vào ô nhập liệu “Ảnh”, ảnh trắc nghiệm phía câu hỏi Ngồi Flash, Corel chương trình xử lý ảnh, ta vẽ chương trình nào: Sketchpad, Geocabri, Word, v.v… dùng chức chụp hình ghi ảnh thơng qua phần mềm Paint, Photoshop, Chẳng hạn với tập ví dụ 3, ta chèn thêm hình tam giác vng ABC vào hình trắc nghiệm cách vẽ Sketchpad, sau chụp hình vẽ (nhấn nút PrintScreen), dán (Paste) sang Paint ghi dạng JPEG Sau vào Violet, hộp nhập liệu “Ảnh”, ta nhập tên file ảnh JPEG hình trên, nhần nút ba chấm “ ” để chọn file ảnh đó, nhấn nút “Đồng ý”, ta hình tập sau: Đối với tập nhiều đáp án đúng, ta làm tương tự tập đáp án tập đúng/sai 53 c Tạo tập ô chữ Ví dụ : Tạo tập ô chữ dựa theo sách giáo khoa Sinh học trang 26 Khi tạo tập này, người soạn thảo phải biết trước ô chữ cột dọc câu trả lời hàng ngang Trò chơi giải chữ Nhóm sinh vật lớn có khả tự tạo chất hữu ánh sáng Một thành phần tế bào có chức điều khiển hoạt động sống tế bào Một thành phần tế bào chứa dịch tế bào Một thành phần tế bào có tác dụng bao bọc chất tế bào Chất keo lỏng có chứa nhân, khơng bào thành phần khác tế bào Các câu trả lời hàng ngang là: Thực vật; Nhân tế bào; Không bào; Màng sinh chất; Tế bào chất Chữ cột dọc là: TẾBÀO Ta nhập năm câu hỏi năm câu trả lời đề vào hộp nhập liệu Hình sau thể việc nhập liệu hai câu hỏi hàng ngang Trong đó:  "Từ trả lời" đáp án câu hỏi  "Từ ô chữ" tập hợp chữ lên ô chữ, thường giống từ trả lời, viết hoa khơng có dấu cách Nếu khơng nhập vào Violet tự động sinh từ “Từ trả lời” Vì vậy, khơng có đặc biệt, ta bỏ qua phần để nhập liệu cho nhanh  "Vị trí chữ" vị trí chữ "Từ chữ" mà thuộc vào dọc Ví dụ với câu hỏi 2, từ hàng dọc “TẾBÀO” nên ta cần có chữ “Ế” thuộc vào chữ dọc, từ hàng ngang lại “NHÂNTẾBÀO” nên lấy vị trí chữ Cuối cùng, nhấn nút “Đồng ý” ta thu trang tập ô chữ Khi giải ô chữ học sinh click chuột vào câu hỏi, gõ câu trả lời tương ứng vào hộp, nhấn Enter có kết ô chữ sau: 54 d Tạo tập kéo thả chữ Trên đoạn văn có chỗ trống ( ), người soạn tạo dạng tập sau: Kéo thả chữ: nhiệm vụ học sinh kéo từ tương ứng thả vào chỗ trống Ngoài từ phương án đoạn văn có thêm phương án nhiễu khác Điền khuyết: Không có sẵn từ phương án, học sinh phải click chuột vào ô trống để gõ (nhập) phương án vào Ẩn/hiện chữ: Khi click chuột vào chỗ trống đáp án lên (nếu ẩn), ẩn (nếu hiện) 3.2.5 Soạn thảo hình cho trang giảng Cho phép soạn thảo chọn hình cho trang giảng sử dụng với chủ đề Người dùng soạn trang hình giống trang giảng bình thường, nhiên trang sử dụng để làm cho toàn trang chủ đề Để soạn thảo trang nền, bạn vào menu Nội dung  Soạn thảo hình nền, cửa sổ sau Có thể click vào nút “+” để thêm hình nền, click vào nút “-“ để xóa hình lựa chọn 55 Sau soạn thảo hình xong, click vào nút “Đóng lại” để kết thúc q trình soạn thảo Nếu hình sử dụng cho trang giảng trang cập nhật lại Để sử dụng hình cho trang chủ đề, ta click đúp vào tên chủ đề trúc giảng (hoặc chọn tên chủ đề nhấn F6), cửa sổ soạn thảo thông tin chủ đề sau: Ngồi việc sửa tên chủ đề phiên Violet trước, người dùng chọn hình cho tất trang chủ đề Người dùng click thẳng vào nút “>” để mở trang soạn thảo hình từ cửa sổ cho thuận tiện Trong Powerpoint, chọn template, ta có hình nền, nhiên tất trang giảng sử dụng hình nhất, Violet, với chủ đề ta thiết lập hình riêng để giảng sinh động 3.2.6 Đóng gói giảng Sau soạn thảo xong lưu giảng, ta vào mục Bài giảng  Đóng gói (phím tắt F4) chọn “Xuất file chạy (EXE)” Chức xuất giảng soạn thảo thành sản phẩm chạy độc lập, copy vào đĩa mềm đĩa CD để chạy máy tính khác mà khơng cần chương trình Violet Đóng gói giảng file EXE giúp bạn liên kết với giảng tạo Powerpoint cơng cụ khác có hỗ trợ liên kết 56 Nếu đóng gói dạng HTML, phần mềm chạy dạng giao diện Web, đưa lên Website trường, Website cá nhân hệ thống E-learning Nhờ vậy, giáo viên truy cập, sử dụng giảng thơng qua Internet nơi, lúc mà không cần mang theo đĩa mềm hay CD Việc đóng gói HTML thực chất đóng gói dạng SWF, dạng file chương trình chuẩn Macromedia Flash, nên chương trình hỗ trợ nhập Flash nhúng giảng Violet vào bên 3.2.7 Sử dụng giảng đóng gói a Nội dung gói giảng: Sau đóng gói xuất dạng file chạy (EXE), thư mục gói giảng bao gồm file thư mục sau: Trong đó:  “Common”: thư mục chứa file dùng chung mẫu giao diện mẫu tập Các file Violet tự sinh  “Data”: thư mục chứa toàn tư liệu dạng ảnh, phim, âm thanh, flash sử dụng giảng  “Scenario”: file kịch giảng  File có biểu tượng hình chữ F file chạy EXE, thường có tên trùng với tên giảng, dùng để chạy trình chiếu giảng Nếu muốn sửa đổi giảng sau đóng gói, ta cần click đúp chuột vào file kịch Scenario Còn muốn chạy giảng click đúp chuột vào file chạy EXE (file có biểu tượng hình chữ F) Nếu đóng gói dạng HTML thay file chạy EXE có hai file “Index.html” “Player.swf” Sau copy thư mục gói giảng lên Web người dùng nơi cần gọi đường dẫn URL thư mục Web giảng chạy trình duyệt Trên máy tính cá nhân, chạy thẳng file HTML giảng mở trình duyệt mặc định, thường Internet Explorer Mozilla Firefox 57 Violet có phiên chạy hệ điều hành Windows, nhiên đóng gói giảng dạng HTML giảng chạy (cả trực tuyến ngoại tuyến) hệ điều hành thông dụng loại Linux, Macintosh, v.v Chú ý: Khi copy giảng sang máy khác, ta phải copy toàn thư mục gói giảng chạy Kể soạn dở mà muốn copy sang máy khác soạn tiếp, ta nên đóng gói lại copy ln gói Tuy nhiên, trường hợp bỏ qua file EXE thư mục Common b Sử dụng giao diện giảng phím tắt Sau chạy giảng, trang bìa giảng mở Lúc người dùng cần click chuột nhấn phím tắt để trình chiếu trang Trên giao diện này, người dùng click chuột vào nút Next (hình mũi trỏ phải góc bên phải hình) để trình chiếu trang nội dung giảng, nút Back (mũi tên trỏ trái) để quay trang trước Nếu người dùng không muốn trình chiếu theo click chuột vào tên chủ đề ngang bên trên, click vào tên mục dọc bên trái giao diện Khác với phóng to giảng Violet (nhấn F9), chạy giảng đóng gói người dùng sử dụng phím tắt để thao tác nhanh hơn:     Phím Space Sang trang bắt đầu chạy hiệu ứng có (tương đương với nút Next) Phím Backspace: Quay lại trang trước, quay đầu trang chạy hiệu ứng (tương đương với nút Back) Phím Enter: giống phím Space Phím Page up: giống phím Backspace 58  Phím Page down: giống phím Space Trong trình giảng bài, để thu hút học sinh vào hoạt động ngồi phần mềm như: thảo luận nhóm, đóng kịch tình huống… giáo viên có phải tắt máy chiếu Tuy nhiên, việc tắt bật máy chiếu nhiều khơng tốt cho máy, giao diện giảng cung cấp nút “Tắt hình” góc bên trái để tắt hình trình chiếu cần Khi muốn trình chiếu trở lại, người dùng cần click chuột giảng xuất trở lại trang trước tắt hình Để khỏi giảng, click chuột vào nút diện, nhấn tổ hợp phím Alt + F4 góc bên phải hình giao c Vẽ, đánh dấu ghi nhớ lên trang giảng Chức cho phép lúc giảng bài, giáo viên dùng chuột để vẽ, đánh dấu đối tượng trang hình giảng (bài giảng đóng gói), phím chức như: F2 (bút dạ), F3 (bút đánh dấu), F4 (xóa), F1 (trở trạng thái ban đầu) d Chỉnh sửa giảng sau đóng gói Sau đóng gói, người dùng bổ sung chỉnh sửa nội dung cho gói giảng cách dễ dàng, cách click đúp chuột vào file “Scenario” thư mục đóng gói (hoặc chạy Violet mở file Scenario ra), sau soạn thảo nội dung giảng bình thường Việc chỉnh sửa tất nhiên phải thực máy cài đặt Violet Một số lưu ý chỉnh sửa giảng đóng gói:  Khi sửa giảng đóng gói nên xóa file giảng cũ để đảm bảo tính thống nhất, tránh trường hợp sửa chỗ 59  Nếu sửa chữ xếp lại ảnh, ta cần lưu giảng lại Còn có nhập thêm ảnh đối tượng khác nên đóng gói lại Khi đóng gói lại, Violet hỏi có cập nhật hay khơng chọn “Có” để cập nhật Nói chung sau sửa đổi giảng nên Đóng góiCập nhật lại cho chắn  Trong q trình soạn giảng đóng gói, có tư liệu thừa thư mục Data, ta thêm ảnh, phim vào sau lại xóa Violet khơng dùng Vì vậy, để dọn dẹp hết file thừa, ta đóng gói lại, có điều Violet hỏi có cập nhật khơng chọn “Khơng” để đóng gói sang thư mục Sau xóa bỏ thư mục cũ 60 Chương KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 4.1 Yờu cu k thut - Để đảm bảo đ-ợc tốc độ cho công việc nên sử dụng loại máy tính phiên 586 trở lên, có tốc độ tối thiểu đạt 433MHz - Sử dụng hệ điều hành windows 95, windows 98 cao - Tại máy trạm nên cài đặt hỗ trợ 'Internet Explorer' phiên Version 5.0 cao 4.2 Mc ớch + Giúp ng-ời sử dụng có thêm kỹ năng, thao tác máy tính + Cập nhật, khai thác nguồn tài nguyên Internet + Tìm kiếm thông tin phục vụ cho công việc + Trao đổi tài liệu, th- từ lẫn n-ớc 4.3 Tỡm kim cỏc tư liệu qua Internet 4.3.1 Tìm kiếm liệu ảnh Sử dụng trang tìm kiếm Google giao diện tiếng Việt địa chỉ: www.google.com.vn, chọn chức tìm kiếm Hình Ảnh, giao diện sau: Nhập từ khóa tìm kiếm (tên hay từ liên quan đến nội dung cần), nhấn Enter Danh sách hình ảnh liên quan ra, click chuột vào ảnh đạt yêu cầu để đến trang web chứa Nhấn phải chuột vào ảnh, chọn Save Picture As… nhấn nút Save Có thể sử dụng chức Tìm kiếm nâng cao Google cách click vào chữ “Nâng Cao Hình Ảnh Tìm Kiếm” bên phải nút “Tìm Hình ảnh” Giao diện trang Tìm kiếm nâng cao 61 Giả sử ta muốn tìm hình ảnh có kích cỡ từ trung bình trở lên làm sau: 4.3.2 Tìm kiếm liệu phim Vào trang tìm kiếm http://video.google.com, nhập từ khóa tìm kiếm Các file phim tìm thấy có là: avi, mov, mpg, mpeg, asf, wmv,… Violet hỗ trợ Ngồi Google nhiều trang web tìm kiếm khác http://vn.yahoo.com, www.altavista.com trang web tìm kiếm Việt Nam http://xalo.vn, http://baamboo.com, http://timnhanh.com, http://socbay.com Tuy nhiên Google trang web tìm kiếm ưa chuộng giới Việt Nam 4.3.3 Sử dụng từ điển trực tuyến phục vụ tìm kiếm Vì tài ngun lấy từ nước ngồi nhiều hơn, vậy, ta nên dùng từ khóa tiếng Anh Có thể tra từ điển phần mềm cài máy tính tra trực tuyến qua địa website sau:    Vietnam Dictionary: http://tratu.baamboo.com Tinh Vân Dictionary: http://www.tinhvan.com/scripts/tvis/webdict/webdict.pl Google dịch: https://translate.google.com.vn/?hl=vi&tab=wT&authuser=0 Chọn loại từ điển Việt - Anh, gõ từ tiếng Việt vào, nhấn Enter, từ tiếng Anh Ví dụ: Để làm giảng động nhiệt, bạn cần tìm hình ảnh động nước, bạn tra từ điển chữ “động cơ” engine, chữ “hơi nước” steam Sau vào www.google.com.vn, chọn mục Hình Ảnh, gõ chữ “steam engine” vào tìm kiếm, google nhiều hình ảnh liên quan bạn chọn 62 4.3.4 In nội dung máy in Để đ-a néi dung tõ trang Web m¸y in chän biĨu t-ợng máy in (Printer) Chn trang in - Khi xt hiƯn cưa sỉ chØ chøa néi dung cđa th«ng tin cần in Lựa chọn in - Chọn mơc "In trang", xt hiƯn cưa sỉ in chän OK * Chó ý: Trong tr-êng hỵp néi dung trang in bị mã phông chữ tr-ớc in ta nên đặt phông chữ dạng Unicode (phải cài đầy đủ bé Vietkey2000) PHẦN THỰC HÀNH Bài1: Soạn giáo án Microsoft PowerPoint Bài 2: Thiết kế giảng phần mềm Viloet Bài 3: Sử dụng internet việc xây dựng kho tư liệu dạy học môn Sinh học 63 ... CNTT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1 Những ưu điểm hạn chế ứng dụng CNTT vào dạy học 1.1.1 Ưu điểm 1.1.2 Nhươc điểm 1.2 Một số lưu ý ứng dụng CNTT vào dạy học sinh. .. dạy học, giảng Ứng dụng tin học dạy học sinh học hy vọng tạo bậc thang ban đầu để giáo viên, sinh viên tiếp cận với phương pháp dạy học đại, khuyến khích tăng cường sử dụng công nghệ thông tin. .. nhận thức học sinh phải tăng cường sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học nói chung Sinh học nói riêng để đạt mục tiêu q trình dạy học NHĨM TÁC GIẢ Chương TỔNG QUAN VỀ CNTT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1

Ngày đăng: 03/04/2019, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan