Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu phương pháp xử lý và bao bì thích hợp bảo quản quả dâu tằm

57 1.4K 8
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu phương pháp xử lý và bao bì thích hợp bảo quản quả dâu tằm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Dâu (Morus acidosa Griff) thuộc họ Dâu tằm (Moracace) là cây trồng phổ biến ở các nước Đông bắc Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ. Ở nước ta, cây dâu được trồng lâu đời ở các tỉnh đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc. Ở phía Nam, Bảo Lộc (Lâm Đồng) là vùng trồng dâu lớn nhất. Trồng dâu có nhiều công dụng. Từ lâu đời, dân ta ngoài trồng dâu lấy lá nuôi tằm, lấy quả làm thực phẩm, còn các bộ phận cây dâu đều được dùng làm dược liệu. Quả dâu tằm có khả năng cải thiện sức khoẻ tiêu hóa, giảm cholesterol, hỗ trợ giảm cân, tăng tuần hoàn, xây dựng mô xương, tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa một số bệnh ung thư, làm chậm quá trình lão hóa, giảm huyết áp.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hoàn thành khóa luận nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts Đặng Thị Thanh Quyên – Giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô chú, anh, chị Viện Nghiên Cứu Rau Quả nhiệt tình giúp đỡ trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… …i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………….ii MỤC LỤC…………………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………vi DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………vii DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU …………………………………………………………1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….1 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………… PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………2 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂU…………………………………………2 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố……………………………………………………2 2.1.2 Phân loại……………………………………………………………… 2.1.3 Đặc điểm số giống dâu tằm Việt Nam………………………3 2.1.4 Diện tích trồng dâu tằm Việt Nam……………………………….5 2.1.5 Một số tác dụng dâu………………………………………… 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẢO QUẢN QUẢ DÂU TẰM TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM………………………………………………… 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bảo quản dâu tằm giới………… 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bảo quản dâu tằm Việt Nam…………… 10 2.3 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA QUẢ DÂU TẰM……………….10 2.3.1 Carbonhydrate…………………………………………………………12 2.3.2 Chất xơ……………………………………………………………… 12 2.3.3 Vitamin khoáng chất……………………………………………… 12 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẢO QUẢN QUẢ DÂU TƯƠI… 12 2.4.1 Các trình diễn dâu sau thu hoạch…………………….12 2.4.1.1 Quá trình hô hấp……………………………………………………12 2.4.1.2 Sự thoát nước………………………………………………… 13 2.4.1.3 Sự chín quả…………………………………………………… 13 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dâu trình bảo quản 14 2.4.2.1 Nhiệt độ….………………………………………………………….14 2.4.2.2 Độ ẩm……………………………………………………………….14 2.4.2.3 Thành phần khí quyển……………………………………………… 14 PHẦN 3: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 16 3.1 VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU………………….16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….16 3.1.1.1 Quả dâu tằm……………………………………………………… 16 3.1.1.2 Bao bao gói………………………………………………………16 3.1.1.3 Các hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu…………………… 16 3.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu……………………………………… 19 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………… 19 3.2.1 Nghiên cứu phương pháp xử thích hợp cho dâu trước bảo quản…………………………………………………………………………….19 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại bao bảo quản đến chất lượng bảo quản dâu……………………………………………………………………… 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 19 3.3.1 Bố trí thí nghiệm……………………………………………………….19 3.3.1.1 Nghiên cứu xác định phương pháp xử thích hợp cho dâu trước đưa vào bảo quản……………………………………………………19 3.3.1.2 Nghiên cứu xác định loại bao bảo quản thích hợp………………20 3.3.2 Phương pháp phân tích tiêu chất lượng……………………….22 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN……………………………………24 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ THÍCH HỢP CỦA CHO QUẢ DÂU TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO BẢO QUẢN…………………………………………………………………………24 4.1.1 Ảnh hưởng loại hóa chất đến tỉ lệ thối hỏng dâu tằm…………………………………………………………………………….24 4.1.2 Ảnh hưởng hóa chất xử trước bảo quản đến tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu trình bảo quản……………………… 25 4.1.3 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu trình bảo quản xử loại hóa chất khác nhau………………… 26 4.1.4 Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản xử hóa chất khác nhau……………………………………………………….27 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LOẠI BAO BẢO QUẢN THÍCH HỢP………………………………………………………………… 29 4.2.1 Ảnh hưởng loại bao đến tỉ lệ thối hỏng dâu tằm ……………………………………………………………………………… 29 4.2.2 Ảnh hưởng loại bao đến tỉ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu trình bảo quản…………………………………………… 30 4.2.3 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu trình bảo quản loại bao khác nhau……………………………… 30 4.2.4 Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản loại bao khác nhau………………………………………………………………32 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN THÍCH HỢP………………………………………………………………………… 33 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ thối hỏng dâu trình bảo quản……………………………………………………………………….33 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu trình bảo quản………………………………………………….35 4.3.3 Biến đổi cường độ hô hấp dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau………………………………………………………………………… 36 4.3.4 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau………………………………………… 37 4.3.5 Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản nhiệt độ khác nhau…………………………………………………………………… 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ…………………………………….41 5.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………….41 5.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………….41 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….42 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT g : gam PAG : Polyhexamethylene guanidine PTNT : Phát triển nông thôn : hecta ml : mililit Ts : Tiến sĩ PE : Polyetylen PP : Polypropylene CTS-g-CA : Chitosan-g-Caffeic Acid DPPH : Diphenyl-p-picryhydrazy TSS : Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích dâu nước từ năm 2004 – 2013…………………………5 Bảng 2.2: Diện tích dâu tằm chia theo vùng sinh thái (Tính đến tháng 12/2013)………………………………………………………6 Bảng 2.3: Các thành phần dinh dưỡng có 100g dâu……………….11 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm 1…………………………………………………20 Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm 2…………………………………………………21 Bảng 3.3: Bố trí thí nghiệm 22 Bảng 4.1: Tỷ lệ thối hỏng dâu xử loại hóa chất khác trước bảo quản (%)………………………………………………….24 Bảng 4.2: Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu xử loại hóa chất khác trước bảo quản (%)…………………………… 25 Bảng 4.3: Biến đổi số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu xử loại hóa chất khác trước bảo quản………………… 27 Bảng 4.4: Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản xử hóa chất khác (màu sắc theo ΔEab)……………………………28 Bảng 4.5: Tỉ lệ thối hỏng dâu trình bảo quản loại bao khác (%)………………………………………………………….29 Bảng 4.6: Tỷ lệ hao hụt khối lượng dâu tằm bảo quản bao khác (%)………………………………………………………………………30 Bảng 4.7: Biến đổi số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu trình bảo quản loại bao khác nhau…………………….31 Bảng 4.8: Biến đổi màu sắc dâu bảo quản loại bao khác (màu sắc theo ΔEab) 33 Bảng 4.9: Tỉ lệ thối hỏng dâu trình bảo quản nhiệt độ khác (%)…………………………………………………………………34 Bảng 4.10: Tỉ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu trình bảo quản nhiệt độ khác (%)………………………35 Bảng 4.11: Biến đổi cường độ hô hấp dâu bảo quản nhiệt độ khác (mgCO2/kg.h)…………………………………………………… 36 Bảng 4.12: Biến đổi số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau……………………………………………38 Bảng 4.13: Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản nhiệt độ khác (màu sắc theo ΔEab)…………………………………………….39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quả dâu tằm…………………………………………………………2 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn diện tích dâu Việt Nam từ năm 2004 – 2013……6 Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn diện tích dâu chia theo vùng sinh thái (tính đến tháng 12/2013)………………………………………………………………….7 Hình 3.1: Natrihypoclorit (NaClO)……………………………………………17 Hình 3.2: Polyhexamethylene guanidine (PAG)…………………………… 18 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ thối hỏng dâu xử hóa chất khác trước bảo quản……………………………………………24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu xử loại hóa chất khác trước bảo quản……………………… 26 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản xử hóa chất khác (màu sắc theo ΔEab)……………28 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ thối hỏng dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau…………………………………………………………………… 34 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau……………………………………………… 35 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn biến đổi cường độ hô hấp dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau………………………………………………………… 37 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn biến đổi màu sắc dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau…………………………………………………………………39 10 Luận Văn Tốt Nghiệp CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên 2,78 2,57 2,51 2,42 1,93 5,6 5,38 5,1 4,87 4,52 - 2,76 2,55 2,47 2,3 - 5,58 5,32 4,89 4,87 4,46 - 2,73 2,46 2,18 1,98 1,69 - 5,52 5,31 4,81 - - - 2,69 2,41 2,28 - - - 5,61 5,55 5,32 5,22 - - 2,74 2,67 2,58 2,27 - - 5,56 5,52 5,14 5,06 - - 2,67 2,51 2,42 - - 2,38 5,52 5,44 5,11 5,01 - - 2,66 2,5 2,4 2,33 - - 5,48 5,42 5,1 - - 2,61 2,54 2,46 2,28 - - Kết thể bảng 4.7 cho thấy số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số có tổn hao nhanh thể khác biệt công thức theo thời gian bảo quản Nguyên nhân sau thu hoạch thực thể sống diễn trình hô hấp trao đổi chất Hàm lượng 43 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên giảm mạnh công thức bảo quản loại bao hộp PP, sau đến loại túi PP PE Tuy nhiên khác biệt rõ rệt công thức bảo quản bao PP không đục lỗ PE không đục lỗ 4.2.4 Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản loại bao khác Kết nghiên cứu biến đổi màu sắc dâu bảo quản loại bao khác trình bày bảng 4.4: Bảng 4.8: Biến đổi màu sắc dâu bảo quản loại bao khác (màu sắc theo ΔEab) CT thí nghiệm CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 Biến đổi màu sắc dâu theo ΔEab ngày 1,38 2,21 2,28 2,45 1,32 2,24 2,27 2,31 1,84 1,89 2,01 2,08 1,54 2,24 3,02 3,43 3,05 3,52 3,14 4,01 1,48 1,81 3,15 3,37 3,18 3,49 3,21 4,11 2,24 2,67 2,27 2,74 2,34 2,85 2,58 2,88 ngày 2,24 3,68 3,72 2,15 3,69 3,81 3,01 3,18 3,24 3,65 10 ngày 2,87 3,88 3,89 2,68 3,98 4,01 - 12 ngày 3,15 3,01 - Kết bảng 4.8 cho thấy, trình bảo quản loại bao khác màu sắc vỏ biến đổi theo chiều hướng xấu tất công thức đồng nghĩa với việc thông số ΔE ab tăng dần Dễ dàng nhận thấy theo thời gian màu sắc công bảo quản loại bao hộp PP, túi PP PE đục lỗ biến đổi nhiều Ở công thức PP không đục lỗ biến đổi 44 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên Từ tất nhận xét trên, chọn bao PP không đục lỗ để bảo quản dâu 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN THÍCH HỢP 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ thối hỏng dâu trình bảo quản Xác định tỉ lệ thối hỏng dâu bảo quản nhiệt độ khác nhau, kết trình bày bảng 4.9: Bảng 4.9: Tỉ lệ thối hỏng dâu trình bảo quản nhiệt độ khác (%) CT thí nghiệm CT17 Tỷ lệ thối hỏng dâu (%) 10 12 ngày ngày 7,83 34,9 - CT18 1,01 1,59 2,17 3,96 - CT19 CT20 0,73 1,06 1,34 1,67 2,1 2,28 2,87 4,17 5,25 - Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ thối hỏng dâu bảo quản nhiệt độ khác Kết bảng 4.9 cho thấy, công thức bảo quản nhiệt độ thường có tốc độ tỉ lệ thối hỏng cao qua ngày bảo quản (sau ngày lên đến 7%), xuất nấm mốc cuống, dịch đọng nhiều đáy túi Công thức bảo quản nhiệt độ ± 1oC có tỉ lệ thối hỏng thấp Công thức bảo quản nhiệt độ ± oC, sau 10 ngày bảo quản tỷ lệ thối hỏng lớn 5% Điều cho thấy nhiệt độ thấp có khả làm chậm trình thối hỏng quả, nhiệt độ thấp tỷ lệ thối hỏng Quả dâu loại có nhiều dịch vỏ mỏng nên bị thối hỏng thối hỏng lây lan nhanh mẫu bảo quản nên thời gian bảo quản không dài 45 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu trình bảo quản Nghiên cứu xác định tỉ lệ hao hụt tự nhiên dâu bảo quản nhiệt độ khác Kết trình bày bảng 4.10: Bảng 4.10: Tỉ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu trình bảo quản nhiệt độ khác (%) CT17 Tỷ lệ hao hụt khối lượng dâu (%) 10 12 ngày ngày 2,25 5,06 - CT18 1,45 2,36 3,52 3,97 4,38 - CT19 CT20 1,35 1,4 2,25 2,4 3,31 3,52 4,22 4,5 4,42 4,61 - CT thí nghiệm Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu bảo quản nhiệt độ khác Kết bảng 4.10 cho thấy hao hụt khối lượng tự nhiên tất công thức diễn nhanh thời gian bảo quản Thời gian bảo quản dài mức độ hao hụt lớn Công thức bảo quản nhiệt độ thường có lệ hao hụt tự nhiên cao tiếp đến công thức bảo quản nhiệt độ ± oC, ± 1oC, 3± 1oC Từ bảng 4.9 4.10 nhận thấy dâu bảo quản nhiệt độ 3± 1oC có tỷ lệ hư hỏng hao hụt khối lượng tự nhiên thấp khác biệt đáng kể so với công thức bảo quản ± 1oC, sau 10 ngày bảo quản tổng tỷ lệ hư hỏng tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên dâu bảo quản hai nhiệt độ đầu đạt ≤ 10% Sau 12 ngày bảo quản tất công thức tỷ lệ tổn thất 15% 4.3.3 Biến đổi cường độ hô hấp dâu bảo quản nhiệt độ khác 46 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên Hô hấp trình sinh sinh hóa diễn trước sau thu hoạch Quá trình hô hấp tiêu hao phần chất dinh dưỡng có sinh nhiệt trình bảo quản, cường độ hô hấp diễn mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng rau Kết biến đổi cường độ hô hấp bảo quản nhiệt độ khác trình bày bảng 4.11: Bảng 4.11: Biến đổi cường độ hô hấp dâu bảo quản nhiệt độ khác (mgCO2/kg.h) Biến đổi cường độ hô hấp dâu trình bảo quản (mgCO2/kg.h) CT thí 12 nghiệm 10 ngà ngày y CT17 15,43 23,75 CT18 8,54 8,34 8,26 9,88 10,86 - CT19 8,57 8,38 8,32 10,4 11,43 - CT20 8,56 8,46 8,4 10,76 12,28 - Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn biến đổi cường độ hô hấp dâu bảo quản nhiệt độ khác Kết bảng 4.11 cho thấy cường độ hô hấp dâu có biến đổi rõ rệt thời gian bảo quản nhiệt độ bảo quản khác Công thức bảo quản nhiệt độ thường cường độ hô hấp tăng nhanh ngày bảo quản, nguyên nhân mức độ thối hỏng diễn nhanh nhất, cường độ hô hấp đo hoạt động vi sinh vật gây hư hỏng Các công thức bảo quản nhiệt độ 3± 1oC, ± 1oC ± 1oC có cường độ hô hấp giảm dần ngày đầu bảo quản bắt đầu tăng ngày thứ Công thức bảo quản nhiệt độ 3± 1oC có cường độ hô hấp thấp sau 10 ngày bảo quản (dưới 11,0 mgCO2/kg.h), sau đến công thức bảo quản ± 1oC 47 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên 4.3.4 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu bảo quản nhiệt độ khác Biến đổi số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu bảo quản nhiệt độ khác Kết trình bày bảng 4.12: Bảng 4.12: Biến đổi số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu bảo quản nhiệt độ khác CT thí nghiệm CT17 CT18 CT19 CT20 Thành phần hóa học Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Đường (oBx) Axit tổng số (ml/g) Thời gian bảo quản (ngày) 10 12 4,76 3,47 - - - - 2,38 1,81 - - - - 5,7 5,71 5,61 5,47 5,31 - 2,95 2,76 2,65 2,48 2,17 - 5,72 5,72 5,62 5,48 5,32 - 2,9 2,7 2,51 2,3 2,11 - 5,6 5,63 5,53 5,39 5,23 - 2,7 2,38 2,1 1,93 1,69 - Kết thể bảng 4.12 cho thấy số hàm lượng chất khô hòa tan tổng số có tổn hao nhanh thể khác biệt công thức theo thời gian bảo quản Nguyên nhân sau thu hoạch thực thể 48 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên sống diễn trình hô hấp trao đổi chất Hàm lượng giảm mạnh công thức bảo quản nhiệt độ thường tiếp đến công thức bảo quản nhiệt độ 3± 1oC, ± 1oC ± 1oC Tuy nhiên khác biệt rõ rệt công thức bảo quản nhiệt độ 3± 1oC ± 1oC, sau 12 ngày, hàm lượng chất khô hòa tan tổng số dâu đạt 5o Bx, với hàm lượng TSS dâu giữ vị chua hài hòa 4.3.5 Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản nhiệt độ khác Kết nghiên cứu biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản nhiệt độ khác trình bày bảng 4.10: Bảng 4.13: Biến đổi màu sắc dâu trình bảo quản nhiệt độ khác (màu sắc theo ΔEab) CT thí nghiệm CT17 CT18 CT19 CT20 Biến đổi màu sắc dâu theo ΔEab 10 