1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

132 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tài : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Bản chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng) Báo cáo kết nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài : Thạc sĩ NGƯT Nguyễn Văn Cương Tháng / 2008 BGD&ĐT BGH BTVH BTTiH BTTHCS BTTHPT BGĐ CMC CMC – PCGDTiH CNH – HĐH CTGD CT CBQL ĐH – CĐ – TCCN GD GDCQ GDKCQ GDTX GDCMN GV – NV GV HS HV HTSĐ PCGD PC THCS PC BTH QL QLGD SGK Sau XMC TT.GDTX TT HTCĐ TT NN – TH TPT TW TPHCM XHH XHHGD XHHT XH XH - KT VN UBND DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Giám Hiệu Bổ túc văn hóa Bổ túc Tiểu học Bổ túc Trung học sở Bổ túc Trung học phổ thông Ban Giám Đốc Chống mù chữ Chống mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học Cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương trình giáo dục Chương trình Cán quản lý Đại học – Cao đẳng – Trung cấp chuyên nghiệp Giáo dục Giáo dục quy Giáo dục khơng quy Giáo dục thường xuyên Giáo dục cho người Giáo viên – nhân viên Giáo viên Học sinh Học viên Học tập suốt đời Phổ cập giáo dục Phổ cập Trung học sở Phổ cập bậc Trung học Quản lý Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Sau xóa mù chữ Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm ngoại ngữ - tin học Trường phổ thông Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội hóa Xã hội nhóa giáo dục Xã hội học tập Xã hội Xã hội – Kinh tế Việt Nam Ủy ban nhân dân DANH MỤC I.- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.11.2- Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ngồi nước Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu : - Chương : Cơ sở lý luận giáo dục, Giáo dục thường xuyên chất lượng giáo dục, TT.GDTX - Chương : Thực trạng chất lượng GDTX TT.GDTX, trường BTVH TP.HCM - Đề xuất nội dung chương II.- CHƯƠNG - Cơ sở lý luận Các khái niệm III.- CHƯƠNG - Thực trạng chất lượng GDTX TT.GDTX, trường BTVH khảo sát - Nhận định chung IV.- CHƯƠNG - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng GD TT.GDTX TP.HCM - Kết luận Kiến nghị V.- PHỤ LỤC - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thường xuyên (GDTX) phận hệ thống giáo dục (GD) quốc dân theo Luật GD 2005 : + Điều Hệ thống GD quốc dân có ghi : “Hệ thống GD quốc dân gồm GD quy giáo dục thường xuyên” + Điều 44 Giáo dục thường xuyên “GDTX giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển GDTX, thực GD cho người, xây dựng xã hội học tập “ … + Điều 45 Yêu cầu chương trình, nội dung, phương pháp GDTX Nội dung GDTX thể hiệntrong chương trình sau : a) Chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; b) Chương trình GD đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao cơng nghệ; c) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; d) Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống GD quốc dân Các hình thức thực chương trình GDTX để lấy văn hệ thống GD quốc dân bao gồm : Vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn Các điều Luật GD nêu rõ vị trí, chức GDTX hệ thống GD quốc dân Trong chiến lược phát triển GD 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ có ghi : “Phát triển GD khơng qui” (*) hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người, trình độ, lứa tuổi, nơi học tập suốt đời phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn lực” Như GDTX phận thiếu việc xây dựng xã hội học tập nâng cao nguồn nhân lực phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước giai đoạn hội nhập phát triển Trong lịch sử GD Việt Nam, GDTX phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm có đóng góp lớn cho nghiệp GD nâng cao dân trí, dân sinh : góp phần đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập Tiểu học nước góp phần phổ cập GD bậc THCS, bậc Trung học phổ thông Sự phát triển Trung tâm học (*) GD không qui (theo Luật GD 1998) đổi thành GDTX (theo Luật GD 2005) tập cộng đồng góp phần nâng cao dân trí – dân sinh nước vùng nông thôn, đồng bào dân tộc, vùng xa xơi khó khăn Năm học 2005 – 2006, nước có 63 Trung tâm Giáo dục thường xuyên (TT.GDTX) cấp Tỉnh, 577 TT.GDTX cấp Huyện, 29 trường BTVH, 698 Trung tâm ngoại ngữ - tin học ; 7.384 Trung tâm học tập cộng đồng (TT.HTCĐ); 11 trường Đại học có hệ đào tạo từ xa Số lượng người theo học chương trình GDTX : xóa mù chữ cho : 52.621 học viên; sau xóa mù chữ : 39.095 học viên; Bổ túc Tiểu học : 39.856 HV, học tin học 532.706 HV; GD từ xa : 127.768 HV (theo tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTX năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo – Hà Nội tháng 8/2006) Tuy nhiên việc tổ chức thực chương trình GDTX TT.GDTX, TT.HTCĐ, TT ngoại ngữ - Tin học; đào tạo từ xa … gặp nhiều khó khăn kinh phí, sở vật chất – trang thiết bị dạy học, đội ngũ CB – GV nên chưa phát triển kịp theo yêu cầu Đồng thời chất lượng chương trình GDTX phần lớn thấp chất lượng đào tạo chức, từ xa lấy văn đáng lo ngại, chủ yếu việc liên kết đào tạo không đảm bảo chương trình với quy định trình độ đào tạo Trong báo cáo tình hình GD Chính phủ cho Quốc hội ngày 14/10/2004 có viết : “ …Quy mơ GD khơng quy phát triển nhanh, cơng tác quản lý yếu điều kiện đảm bảo chất lượng thấp …” Trong tài liệu bổ sung Bộ GD&ĐT gởi Quốc hội tháng 10/2004 có viết : “ …chất lượng kiến thức, kỹ số lớn học viên bổ túc văn hóa nói chung thấp, chất lượng đào tạo chức, từ xa có cấp (nhất văn trình độ đại học, cao đẳng) đáng lo ngại, chủ yếu việc liên kết đào tạo khơng đảm bảo chương trình với quy định trình độ đào tạo Cơng tác quản lý lỏng lẻo, dẫn đến nhiều tượng tiêu cức trình học tập, thi cử gian lận thi cử, mua bán điểm “bằng thật học giả” Tỷ lệ tốt nghiệp bổ túc văn hóa hàng năm tỉ lệ tốt nghiệp ĐH – CĐ theo phương thức từ xa khơng phản ánh thực chất trình độ kiến thức, kỹ …” Thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua có đầu tư cho GDTX để phát triển mạng lưới sở GDTX, để củng cố nâng cao chất lượng chương trình GDTX; nhờ hoạt động GDTX ổn định, nề nếp, trì hiệu quả, chất lượng Tuy nhiên so với yêu cầu chất lượng GD TT.GDTX yếu; thiếu nội dung để dạy chữ - dạy người hoạt động GD đạo đức, văn thể mỹ Chất lượng nội dung chương trình dạy TT.GDTX thấp, chất lượng dạy chuyên đề không ổn định, chưa cập nhật phù hợp với yêu cầu học tập nhân dân Trong tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2005 – 2006, nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 Giáo dục thường xuyên tháng 09/2006 trang có viết : “… Ngành học phải phấn đấu nhiều để TT.GDTX động hơn, để nâng cao chất lượng GD đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển thành phố; phải phát triển trì mạng lưới TT.HTCĐ để tạo tảng góp phần xây dựng xã hội học tập Đồng thời ngành học phải tiếp tục khắc phục thiếu sót tồn hồ sơ học vụ, thi cử, quản lý văn hóa ngồi giờ; nâng cao hiệu xóa mù chữ bổ túc tiểu học; đặc biệt có quan tâm nhanh chóng đầu tư cho GDTX” Trong kế hoạch năm 2006 – 2010 Sở Giáo dục Đào tạo có viết : “Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động TT.GDTX, phát triển TT.HTCĐ xã, phường, thị trấn …” Để thực quan điểm đạo phát triển GD Đảng thực Luật GD, Chính phủ xây dựng đạo thực chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001 – 2010 với tư tưởng đạo : “ … Khắc phục tình trạng bất cập nhiều lĩnh vực; tiếp tục đổi cách có hệ thống đồng bộ; tạo sở để nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu GD; phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, chóng sánh vai nước phát triển khu vực giới …” Trong báo cáo Chính phủ cho Quốc hội (14/10/2004) tình hình GD mục 2, phần II (một số nhiệm vụ trọng tâm giải pháp) có viết : … “ Nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu giáo dục, Chính phủ coi nhiệm vụ trọng tâm bản, lâu dài tập trung đạo tiếp tục đổi mục tiêu, nội dung GD đặc biệt cách dạy, cách học nhà trường, tăng cường điều kiện đội ngũ GV, giảng viên, sở vật chất kỹ thuật theo hướng chuẩn hóa đại hóa …” Trong phương hướng giải pháp thực nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ GD&ĐT – NXBGD trang 34) có viết : “1… Tiếp tục thực tốt yêu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp GD, trọng GD đạo đức lối sống hướng nghiệp; phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiệu GD …” Phần hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 GDTX (*) (trang 140) có viết … “ … Phát triển lớp bổ túc trung học phổ thông, lớp ngoại ngữ, tin học lớp học chuyên đề Đẩy mạnh hoạt động chuyên mơn, tích cực đổi nội dung, phương pháp giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo …” Trong công văn số 6808/BGD&ĐT-GDTX ngày 03/8/2006 Bộ GD&ĐT có đạo : “… Đẩy mạnh hoạt động chun mơn, tích cực đổi nội dung, phương pháp giáo dục theo yêu cầu chương trình sách giáo khoa mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đồng thời với việc đổi công tác quản lý GD, tăng cường nếp kỹ cương, ngăn chặn tượng tích cực, khắc phục bệnh thành tích lĩnh vực GDTX …” Như nâng cao chất lượng GD-ĐT nói chung, nâng cao chất lượng GDTX yêu cầu cấp bách cần có giải pháp phù hợp; Mạng lưới GDTX (*) Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ GD&ĐT – NXBGD TP.HCM lớn nước với yêu cầu nâng cao dân trí – dân sinh – đào tạo nguồn nhân lực TP.HCM cần phải đẩy nhanh, việc nâng cao chất lượng chương trình GDTX theo đặc thù thành phố Do việc nghiên cứu thực trạng chất lượng GDTX để tìm giải pháp khả thi cho việc nâng cao chất lượng GDTX để tìm giải pháp khả thi cho việc nâng cao chất lượng GDTX thành phố cần thiết để thực đạo Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng GD&ĐT giai đoạn 2001 – 2010 Mục tiêu đề tài : Với yêu cầu nâng cao chất lượng GDTX đơn vị GDTX TP.HCM, đề tài thực nhằm mục tiêu sau : a Khảo sát thực trạng chất lượng GD Trung tâm Giáo dục thường xuyên, trường Bổ túc văn hóa TP.HCM; đánh giá nhận xét thực chất chất lượng GDTX TP.HCM b Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTX Trung tâm GDTX TP.HCM Bổ sung tài liệu viết giai đoạn 1, biên soạn tài liệu cho giai đoạn học tập chuyên đề để nâng cao chất lượng GD chuyên đề đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân TT.GDTX, TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 (trong đề án xây dựng xã hội học tập 2006 – 2010) Các tài liệu Bộ GD&ĐT chưa có ban hành, địa phương soạn theo yêu cầu học tập nhân dân, tài liệu cần thiết để trì tồn tại, nâng cao chất lượng học tập TT.HTCĐ TT.GDTX Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước thuộc lĩnh vực đề tài a Tình hình nghiên cứu ngồi nước : - UNESCO có chương trình nghiên cứu GD cho người châu Á – Thái Bình Dương, GD cho người lớn từ 1987; viết tài liệu tập huấn APPEAL A TLP_CE tập đến GDTX; xây dựng tài liệu giáo dục cho người yêu cầu khẩn thiết chất lượng UNESCO 2004 - Ở nước có chương trình GDTX GD cho người lớn hệ thống GD quốc dân hướng đến học tập suốt đời, xây dựng XH học tập thề kỷ 21 nước phát triển b Tình hình nghiên cứu nước : 1/- Đã có chương trình NCKH GDTX Viện KHGD (nay Viện Chiến lược & chương trình GD Bộ GD&ĐT) mang tính chiến lược phát triển GDTX : - Định hướng phát triển GDTX Việt Nam đến 2010, 2020, GDTX giới Việt Nam : quan niệm thực trạng CN đề tài Tô Bá Trượng VKHGD 1997 - Xây dựng mơ hình thí điểm Trung tâm học tập cộng đồng cấp làng xã CN đề tài Thái Xuân Đào – Viện KHGD : 1999 - Về chiến lược phát triển GD thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện NCPTGD Vụ GDTX.NXBGD 1998 - Giáo dục thường xuyên (thực trạng & định hướng phát triển Việt Nam) Viện KHGD – NXB ĐHQG Hà Nội 2001 2/- Các cơng trình NCKH cá nhân khác : - Phát triển GD cộng đồng ngoại thành Hà Nội CN đề tài : Ngơ Dỗn Chấn HN 1997 - Thử nghiệm mơ hình phương thức hoạt động GD từ xa CN đề tài Ngơ Dỗn Chấn HN 1996 - Xây dựng mơ hình TTHT thường xun cụm xã – phường CN đề tài Ngơ Dỗn Chấn – Vương Thiệu Long HN 1993 - Giáo dục từ xa áp dụng giáo dục từ xa vào GD khơng quy CN đề tài Lý Đăng Khoa HN 1995 - Luận văn Thạc sỹ : Thực trạng biện pháp quản lý Giám đốc nhằm đảm bảo chất lượng dạy học TT.GDTX – Ninh Văn Bình ĐHSP Huế 2001 - Nghiên cứu điều kiện giải pháp mở rộng qui mô, hiệu tổ chức quản lý chất lượng đào tạo hệ GDTX Quận, Huyện ngoại ven TP.HCM CN đề tài PGS-TS Đào Trọng Hùng 2005 a Cuộc điều tra khảo sát quan trọng khảo sát chất lượng GD dạy BTVH, ngoại ngữ, tin học, nghề TT.GDTX; chất lượng dạy BTVH, chuyên đề tài Trung tâm học tập cộng đồng theo mục tiêu giáo dục tiêu chí chất lượng GDTX Dự kiến thăm dò ý kiến CBQL, giáo viên, học viên đơn vị khảo sát b Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GDTX TT.GDTX, trường BTVH, TP.HCM (GV; điều kiện phương tiện dạy học; chương trình nội dung phương pháp; kiểm tra thi cử; quản lý, người học …) Nội dung nghiên cứu (liệt kê mô tả nội dung cần nghiên cứu, nêu bật nội dung phù hợp để giải vấn đề đặt ra, kể dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết nghiên cứu đến người sử dụng) a Thực trạng chất lượng GD Trung tâm GDTX, trường BTVH TP.HCM - Chất lượng GD lớp Bổ túc văn hóa (BTVH), ngoại ngữ, tin học; chuyên đề 10 TT.GDTX Quận, Huyện / 24 TT.GDTX Quận Huyện TT cấp TP, trường BTVH / trường có - Chất lượng GD lớp xóa mù chữ, BTVH, chuyên đề 6/30 TT.GDTX, trường BTVH có TP.HCM - Nhận xét, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân b Đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng GD TT.GDTX, TP.HCM (các giải pháp nhân sự, điểu kiện phục vụ dạy học; phương pháp dạy học cho người lớn; chương trình tài liệu học tập, thi cử, chế độ sách - pháp quy) Khắc phục mặt yếu chất lượng GD TT.GDTX Thử nghiệm số giải pháp TT.GDTX c) Bổ sung tài liệu học tập chuyên đề giai đoạn 1, biên soạn tài liệu học tập chuyên đề giai đoạn TT.GDTX, nhằm nâng cao chất lượng GD đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người dân góp phần xây dựng xã hội học tập TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 (có phối hợp liên ngành thành phố để biên soạn tài liệu) d) Chuyển kết nghiên cứu cho ngành GDTX Sở GD&ĐT để triển khai TT.GDTX, trường BTVH TP.HCM Giới hạn đề tài : chưa nghiên cứu chất lượng GD TT ngoại ngữ tin học (đã có đề tài nghiên cứu khác) giáo dục từ xa (hiện trường ĐH-CĐ quản lý) Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề (luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp sử dụng, so sánh với phương thức giải tương tự khác, nêu tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) - Tiếp cận vấn đề, dựa vào điều kiện TP.HCM, dựa vào yêu cầu mục tiêu chất lượng giáo dục GDTX để nhận định chất lượng GD TT.GDTX Dựa vào yêu cầu xây dựng xã hội học tập nâng cao chất lượng GD để đưa áp dụng có hiệu TP.HCM - Phương pháp tiếp cận : dùng phương pháp lịch sử - logic, phân tích đối chiếu, so sánh, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu : + Nghiên cứu lý luận + Điều tra thu thập thông tin, xử lý số liệu, phân tích theo tốn học, so sánh đối chiếu + Tham khảo ý kiến chuyên gia + Hội thảo + Thử nghiệm Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN A.- TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Ở Việt Nam, trãi qua nửa kỷ Giáo dục thường xuyên (GDTX) mang tên bình dân học vụ, bổ túc văn hóa, giáo dục khơng qui trở lại GDTX (Luật GD 2005) phận hệ thống giáo dục quốc gia Nhiệm vụ GDTX xóa mù chữ, bổ túc văn hóa từ Tiểu học đến Trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp đại học theo đường học chức - học từ xa; cung cấp kiến thức cho người dân để góp phần nâng cao dân trí, dân sinh giúp người dân có điều kiện học tập thường xuyên, học suốt đời sau giai đoạn học qui Điều Quyết định 112/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập (XHHT) giai đoạn 2015 – 2010 có ghi : “ … xây dựng nước trở thành XHHT dựa tảng phát triển đồng thời gắn kết, liên thông phận cấu thành : Giáo dục qui GDTX hệ thống giáo dục quốc dân, GDTX thực chương trình học tập nhằm tạo điều kiện tốt nhất, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục công dân phận có chức quan trọng, làm tiền đề xây dựng XHHT …” Điều 44 Luật GD 2005 : “GDTX giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển GDTX, thực giáo dục cho người, xây dựng XHHT” Phát triển GDTX Việt Nam TP.HCM 1/- GDTX Việt Nam : GDTX Việt Nam khởi đầu từ phong trào XMC từ năm 1945 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh xem việc chống mù chữ việc thứ hai sau việc chống nạn đói 1945 Ngày 08/9/1945 Chính phủ ban hành Sắc lệnh 17, 19, 20 để thành lập Nha Bình dân học vụ để thiết lập lớp học bình dân buổi tối cho nơng dân, thợ thuyền Từ đó, phong trào XMC, bình dân học vụ, bổ túc văn hóa (BTVH) phát triển, hình thành trường Tiểu học, Trung học theo học chương trình BTVH Chương trình BTVH biên soạn rút gọn, thiết thực phù hợp với đối tượng theo học chương trình phổ thông lao động, BTVH chức 10

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w