Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM – HÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN Sinh viên thực : Tiết Vản Thảo Mã số sinh viên :1311524176 Lớp :13DHH01 Chuyên ngành : Công nghệ Kỹ thuật Hoá học Giáo viên hướng dẫn : ThS Đỗ Đình Nhật Tp.HCM, tháng năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA MÔI TRƯỜNG – THỰC PHẨM - HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Tiết Văn Thảo Mã số sinh viên:1311524176 Chuyên ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Hố học Lớp:13DHH01 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN Nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu tổng hợp nước rửa chén từ ngun liệu thiên nhiên có tính tẩy rửa cao, an toàn cho người đồng thời thân thiện với môi trường Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 13/02/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 21/08/2017 Người hướng dẫn: Họ tên Đơn vị Học hàm, học vị Đỗ Đình Nhật Thạc sĩ Phần hướng dẫn BM Cơng nghệ kỹ thuật Hố học 100% Nội dung yêu cầu luận văn thông qua môn Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Đình Phúc ThS Đỗ Đình Nhật ii LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Thầy Cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt Thầy Cô khoa Môi trường - Thực phẩm - Hóa trường truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Đỗ Đình Nhật Cảm ơn Thầy dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn động viên giúp em có nhiều động lực phấn đấu suốt q trình học làm luận văn tốt nghiệp hoàn thành tốt Ngồi cơng ơn to lớn Thầy Cơ, em thân gửi lời cảm ơn đến anh Đoàn Quang Huy tạo điều kiện tốt giúp em làm việc phòng thí nghiệm Trong q trình làm báo cáo kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô để em học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Em xin chân thành cám ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Tiết Văn Thảo iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, tơi nghiên cứu trích ly saponin từ bồ kết, từ tiến hành tổng hợp nước rửa chén có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường, không hại cho sức khỏe người sử dụng Kết trích ly 30g saponin cho thấy hàm lượng saponin cao đạt 7.05g tiến hành ly trích 75oC, thời gian ngày với dung môi methanol Saponin dùng làm chất tạo bọt kết hợp với thành phần tự nhiên khác để tổng hợp nước rửa chén thiên nhiên Kết cho thấy nước rửa chén tốt sử dụng nguồn kiềm từ tro vỏ chuối chiếm 0.3%, chất làm đặc CMC chiếm 0.18%, chất tạo bọt saponin chiếm 0.12%, chất hoạt động bề mặt glucoside chiếm 6.06%, baking soda chiếm 1.21%, muối Na2SO4 chiếm 1.21% nước Nước rửa chén tổng hợp đánh giá chất lượng cảm quan màu sắc, độ nhớt, khả tạo bọt khả tẩy rửa so với nước rửa chén hóa học iv ABSTRACT In this thesis, Istudied the extract of saponins from Gleditsia, and then synthesize dishwashers of natural origin, environmentally friendly, no harming the health of users.Results of 30g saponin extract showed the highest saponin content was 7.05g when extracted at 85oC, days with solvent methanol Saponin is used as a foaming agent in conjunction with other natural ingredients to synthesize natural detergent The results show that the best dishwashing liquid using 0.3% asbestos ash, 0.3% CMC thickener, 0.12% CMC thickener, 0.12% saponin foaming agent, 6.06% glucose surfactant, baking soda accounting for 1.21%, Na2SO4 and water Synthetic dishwashing detergent is evaluated for color, viscosity, foaming and washing ability compared to chemical dishwashers v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Những thành phần dinh dưỡng chuối Bảng 2.1 Đánh giá khả tẩy rửa nước rửa chén 12 Bảng 2.2 Đánh giá khả tạo đặc nước rửa chén 12 Bảng 2.3 Khảo sát nhiệt độ trình trích ly .15 Bảng 2.4 Khảo sát thời gian q trình trích ly .15 Bảng 2.5 Khảo sát dung mơi q trình trích ly 16 Bảng 2.6 Khảo sát khả tạo bọt saponin 17 Bảng 2.7 Khảo sát chất hoạt động bề mặt glucoside 18 Bảng 2.8 Khảo sát chất tạo đặc CMC 18 Bảng 2.9 Khảo sát khả tẩy rửa Baking soda .19 Bảng 3.1 Khảo sát khối lượng saponin 23 Bảng 3.2 Kết luận khối lượng CMC 23 Bảng 3.3 Kết luận khối lượng glucoside 24 Bảng 3.4 Kết luận khối lượng banking soda 25 Bảng 3.5 Kết trình khảo sát nhiệt độ .29 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian trích ly saponin 29 Bảng 3.7 Khảo sát dung mơi q trình trích ly 29 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Một số sản phẩm tẩy rửa ngồi thị trường Hình 1.2 Cây bồ kết Hình 1.3 Cấu trúc saponin .4 Hình 1.4 Một số loại chuối .5 Hình 1.5 Công thức sản phẩm decyl glucoside Hình 1.6 Cơng thức NaHCO3 Hình 1.7 Một số sản phẩm tẩy rửa từ thiên nhiên Hình 2.1 Quy trình trích ly dung dịch kiềm từ tro vỏ chuối 13 Hình 2.2 Quy trình trích ly saponin từ vỏ bồ kết 14 Hình 2.3 Quy trình làm nước rửa chén 16 Hình 3.1 Biểu đồ thể hàm lượng saponin theo nhiệt độ 20 Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng saponin theo thời gian 21 Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng saponin theo dung môi 22 Hình 3.4 Khả tạo bọt saponin 22 Hình 3.5 Khả tạo đặc tạo bọt glucoside 24 vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN .ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii MỤC LỤC viii LỜI MỞ ĐẦU x Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT TẨY RỬA 1.1.1 Khái niệm chất tẩy rửa 1.1.2 Cơ chế hoạt động chất tẩy rửa 1.1.3 Phân loại chất tẩy rửa 1.1.4 Ưu điểm nhược điểm chất tẩy rửa 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1.2.1 Giới thiệu bồ kết hoạt chất saponin .3 1.2.2 Tính chất dược lý Bồ Kết 1.2.3 Giới thiệu chuối tro vỏ chuối 1.2.4 Chất hoạt động bề mặt coco glucoside (decyl glucoside) .5 1.2.5 Natri hydrocacbonat (NaHCO3) 1.3 GIỚI THIỆU VỀ Q TRÌNH TRÍCH LY 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại q trình trích ly .7 1.4 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỬA CHÉN THIÊN NHIÊN 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 viii 2.1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 10 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 2.3 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HĨA CHẤT 10 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NƯỚC RỦA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN 11 2.4.1 Phương pháp phân tích 11 2.4.2 Phương pháp định tính 12 2.5 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 11 2.5.1 Trích ly dung dịch kiềm từ vỏ chuối .13 2.5.2 Trích ly saponin từ vỏ bồ kết 14 2.5.3 Tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên .16 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 TRÍCH LY DUNG DỊCH KIỀM 20 3.2 KHẢO SÁT TRÍCH LY SAPONIN 20 3.2.1 Khảo sát nhiệt độ trích ly saponin 20 3.2.2 Khảo sát thời gian trích ly saponin 21 3.2.3 Khảo sát dung mơi q trình trích ly .22 3.3 NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN 22 3.3.1 Khảo sát khối lượng saponin 22 3.3.2 Khảo sát khối lượng CMC .23 3.3.3 Khảo sát khối lượng glucoside 24 3.3.4 Khảo sát khối lượng banking soda 24 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 4.1 KẾT LUẬN 26 4.2 KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29 ix LỜI MỞ ĐẦU Chất tẩy rửa chất không sử dụng gia đình mà sử dụng nhà, máy xí nghiệp… nhờ khả làm vết bẩn, diệt vi khuẩn Trên thị trường chất tẩy rửa đa dạng, phong phú nhiều loại có mặt thị trường: Nước giặt nước xả quần áo, nước lau sàn, nước tẩy rửa nhà tắm, nước tẩy vết bẩn… Nước rửa chén tổng hợp từ chất hóa học phần lớn đáp ứng độ tẩy rửa cao cho gia đình sau sử dụng xong da tay thường bị khơ, bong tróc da bị ngứa tay Nước rửa chén sản phẩm thể thiếu chuyện bếp núc bà nội trợ Tuy nhiên, lại hóa chất mà sử dụng khơng kĩ dễ gây bệnh cho thành viên gia đình Nước rửa chén thơng thường họ dùng khiến da tay bị khô sau lần rửa, chí gây dị ứng, mẩn đỏ vàng ngứa, chén bát rửa không hẳn mà lại trơn rít, khó để tẩy hồn tồn nước rửa chén bám Nước rửa chén kết hợp nước nhiều loại hóa chất gồm chất tẩy rửa, chất làm đặc, chất hoạt động bề mặt, chất bảo quản, chất tạo màu, hương nhân tạo… Trong số đó, có chất khơng nên xuất gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe Thế nên hiển nhiên người tiêu dùng nhận thức tác hại loại nước tẩy rửa hóa học Với tiêu chí an tồn sức khỏe hết, nước rửa chén từ thiên nhiên khắc phục nhược điểm tác hại loại nước rửa chén thông thường Nước rửa chén từ thiên nhiên sử dụng thành phần từ thiên nhiên hồn tồn vơ hại, bảo vệ bàn tay, nhẹ dịu với da, vết dầu mỡ, khử mùi hôi chén dĩa, hương thơm dịu nhẹ, dễ dàng rửa không gây độc hại sử dụng Chính lý nên tơi chọn đề tài “nghiên cứu tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên” để thực q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp x ly ta thực q trình đặc làm khô với nhiệt độ Cuối cùng, ta thu saponin thô (7.05g) 2.5.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng q trình trích ly saponin a Ảnh hưởng nhiệt độ q trình trích ly Q trình khảo sát nhiệt độ q trình trích ly thực bước sau: Đầu tiên, ta cân 30g vỏ bồ kết gói thành túi cho vào thiết bị trích ly soxhlet Thực q trình trích ly saponin theo bước quy trình hình 2.2 với thí nghiệm nhiệt độ bảng 2.2 thời gian ngày Chọn nhiệt độ tối ưu cho q trình trích ly saponin Bảng 2.3 Khảo sát nhiệt độ q trình trích ly Thí nghiệm Nhiệt độ (C) 75 80 85 90 b Ảnh hưởng thời gian q trình trích ly Quá trình khảo sát thời gian trình trích ly thực bước sau: Ban đầu, ta cân 30g vỏ bồ kết gói thành túi cho vào thiết bị trích ly soxhlet Thực q trình trích ly saponin theo bước quy trình hình 2.2 với thí nghiệm khoảng thời gian khác bảng 2.3 nhiệt độ tối ưu khảo sát thí nghiệm 2.5.2.3a Chọn thời gian tối ưu cho trình trích ly saponin Bảng 2.4 Khảo sát thời gian q trình trích ly Thí nghiệm Thời gian (ngày) 4 c Ảnh hưởng dung mơi q trình trích ly Q trình khảo sát dung mơi cho q trình trích ly thực bước sau: Ban đầu, ta cân 30g vỏ bồ kết gói thành túi cho vào thiết bị trích ly soxhlet Tiếp theo, ta dùng dung mơi este dầu hỏa thực q trình trích ly hình 2.2 Trong q trình trích ly ta khảo sát dung môi ethanol methanol nhiệt độ tối ưu thí nghiệm 2.5.2.3a thời gian tối ưu thí nghiệm 2.5.2.3b Chọn dung mơi trích ly hàm lượng saponin cao 15 Bảng 2.5 Khảo sát dung mơi q trình trích ly Thí nghiệm Dung mơi Methanol Ethanol 2.5.3 Tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên 2.5.3.1 Quy trình tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên Quy trình tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên thức theo sơ đồ hình 3.4 Nước CMC 80oC Khuấy t=10 phút v=800 vòng/p Kiềm Khuấy Glucozo Khuấy NaHCO3 Khuấy Na2SO4 Khuấy Saponin Khuấy Sản Phẩm Hình 2.3 Quy trình làm nước rửa chén 16 2.5.3.2 Thuyết minh quy trình Quá trình tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên thực theo quy trình hình 3.4, đầu tiên, ta lấy CMC-Carboxymethyl hòa tan với nước nóng nhiệt độ 80C để hòa tan trước CMC chất tạo đặc nên khuấy không ảnh hưởng đến sản phẩm Tiếp theo ta lấy dung dịch kiềm thu từ quy trình thí nghiệm phần 2.5.1 Kế tiếp ta cho C.glucoze, baking soda, Na2SO4 vào cốc Mỗi lần cho chất ta khuấy tan hết cho vào Cuối ta cho saponin trích ly theo quy trình thí nghiệm phần 2.5.2 vào khuấy khoảng 30 phút Sản phẩm sau thu ta đánh giá độ màu, độ pH, độ nhớt, khả tẩy rửa, khả tạo bọt so với mẫu chuẩn nước rửa chén từ thị trường 2.5.3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nước rửa chén từ thiên nhiên a Ảnh hưởng hàm lượng saponin Quá trình khảo sát thực theo phương pháp luân phiên biến, ta tiến hành khảo sát yếu tố hàm lượng saponin, cố định chất lại Ta thực bước: Đầu tiên, ta cân 1.5g CMC cho vào cốc 250ml hòa tan với 100ml nước nóng khuấy tan Tiếp theo, ta cho dung dịch kiềm, 10g C.glucoside, 2,3g baking soda 2.42g Na2SO4 vào cốc 250ml hòa tan CMC khuấy tan hết chất Sau đó, ta cân khối lượng saponin cho vào cốc 100ml theo thứ tự từ đến bảng 2.4, thêm vào cốc 100ml lượng nước cất 40ml khuấy tan Cuối cùng, cho cốc 100ml vào cốc 250ml khuấy Chọn sản phẩm nước rửa chén có màu sắc, khả tẩy rửa, khả tạo bọt, pH tối ưu so sánh với mẫu nước rửa chén chuẩn từ bên thị trường Bảng 2.6 Khảo sát khả tạo bọt saponin Cốc Khối lượng (g) 2.0 2.1 2.2 2.3 17 b Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt glucoside Quá trình khảo sát thực theo phương pháp luân phiên biến, ta tiến hành khảo sát yếu tố hàm lượng glucoside, cố định chất lại Ta thực bước: Đầu tiên, ta cân 1.5g CMC cho vào cốc 250ml hòa tan với 100ml nước nóng khuấy tan Tiếp theo, ta cân 2.3g baking soda, 2.42g Na2SO4, dung dịch kiềm khối lượng saponin khảo sát thí nghiệm 2.5.3.3a cho vào cốc 250ml hòa tan CMC khuấy tan hết chất Sau đó, ta cân khối lượng glucozo cho vào cốc từ đến bảng 2.5, khuấy Chọn sản phẩm nước rửa chén có màu sắc, khả tẩy rửa, khả tạo bọt, pH tối ưu so sánh với mẫu nước rửa chén chuẩn từ bên thị trường Bảng 2.7 Khảo sát chất hoạt động bề mặt glucoside Cốc Khối lượng (g) 10 11 12 13 c Ảnh hưởng chất tạo đặc CMC Quá trình khảo sát thực theo phương pháp biến thiên biến, ta tiến hành khảo sát yếu tố hàm lượng CMC, cố định chất lại Ta thực bước: Đầu tiên, ta cân khối lượng CMC cho vào cốc từ đến bảng 2.6, khuấy Sau đó, ta cân 2.3g baking soda, 2.42g Na2SO4, dung dịch kiềm, khối lượng saponin tối ưu khảo sát thí nghiệm 2.5.3.3a khối lượng glucoside tối ưu khảo sát thí nghiệm 2.5.3.3b cho vào cốc 250ml khuấy tan hết chất Chọn sản phẩm nước rửa chén có màu sắc, khả tẩy rửa, khả tạo bọt, pH tối ưu so sánh với mẫu nước rửa chén chuẩn từ bên thị trường Bảng 2.8 Khảo sát chất tạo đặc CMC Cốc Khối lượng (g) 1.5 2.5 18 d Ảnh hưởng khả tẩy rửa Baking soda Quá trình khảo sát hàm lượng baking soda thực theo bước: Đầu tiên, ta cân khối lượng CMC tối ưu khảo sát thí nghiệm 2.5.3.3c cho vào cốc 250ml hòa tan với 100ml nước nóng khuấy tan Tiếp theo, ta cân 2.42g Na2SO4, dung dịch kiềm, khối lượng saponin glucoside khảo sát thí nghiệm 2.5.3.3a, b cho vào cốc 250ml hòa tan CMC khuấy tan hết chất Sau đó, ta cân khối lượng baking soda cho vào cốc từ đến bảng 2.7, khuấy Chọn sản phẩm nước rửa chén có màu sắc, khả tẩy rửa, khả tạo bọt, pH tối ưu so sánh với mẫu nước rửa chén chuẩn từ bên thị trường Bảng 2.9 Khảo sát khả tẩy rửa Baking soda Cốc Khối lượng (g) 2.0 2.2 2.4 2.6 19 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 TRÍCH LY DUNG DỊCH KIỀM Với 2kg vỏ chuối sau trình sấy nhiệt độ 90C thời gian nung nhiệt độ 600C thu tro có khối lượng 40g Trích ly 40g tro chuối với 150ml nước thời gian 24 với tốc độ quay 800 vòng/phút Sau đó, đem lọc thu dung dịch kiềm có độ pH dung dịch sau thu 13.5 3.2 KHẢO SÁT TRÍCH LY SAPONIN 3.2.1 Khảo sát nhiệt độ trích ly saponin Kết trình khảo sát nhiệt độ trích ly saponin thể theo biểu đồ hình 3.1 Hàm lượng saponin (g) 4.5 5.3 5.4 85 90 4.8 75 80 Nhiệt độ (C) Hình 3.1 Biểu đồ thể hàm lượng saponin theo nhiệt độ Dựa vào biểu đồ hình 3.1 ta thấy nhiệt độ tăng dần hàm lượng saponin tăng dần đến nhiệt độ định hàm lượng saponin tăng không đáng kể 20 Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly saponin Khi nhiệt độ cao phân tử saponin vỏ bồ kết chuyển động linh hoạt tăng nhiệt độ làm tăng trình truyền khối vỏ bồ kết với dung môi nên hàm lượng saponin cao Ngược lại, q trình trích ly saponin đạt tới trạng thái bão hòa, tăng nhiệt độ làm hàm lượng saponin tăng không đáng kể mà tốn chi phí Vì vậy, ta chọn nhiệt độ từ 85C 3.2.2 Khảo sát thời gian trích ly saponin Kết khảo sát thời gian trích ly saponin thể theo biểu đồ hình 3.2 Hàm lượng (g) 7.1 7.3 6.3 5.7 3 Thời gian (ngày) Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng saponin theo thời gian Dựa vào biểu đồ hình 3.2 ta thấy thời gian trích ly dài, hiệu suất thu nhận sản phẩm tăng, đến ngưỡng thời gian định lượng sản phẩm thu tăng thêm không đáng kể Lượng saponin ngâm lâu dần hàm lượng hoạt chất saponin bồ kết dung môi bị bay nhiều bảo quản không kỹ, đồng thời ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm Do vậy, thời gian trích ly saponin tối ưu cho trình ngày 21 3.2.3 Khảo sát dung mơi q trình trích ly Kết khảo sát dung mơi q trình trích ly thể theo biểu đồ hình 3.3 Hàm lượng saponin (g) 7.1 7.05 6.9 6.8 6.7 6.7 6.6 6.5 methanol ethanol Dung mơi Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng saponin theo dung mơi Dựa vào biểu đồ hình 3.3, ta thấy sử dụng dung mơi methanol đạt hàm lượng saponin cao so với sử dụng ethanol Bởi methanol chất phân cực cao ethanol nên khả trích ly phân tử saponin vỏ bồ kết cao ethanol Vì vậy, ta chọn dung mơi cho q trình trích ly saponin methanol 3.3 NƯỚC RỬA CHÉN TỪ THIÊN NHIÊN 3.3.1 Khảo sát khối lượng saponin Kết khảo sát khối lượng saponin thể qua hình 3.3 bảng 3.1 Hình 3.4 Khả tạo bọt saponin 22 Bảng 3.1 Khảo sát khối lượng saponin Mẫu chuẩn Vàng nhạt Vàng tươi Vàng đậm Vàng nâu Màu sắc Chiều cao bọt (cm) Vàng tươi 3.15 2.85 3.0 3.05 3.08 Đo pH 6.8 6 5.5 Độ nhớt (mpa/s) 222.7 214.4 214.2 214.5 214.5 Mức độ tẩy rửa Sạch Hơi bẩn Sạch Sạch Sạch Dựa vào bảng 3.1 ta thấy Khi khối lượng saponin tăng dần mức độ tạo bọt nhiều màu sắc đậm Bên cạnh đó, số thành phần khác độ pH, độ nhớt mức độ tẩy rửa yếu tố ảnh hưởng không Tuy nhiên, hàm lượng saponin tăng đến ngưỡng mức, độ tạo bọt tăng khơng đáng kể Vì vậy, ta chọn khối lượng saponin cho q trình trích ly 2.1g 3.3.2 Khảo sát khối lượng CMC Kết khảo sát khối lượng CMC thể theo hình 3.4 bảng 3.2 Mức độ tạo đặc CMC Bảng 3.2 Kết luận khối lượng CMC Mẫu chuẩn Màu sắc Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi chiều cao bọt (cm) 3.1 3.0 3.0 3.0 3.0 Độ pH 6.8 6.6 6.6 6.6 6.6 Độ nhớt (mpa/s) 222.7 217.2 218.0 219.5 220.3 Mức độ tẩy rửa Sạch Sạch Sạch Sạch Sạch 23 Dựa vào bảng 3.2 hình 3.5 ta thấy rằng, khối lượng CMC tăng mức độ tạo đặc tăng Tuy nhiên, ngồi mức độ làm đặc CMC mà yếu tố màu sắc, chiều cao bọt tăng nhẹ tăng lượng CMC mức độ tẩy rửa Khi khối lượng CMC nhiều (2.5g) mức độ tạo đặc đặc làm cho sản phẩm khó sử dụng Vì ta chọn khối lượng CMC 2g 3.3.3 Khảo sát khối lượng glucoside Kết khảo sát khối lượng glucoside thể qua hình 3.5 bảng 3.3 Hình 3.5 Khả tạo đặc tạo bọt glucoside Bảng 3.3 Kết luận khối lượng glucoside Mẫu chuẩn Màu sắc Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Chiều cao bọt (cm) Đo pH Độ nhớt (mpa/s) Mức độ tẩy rửa 3.15 6.8 222.7 Sạch 3.05 6.6 219.7 Sạch 3.07 6.6 220.4 Sạch 3.1 6.6 221.6 Sạch 3.13 6.6 222.0 Sạch Dựa vào bảng 3.3 hình 3.6 ta thấy rằng, khối lượng glucoside nhiều mức độ tạo đặc tăng, mức độ tạo bọt nhiều Ngồi ra, số yếu tố đánh giá màu sắc, mức độ tẩy rửa để đánh giá khách quan sản phẩm Tuy nhiên, khối lượng glucoside nhiều làm cho sản phẩm bị đặc hàm lượng bọt nhiều gây tốn nhiều chi phí kinh tế Vì vậy, ta chọn khối lượng glucoside tối ưu 12g 3.3.4 Khảo sát khối lượng banking soda Kết khảo sát khối lượng banking soda thể qua bảng 3.4 24 Bảng 3.4 Kết luận khối lượng banking soda Màu sắc Mẫu chuẩn Vàng tươi m= 2g Vàng tươi m= 2.2g Vàng tươi m= 2.4g Vàng tươi m= 2.6g Vàng tươi Chiều cao bọt (cm) 3.15 3.1 3.1 3.1 3.1 pH 6.8 6.4 6.6 6.8 6.9 Độ nhớt (mpa/s) 222.7 219.5 219.5 219.5 219.5 Mức độ tẩy rửa Sạch Sạch Sạch Sạch Sạch Dựa vào bảng 3.4 ta thấy tăng khối lượng baking soda mức độ tẩy rửa Bên cạnh đó, ngồi đánh giá mức độ tẩy mà số đánh giá khác độ pH, độ nhớt, chiều cao bọt màu sắc Tuy nhiên, đến khối lượng định mức độ tẩy khơng đáng kể Vì vậy, ta chọn khối lượng baking soda 2.4g 25 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình thực mơn học “Khóa luận tốt nghiệp”, mơn học giúp rèn luyện kỹ thao tác thí nghiệm nâng cao thu kết bổ ích Quy trình thực nghiệm phòng thí nghiệm giúp nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức học để giải số vấn đề cụ thể, qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết quả: Đã trích ly kiềm từ vỏ chuối, làm nguồn kiềm để tổng hợp nước rửa chén thiên nhiên; Trích ly saponin từ bồ kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly đưa thống số tốt cho q trình trích ly tiến hành ly trích 85oC, thời gian ngày với dung môi methanol; Từ nguyên liệu nguồn kiềm từ vỏ chuối, saponin từ bồ kết số nguyên liệu không độc hại khác, tiến hành tổng hợp thành công nước rửa chén thiên nhiên; Đã tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nước rửa chén thiên nhiên, kết cho thấy nước rửa chén tốt sử dụng nguồn kiềm từ tro vỏ chuối chiếm 0.3%, chất làm đặc CMC chiếm 0.18%, chất tạo bọt saponin chiếm 0.12%, chất hoạt động bề mặt glucozo chiếm 6.06%, baking soda chiếm 1.21%, muối Na2SO4 chiếm 1.21% nước; Nước rửa chén tổng hợp từ thiên nhiên so sánh với nước rửa chén hóa học ngồi thị trường cho thấy an toàn cho người sử dụng khả tẩy rửa tương đồng 4.2 KHUYẾN NGHỊ Mặc dù đề tài thực khối lượng cơng việc trên, khó khăn điều kiện thí nghiệm nên số vấn đề hạn chế chưa sâu, chưa đánh giá chất lượng sản phẩm chưa phát huy nghĩa nghiên cứu Trong đề tài, hạn chế đối tượng nghiên cứu thời gian thực nên thực tổng hợp nước rửa chén thiên nhiên phạm vi phòng thí nghiệm tương lai ứng dụng sản xuất cần hiệu chỉnh cơng thức để có kết phù hợp hơn.Các kết nghiên cứu đề tài tảng cho nghiên cứu tương lai mở rộng ứng dụng 26 để sản xuất nước rửa chén thiên nhiên quy mô lớn Đề tài phát triển theo hướng: Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nước rửa chén thiên nhiên từ nguồn ngun liệu khác bồ hòn, ngơ, nguyên liệu rẻ tiền thương mại khác Nghiên cứu theo hướng ứng dụng phát triển đề tài theo quy mô công nghiệp với trang thiết bị đại Có thể nghiên cứu kết hợp với tinh dầu để tạo mùi hương dễ chịu, đáp ứng thị hiếu người dùng 27 TÀI LIỆU KHAM KHẢO [1] YU Yangxin, Z.J.a.A.E.B., Development of Surfactants and Builders in Detergent Formulations 2008: p 517-527 [2] K Hostettmann, A.M., chemistry and phamorcolory of national products, “ saponin” 1972 [3] WA, O., Chromatographic determination of plant saponins 2002: p 147 - 62 [4] Abe I, R.M., Prestwich GC., Enzymatic cyclization of squalene and oxidosqualene to sterols and triterpenes 1993: p 2189–206 [6] Choon Yoong Cheok, H.A.K.S., Rabiha Sulaiman, Extraction and quantification of saponins 2014 [7] Cheeke, P.R., nutritional and physiological implications of saponins 1971 [8] Journals, M., Chemical composition of Musa sapientum (banana) peels 2008: p 263-266 [9] Sulthana, M.J.R.a.S.B., The Interaction of Alkylglycosides with Other Surfactants 2001 [10] OgoshiY, T.a.M., Soap and Related Products: Palm and Lauric Oil 1985 [11] SEKARAN, H.F.L.a.A.S., Evaluation of use of anionic detergents (abs) in malaysia 1986 [13] J.A.SHAEIWITZ, A.F.-C.C., E.L.CUSSLER, AND D.F.EVANS, The Mechanism of Solubilization in Detergent Solutions 1981 [14] H.D Hess, M.K., T.E D´ıaz , C.E Lascano , and C.R.S J.E Carulla , Andrea Machmüller Saponin rich tropical fruits affect fermentation and methanogenesis in faunated and defaunated rumen fluid 2003 28 PHỤ LỤC Bảng 3.5 Kết trình khảo sát nhiệt độ Nhiệt độ (C) 75 80 85 90 Hàm lượng saponin (g) 4.5 4.8 5.3 5.4 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian trích ly saponin Thời gian (ngày) Hàm lượng (g) 5.7 6.3 7.1 7.3 Bảng 3.7 Khảo sát dung mơi q trình trích ly Dung mơi Methanol Ethanol Hàm lượng saponin (g) 7,05 6,7 29