12 ngày ngày 2,96 3,29 1,32 1,52 1,75 2,02 2,32 1,38 1,59 1,83 2,11 2,35 1,78 2,05 2,36 2,72 3,12 - Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn biến đổi màu sắc dâu bảo quản nhiệt độ khác Kết bảng 4.13 cho thấy, trình bảo quản điều kiện mát màu sắc vỏ biến đổi theo chiều hướng xấu tất công thức đồng nghĩa với việc thông số ΔEab tăng dần Dễ dàng nhận thấy theo thời gian màu sắc công thức bảo quản nhiệt độ thường bị biến đổi nhiều Công thức bảo quản nhiệt độ 3± 1oC có biến đổi màu khác biệt đáng kể so với công thức ± 1oC Từ tất nhận xét nhận thấy nhiệt độ bảo quản có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dâu trình tồn trữ, dâu bảo quản 49 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên nhiệt độ 3± 1oC ± 1oC cho chất lượng tốt sau 10 ngày bảo quản Chọn nhiệt độ 3± 1oC bảo quản dâu tốt 50 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu lựa chọn dung dịch xử thích hợp PAG bao thích hợp PP không đục lỗ bảo quản dâu nhiệt độ ± 1oC Khi kết hợp tất yếu tố trên, dâu trì chất lượng tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Sử dụng kết cho nghiên cứu 51 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thiết bị thí nghiệm Máy đo độ Brix Máy đo màu PCM Phụ lục 2: Một số hình ảnh từ thí nghiệm kết thí nghiệm 52 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên Quả dâu tằm Dâu để nước Ngâm dâu hóa chất Dâu cho vào bao bảo quản Thí nghiệm xác định hàm lượng axit dâu 53 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên Dâu bị thối hỏng, mốc trắng có dịch đọng đáy túi 54 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995) Giáo trình dâu Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc, vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 720-723 Tài liệu Tiếng Anh Caifeng Yang Beibei Han (15/3/2016) The Quality Changes of Postharvest Mulberry Fruit Treated by Chitosan-g-Caffeic Acid during Cold Storage Yin Fang Zi-Xu Ren (15/8/2016) Effects of Treatment with Methylcyclopropene and Clo2 on the Postharvest Shelf-Life and Physiological Quality of Mulberry Fruit (Morus alba L.) Department of Horticulture, Agricultural Faculty, Ig˘dır University, Karaa˘gaç Yerles¸kesi 76000, I˘gdır/Turkey Departament de Química, Unitat de Postcollita-XaRTA, Universitat de Lleida, Rovira Roure 191, 25198 Lleida, Spain The effect of frozen storage on the phenolic compounds of Morus Nigra L (black mulberry) and Morus alba L (white mulberry) fruit Tài liệu Internet https://www.slideshare.net/nhomthatnice/tnh-hnh-sn-xut-du-tm-2014 http://caroty.com/qua-dau-tam-thanh-phan-dinh-duong-va-nhung-loiich-doi-voi-suckhoe/#Tac_dung_phu_va_nhung_van_de_can_luu_y_cua_qua_dau_tam http://123doc.org/document/430907-cuong-do-ho-hap-cua-rau-quasau-thu-hoach.htm shttp://www.academia.edu/8459457/C%C3%A1c_qu %C3%A1_tr%C3%ACnh_bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB %95i_sinh_l%C3%BD_sau_thu_ho%E1%BA%A1ch 55 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên 10 http://www.luanvan.co/luan-van/cac-yeu-to-nhiet-do-do-am-thanhphan-khi-quyen-anh-huong-den-cac-nguyen-nhan-gay-hu-hong-giamchat-luong-nguyen-lieu-san-2622/ 11 http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwMLS0sz A0-3UIswU08fCyNjM_2CbEdFAIycqD0!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthon vn/nhanongnenbiet/khoahoccongnghe/trongtrot/2013.06.10.congnghebaoquansauthuhoachraucuqua 12 https://en.wikipedia.org/wiki/Polyhexamethylene_guanidine 56 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên 57 ... Nam Mỹ phần châu Phi, đa số phát triển vùng châu Á 13 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên Hình 2.1: Quả dâu tằm 14 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên 2.1.2 Phân loại - Dâu... (1-MCP) ClO2 để kéo dài tuổi thọ dâu tây 20 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên khoảng ngày Kết có giá trị ngành trồng trọt sau thu hoạch công nghiệp dâu tằm có thời hạn sử dụng thấp Giai... hóa chất khác có nồng độ khác 21 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Đặng Thị Thanh Quyên xử lý trước bảo quản, nhằm xác định hóa chất với nồng độ xử lý trước bảo quản tốt 2.3 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA

Ngày đăng: 02/09/2017, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • 4.3.4. Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan tổng số của quả dâu khi bảo quản

    • nhiệt độ khác nhau………………………………………….............................37

    • DANH MỤC BẢNG

    • Xác định được phương pháp xử lý thích hợp trước khi đưa quả dâu vào bảo quản

    • Xác định được loại bao bì bảo quản thích hợp.

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂU TẰM

    • 2.1.1. Nguồn gốc, phân bố

    • - Dâu là cây giao phấn, phân bố đa dạng, điều kiện tự nhiên, con người nên bị lai tạp rất nhiều do đó phân loại phức tạp nhưng rất cần thiết trong chọn giống. Phân loại cây dâu dựa vào hệ thống phân loại thực vật:

    • - Giới : Plantae : Thực vật

    • - Phân giới : Spermatophyta : Thực vật có hạt

    • - Ngành : Angionspermae : Hạt kín

    • - Lớp : Dicotyledomae : Hai lá mầm

    • - Bộ: : Uticales : Bộ gai

    • - Họ : Moraceace : Dâu tằm

    • - Chi : Morus : Dâu tằm

    • Phân loại chi dâu tằm phức tạp và nhiều tranh cãi, có khoảng hơn 150 loài được gọi tên, nhưng chỉ có 10-16 loài được công nhận rộng rãi. Sự phân loại còn trở nên phức tạp hơn nếu tính cả các loài lai ghép, đa bội. Người ta phân biệt cây dâu theo 3 loài chính:

    • 2.1.3. Đặc điểm của một số giống dâu tằm chủ yếu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan