1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo dự án nâng cấp luồng tàu cảng Cửa Lò

78 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

• Cảng Cửa Lò được bắt đầu xây dựng từ năm 1979, bến số 1 và số 2 được đưa vào vận hành khai thác từ năm 1985. Năm 1996, để đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hoá ngày một tăng, Bộ GTVT đã phê duyệt dự án xây dựng nâng cấp mở rộng cảng và cầu bến số 3 và 4 cũng đã được xây dựng và đã đưa vào khai thác. Các cầu bến được thiết kế, xây dựng thoả mãn yêu cầu tiếp nhận các tầu biển có trọng tải đến 10.000DWT neo cập làm hàng. • Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 2190QĐTTg ngày 24122009, cảng Cửa Lò là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực loại 1. Trước mắt cần được cải tạo nâng cấp đồng bộ đê chắn cát, luồng vào các bến hiện có cho tầu 10.000DWWT, xây dựng mới bến tầu 20.000DWT cùng với tiến trình hoàn thiện đê chắn cát. Về lâu dài nghiên cứu khả năng xây dựng bến cho tầu 3÷5 tấn tại phía Bắc và phía Nam Cứa Lò. • Thực tế từ khi bắt đầu khai thác đến nay cho thấy khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác và phát triển của cảng Cửa Lò là khả năng thông qua của luồng tầu vào cảng. Trong giai đoạn đầu khai thác (trước năm 1990), hàng năm phải đầu tư lượng kinh phí khá lớn để duy trì chiều sâu luồng tầu nhưng cũng chỉ đạt được ở mức hạn chế với chiều rộng luồng 3040m, cao độ đáy 3.53.8m cho tầu có trọng tải đến 2.000DWT ÷ 3.000DWT khai thác hạn chế (chưa đáp ứng được nhu cầu cho các tầu có trọng tải đến 10.000DWT như thiết kế). • Để tăng khả năng khai thác của cảng, những năm 1990 Bộ GTVT đã tiến hành nghiên cứu giải pháp xây dựng công trình bảo vệ luồng tàu ( xây dựng đê chắn cát phía Nam và phía Bắc luồng tầu theo phương thức thử nghiệm và phân kỳ theo nhiều giai đoạn). Đến nay, đê chắn cát phía Nam có quy mô dài 1003m đã được xây dựng, 375m đê chắn cát phía Bắc vừa mới hoàn thành xây dựng trong năm 2008 và đã mang lại hiệu quả kỹ thuật cao. Trong những năm gần đây, luồng tầu vào cảng đã được nạo vét và duy trì với chuẩn tắc B=80m, đáy luồng 5,5m, đáp ứng cho các tầu có trọng tải đến 7000DWT đầy tải và tầu có trọng tải đến 10.000 DWT giảm tải ra vào bốc xếp hàng tại cảng. Theo số liệu thống kê của cảng, khối lượng nạo vét duy tu luồng tàu từ năm 2003 đến nay trung bình chỉ 108.000m3năm tương ứng với khoảng 0,10m3 tấn hàng thông qua cảng. • Như vậy, để phát huy hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cảng, nâng cao khả năng thông qua của cảng, khả năng cạnh tranh của hàng hoá thông qua cảng Cửa Lò, đến giai đoạn này cần phải xem xét việc đầu tư nâng cấp luồng tàu để đáp ứng nhu cầu thông qua tàu biển có trọng tải đến 10.000 DWT (đầy tải) và các tàu có trọng tải trên 20.000DWT (giảm tải) ra vào bốc xếp hàng hoá trực tiếp tại các cầu bến.

Mục lục Chương Mở đầu 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các pháp lý lập dự án đầu tư .2 1.3 Mục tiêu dự án 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu .2 1.6 Thông tin chung dự án Chương Sự cần thiết phải đầu tư 2.1 Vị trí địa lý dự án 2.2 Sự cần thiết phải đầu tư 2.2.1 Vai trò vị trí cảng Cửa Lò khu vực hấp dẫn cảng 2.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005 đến 2008 2.3.2 Thực kế hoạch phát triển kinh tế đến 2010 2.3.3 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế Tỉnh đến năm 2020 12 2.4 Dự báo hàng hóa vào cảng Cửa Lò .18 2.4.1 Phương pháp tiếp cận .18 2.4.2 Dự báo hàng hóa Việt Nam qua khu vực cảng Nghệ An 19 2.4.3 Dự báo hàng hóa CHND Lào Đông Bắc Thái Lan qua cảng Nghệ An .21 2.4.4 Tổng hợp dự báo hàng qua cảng Nghệ An .24 2.4.5 Phân bổ hàng hóa cho cảng khu vực Nghệ An 24 2.4.6 Dự báo hàng hóa theo loại hàng cho cảng Cửa Lò 25 2.4.7 Dự báo cỡ tầu vào cảng Cửa Lò 25 2.5 Hiện trạng hệ thống cảng Cửa Lò 29 2.6 Phân tích tính hợp lý cần thiết đầu tư dự án 37 Chương Điều kiện tự nhiên khu vực dự án 39 3.1 Trạm khí tượng – Hải Văn 39 3.2 Đặc trưng khí tượng 39 3.3 Đặc điểm hải văn 41 3.4 Đặc điểm địa chất cơng trình 42 Chương Quy hoạch hệ thống cơng trình 46 4.1 Phân tích đánh giá trạng 46 4.2 Đánh giá trạng theo phương pháp phân tích số liệu thực đo 47 4.2.1 Cơ sở liệu 47 4.2.2 Phương pháp 47 4.2.3 Kết tính tốn so sánh 48 4.3 Đánh giá trạng theo phương pháp mô 51 4.3.1 Mô hình sử dụng 51 4.3.2 Sơ đồ tính toán .52 4.3.3 Kết mơ hình tốn .52 4.3.4 Kết đánh giá trạng theo phương pháp 61 4.4 Định hướng quy hoạch cụ thể .62 4.5 Quy hoạch luồng tầu .62 4.5.1 Nguyên tắc .62 4.5.2 Mặt luồng tầu 62 4.5.3 Kích thước luồng tầu 62 4.5.4 Mực nước chạy tầu 66 4.5.5 Dự trữ sa bồi luồng tầu 68 4.5.6 Chuẩn tắc luồng tầu 68 4.5.7 Phao báo hiệu luồng tầu 68 4.6 Đề xuất giải pháp trì chiều sâu luồng tầu .69 4.6.1 Sa bồi luồng tầu 69 4.6.2 Giải pháp trì 69 4.7 Giải pháp trì chiều sâu luồng tầu 69 4.7.1 Quan điểm tính tốn .69 4.7.2 Kết mô 70 Chương Tính toan kinh tế .72 5.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 72 5.2 Mức đầu tư 73 Chương Các nhiệm vụ .76 6.1 Tính tốn hiệu kinh tế thơng qua tiêu IRR .76 6.2 Thiết kế sở 76 CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CẢNG - ĐƯỜNG THỦY Độc lập - Tự - Hạnh phúc - -Hà Nội, ngày tháng năm DỰ ÁN NÂNG CẤP LUỒNG TÀU BIỂN 10.000 DWT ĐẦY TẢI VÀO CẢNG CỬA LÒ BƯỚC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH - BÁO CÁO GIỮA KỲ Chương Mở đầu 1.1 Giới thiệu chung ♦ Cảng Cửa Lò bắt đầu xây dựng từ năm 1979, bến số số đưa vào vận hành khai thác từ năm 1985 Năm 1996, để đáp ứng nhu cầu thơng qua hàng hố ngày tăng, Bộ GTVT phê duyệt dự án xây dựng nâng cấp mở rộng cảng cầu bến số xây dựng đưa vào khai thác Các cầu bến thiết kế, xây dựng thoả mãn yêu cầu tiếp nhận tầu biển có trọng tải đến 10.000DWT neo cập làm hàng ♦ Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009, cảng Cửa Lò cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực loại Trước mắt cần cải tạo nâng cấp đồng đê chắn cát, luồng vào bến có cho tầu 10.000DWWT, xây dựng bến tầu 20.000DWT với tiến trình hồn thiện đê chắn cát Về lâu dài nghiên cứu khả xây dựng bến cho tầu 3÷5 phía Bắc phía Nam Cứa Lò ♦ Thực tế từ bắt đầu khai thác đến cho thấy khó khăn lớn việc khai thác phát triển cảng Cửa Lò khả thơng qua luồng tầu vào cảng Trong giai đoạn đầu khai thác (trước năm 1990), hàng năm phải đầu tư lượng kinh phí lớn để trì chiều sâu luồng tầu đạt mức hạn chế với chiều rộng luồng 30÷ 40m, cao độ đáy -3.5÷ -3.8m cho tầu có trọng tải đến 2.000DWT ÷ 3.000DWT khai thác hạn chế (chưa đáp ứng nhu cầu cho tầu có trọng tải đến 10.000DWT thiết kế) ♦ Để tăng khả khai thác cảng, năm 1990 Bộ GTVT tiến hành nghiên cứu giải pháp xây dựng cơng trình bảo vệ luồng tàu ( xây dựng đê chắn cát phía Nam phía Bắc luồng tầu theo phương thức thử nghiệm phân kỳ theo nhiều giai đoạn) Đến nay, đê chắn cát phía Nam có quy mơ dài 1003m xây dựng, 375m đê chắn cát phía Bắc vừa hồn thành xây dựng Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ năm 2008 mang lại hiệu kỹ thuật cao Trong năm gần đây, luồng tầu vào cảng nạo vét trì với chuẩn tắc B=80m, đáy luồng -5,5m, đáp ứng cho tầu có trọng tải đến 7000DWT đầy tải tầu có trọng tải đến 10.000 DWT giảm tải vào bốc xếp hàng cảng Theo số liệu thống kê cảng, khối lượng nạo vét tu luồng tàu từ năm 2003 đến trung bình 108.000m3/năm tương ứng với khoảng 0,10m3/ hàng thông qua cảng ♦ Như vậy, để phát huy hiệu vốn đầu tư xây dựng cảng, nâng cao khả thông qua cảng, khả cạnh tranh hàng hố thơng qua cảng Cửa Lò, đến giai đoạn cần phải xem xét việc đầu tư nâng cấp luồng tàu để đáp ứng nhu cầu thơng qua tàu biển có trọng tải đến 10.000 DWT (đầy tải) tàu có trọng tải 20.000DWT (giảm tải) vào bốc xếp hàng hoá trực tiếp cầu bến 1.2 Các pháp lý lập dự án đầu tư ♦ Căn Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 ♦ Căn kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Nghệ An thơng báo số 46/TB-VPCP ngày 27/2/2008 Văn phòng Chính phủ ♦ Quyết định số 3582/QĐ-BGTVT ngày 25/11/2008 Bộ GTVT cho phép lập dự án đầu tư nâng cấp luồng tầu biển 10.000DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò ♦ Quyết định số 564/QĐ-BGTVT ngày 12/3/2009 Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt đề cương dự toán khảo sát , lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nâng cấp luồng tầu biển 10.000DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò ♦ Thơng báo kết đấu thầu số 5064/PMU-KH-09 ngày 26/12/2009 Ban quản lý dự án Hàng hải 1.3 Mục tiêu dự án Nâng cấp luồng tầu vào cảng Cửa Lò nhằm đáp ứng cho tầu có trọng tải 10.000DWT đầy tải hành hải vào cảng an toàn, thuận lợi 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn vùng nước hạ lưu đập Nghi Quang Cửa Lò mở rộng phía bên khoảng 1,5km, phía biển đến đường đồng sâu -10,0m 1.5 Nội dung nghiên cứu ♦ Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Tỉnh vùng hấp dẫn ♦ Khảo sát bổ sung điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, thủy văn) phục vụ nghiên cứu mơ hình tốn thiết kế sở hạng mục cơng trình Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ ♦ Dự báo nhu cầu vận tải bao gồm toàn vùng hấp dẫn cảng ♦ Nghiên cứu chế độ vận chuyển bùn cát khu vực Cửa Lò mơ hình tốn kết hợp với nghiên cứu diễn biến hình thái nhằm đánh giá hiệu cơng trình đê chắn cát đề xuất giải pháp nâng cấp luồng tầu vào cảng (bao gồm cơng trình bảo vệ - đê ngăn cát) ♦ Lập dự án đầu tư, bao gồm: − Phân tích cần thiết phải đầu tư nâng cấp luồng tầu, đê chắn cát − Đề xuất quy mô giải pháp kỹ thuật nâng cấp luồng tàu − Xác định tổng mức đầu tư, hiệu đầu tư − Thiết kế sở hạng mục cơng trình ♦ Đánh giá tác động mơi trường DTM (có báo cáo riêng) 1.6 Thơng tin chung dự án ♦ Tên dự án: Nâng cấp luồng tầu biển 10.000DWWT đầy tải vào cảng Cửa Lò ♦ Địa điểm cơng trình: Khu vực biển Cửa Lò ♦ Giai đoạn thiết kế: Lập dự án đầu tư ♦ Chủ đầu tư: Cục Hàng hải Việt Nam ♦ Đại diện CĐT : Ban quản lý dự án hàng hải Địa chỉ: Tel: Fax: ♦ Cơ quan tư vấn lập DAĐT CÔNG TY CP TV XD Cảng – Đường thủy (TEDI port) Địa chỉ: 278 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội Tel: 04.38513626; Fax: 04 38515817 E-mail: tediport@hn.vnn.vn Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ Chương Sự cần thiết phải đầu tư 2.1 Vị trí địa lý dự án Cảng Cửa Lò nằm bờ phải sông Cấm đoạn sông gần cửa biển thuộc địa phận xã Nghi Tân, Nghi Thuỷ huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An có toạ độ địa lý 18049’42” vĩ độ Bắc 105041’45” kinh độ Đơng Cảng nằm phía Bắc thị xã Cửa Lò cách thành phố Vinh khoảng 15 km phía Đơng Bắc Hiện có tuyến đường nối cảng với Quốc lộ 1A tuyến Cửa Lò - Cửa Hội - Vinh dài 18km, tuyến Cửa Lò - Quán Bánh dài 15 km Cảng Cửa Lò cách Cửa Hội 10km, cách Hòn Ngư 7,0 km phía Tây Bắc, liên kết với cảng Bến Thuỷ khu chuyển tải Hòn Ngư cảng Xuân Hải tạo thành cụm cảng lớn Bắc Trung Bộ Gần tuyến đường nối với cửa thông thương với vùng Trung, Thượng Lào Hình 2.1: Bản đồ vị trí cảng Cửa Lò 2.2 Sự cần thiết phải đầu tư 2.2.1 Vai trò vị trí cảng Cửa Lò khu vực hấp dẫn cảng 2.2.1.1 Chức cảng Cửa Lò ♦ Như trình bày, theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009, cảng Cửa Lò cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực loại Trước mắt cần cải tạo nâng cấp đồng đê chắn cát, luồng vào bến có cho tầu 10.000DWWT, xây dựng bến tầu 20.000DWT với tiến trình hồn thiện đê chắn cát Về lâu dài nghiên cứu khả xây dựng bến cho tầu 3÷5 phía Bắc phía Nam Cứa Lò ♦ Chức cảng Cửa Lò đáp ứng nhu cầu thơng qua hàng hố vận tải biển (hàng hố xuất - nhập khẩu, hàng vận chuyển ven biển Bắc Nam) động lực thúc đẩy, phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, thực chiến lược phát triển kinh tế biển cho khu vực tỉnh Nghệ An, Bắc Hà Tĩnh góp phần vào việc tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ 2.2.1.2 Phạm vi hấp dẫn cảng Cửa Lò 1) Phạm vi hấp dẫn đất Việt Dải bờ biển khu vực miền Trung thuận lợi vị trí địa lý nên hầu hết tỉnh có cảng biển, từ Thanh Hố Khánh Hồ Vì vậy, phạm vi hấp dẫn cảng thuộc tỉnh Nghệ An cảng Cửa Lò đất Việt tỉnh Nghệ An 2) Phạm vi hấp dẫn CHDCNDLào Thái Lan Hai đầu hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) nối với cảng biển Myanmar cảng Việt Nam, đồng thời phần EWEC kết nối với cảng biển Thái Lan Vì vùng hấp dẫn trực tiếp EWEC cảng biển Việt Nam khu vực Đông Bắc Thái Lan Trung, Nam Lào Tỉnh Nghệ An toàn khu vực Miền Trung Việt Nam có vị trí chiến lược thương mại vận tải cảnh tiểu vùng a) Vùng hấp dẫn CHDCND Lào ♦ Do biển nên thương mại hướng ngoại CHDCND Lào khơng cách chọn lựa ngồi việc sử dụng tuyến cảnh qua Việt Nam Thái Lan Việt Nam cung cấp cảng biển với khoảng cách 1/2 Băng Kốc tới hầu hết vùng CHDCND Lào ♦ Viên Chăn cách Băng Kốc 680 km cách Cửa Lò 380 km Các tỉnh Xiêng Khoảng, Bolikhamsang, Viên Chăn Khăm Muộn CHDCND Lào cách biên giới Việt Nam từ 100 - 400 km Các khu vực coi vùng ảnh hưởng Quốc lộ quốc lộ Cảng Cửa Lò, Vũng Áng hiển nhiên coi cảng bốc xếp hàng xuất nhập tỉnh thuộc Bắc Trung Lào b) Vùng hấp dẫn Thái Lan Khác với Lào, Thái Lan sử dụng mạng lưới vận tải xuất nhập cảng biển nước họ: tuyến đường phía Đơng qua Việt Nam phải cạnh tranh với tuyến Có thể xem xét đến hai khu vực Đơng Bắc Thái Lan làm vùng hấp dẫn cho cảng Việt Nam: ♦ Khu thứ nhất: Gồm tỉnh Nông Khai, SakhonNakhon NakhonPhanom Khu vực Đông Bắc Thái Lan cách xa tỉnh khác Thái Lan trung tâm kinh tế Băng Kốc/ Laem Chabang Hiện Nay việc kéo dài tuyến đường sắt khu vực nối với mạng lưới GTVT quốc gia chưa lập quy hoạch thời gian tới Khoảng cách ngắn với cảng Việt Nam (từ 200-300 km) điều hấp dẫn ♦ Khu thứ hai: Gồm tỉnh hành lang kinh tế Đông - Tây, Udonthani, Mukdahan Khonkeen khu vực phía Đơng UbonRatchatani coi vùng hấp dẫn cảng thuộc Quảng Trị, Đà Nẵng, Chân Mây Tuy nhiên, thu hút đường sắt đường Thái Lan Ubon đặt cho Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ nhiều vấn đề Khoảng cách tới Băng Kốc Laem Chabang (645 km) ngắn so với tuyến đường qua CHDCND Lào Việt Nam qua Pắc Xế Quảng Nam Hiện tại, tuyến đường tới hầu hết tỉnh Đông Bắc Thái Lan rải mặt Duy có khu vực gần biên giới (Chong Mek) phía đơng Ubon có khả sử dụng hành lang vận tải phía Đông qua cảng thuộc Quảng Trị /Đà Nẵng/ Chân Mây ♦ Bảng tóm tắt cảng tuyến đường phục vụ thương mại cảnh CHDCND Lào, Cămpuchia Đông Bắc Thái Lan Bảng 2.1: Vùng hấp dẫn hành lang Đông Tây qua miền trung Việt Nam Q Lộ Cảng Nước hấp dẫn Tỉnh/thành CHDCND Lào Xiêng khoảng Viên Chăn Cửa Lò Vũng Áng 12 CHDCND Lào Bolikhămsay Thái Lan Nông Khai, SakhonNakhon CHDCND Lào Khăm Muôn Thái Lan Nakhon Panon CHDCND Lào Savanakhét Saravane Thái Lan Udonthani Mỹ Thuỷ Konkeen Mukdahan 49 CHDCND Lào Saravane Chân Mây Pakse Thái Lan Ubon Ratchatani (Bắc) CHDCND Lào 14, 14B, 18B 14 14 SeKong Champasack Đà Nẵng Quy Nhơn Nha Trang Thái Lan Ubon Ratchatani (Đông) CHDCND Lào Attapeu Cămpuchia Ratanakiri, Stung T.(P.Đông) Cămpuchia Mondolkiri, Kratie (P.Đơng) 2.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An ♦ Trong phần trình bày trạng & định hướng phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An – Khu vực hấp dẫn trực tiếp lớn cảng Cửa Lò Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ ♦ Để có nhìn nhận tổng qt việc đánh giá cần thiết phải đầu tư dự án, việc phân tích thình hình phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển Tỉnh đến năm 2020 yếu tố quan trọng Trong khuôn khổ phần tập trung phân tích phần kinh tế, phần xã hội xem xét yếu tố có liên quan trực tiếp đến dự án 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005 đến 2008 ♦ Kinh tế tiếp tục tăng trưởng chuyển dịch theo hướng tích cực Nhiều tiêu kinh tế xã hội chủ yếu đạt vượt mục tiêu đề ra, giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đẩy mạnh, mặt thành thị, nơng thơn có nhiều khởi sắc Lĩnh vực xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục tăng lên ♦ Các ngành, lĩnh vực tập trung đạo đạt số kết Đã hình thành vùng, kinh tế trọng điểm Khu cơng nghệp Hồng Mai, Khu kinh tế Đơng Nam, Khu công nghiệp Đông Hồi, Công nghiệp xi măng, thủy điện, bia ♦ Thu hút đầu tư, thu ngân sách có nhiều cố gắng và đạt nhiều kết Tổng nguồn vốn đầu tư địa bàn tăng nhanh Kết thực số tiêu thể Bảng 2, kết thực tiêu kinh tế sau: + Có tiêu có khả đạt tiêu đề Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người, kim ngạch xuất khẩu, huy động vốn đầu tư tồn xã hội + Có 2/6 tiêu đạt thấp: thu ngân sách, tỷ trọng công nghệp, nông nghệp cấu kinh tế 2.3.2 Thực kế hoạch phát triển kinh tế đến 2010 1) Nhiệm vụ ♦ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009, 2010, bình quân năm phấn đấu đạt 13 % Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm chủ yếu, doanh nghiệp tỉnh, tạo tiền đề cho phát triển nhanh bền vững năm ♦ Chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế giới khu vực Tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, ổn định, thơng thống; tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất đẩy mạnh thu hút đầu tư Thực có hiệu giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô theo tinh thần kết luận số 22-KL/TW củ trị ♦ Tạo chuyển biến rõ rệt văn hoá – xã hội; đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, giải việc làm, xố đói giảm nghèo; tập trung giải vấn đề xã hội xúc, việc làm, tai nạn lao động, giao thông, ma tuý Đặc biệt quan tâm sách bảo đảm an sinh xã hội; hỗ trợ giúp đỡ người nghèo Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò ♦ Báo cáo đầu kỳ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao vượt mục tiêu nghị số lĩnh vực như: Dịch vụ, chế biến nuôi trồng thuỷ sản, huy động nội lực … Tập trung tăng nhanh suât trồng, vật nuôi Đảm bảo ổn định bền vững an ninh lương thực ♦ Đối với tiêu khó đạt phải có biện pháp lãnh đạo, đạo cụ thể, cân đối nguồn lực đốc thúc, kiểm tra thực liệt thường xuyên ♦ Tập trung xây dựng đao thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ theo yêu cầu nghị Trung ương 2) Giải pháp chủ yếu ♦ Đẩy mạnh xây dựng, triển khai, điều chỉnh loại quy hoạch, phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Bổ sung quy hoạch xây dựng vùng biên giới theo Quyết định số 864/QĐ-TTg Thủ tướng phủ; quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Tập trung Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển, hình thành trọng điểm phát triển kinh tế vùng ven biển phát triển đô thi ven biển, gắn với phát triển nhanh vùng Nam Nghệ - Bắc Hà ♦ Tập trung nguồn lực phát triển vùng kinh tế vùng trọng điểm: Khu kinh tế Đông Nam, Cảng biển khu Cơng nghiệp – Đơ thị Hồng Mai, Cụm cơng nghiệp xi măng Đô Lương – Tân Kỳ ♦ Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tích cực hỗ trợ để xúc tiến nhanh dự án mũi đột phá kinh tế: Xi măng, thuỷ điện, mía đường, mặt hàng xuất khẩu, đồ uống, phát triển chăn ni gia súc Bổ xung chương trình phát triển dịch vụ nhiệt điện ♦ Mở rộng quan hệ đối ngoại, cải thiện môi trường đầu tư, tăng thu ngân sách: tập trung thực giải pháp đồng xúc tiến đầu tư Đẩy nhanh tốc độ xây dựng dự án trọng điểm, dự án nộp ngân sách lớn… Điểu chỉnh kịp thời giá dự tốn cơng trình triển khai có nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước có khả phát huy hiệu nhanh để sớm hoàn thiện đưa vào hoạt động, nhằm tạo nguồn thu giai đoạn 2009 – 2010 Thực hết khu ưu đãi đầu tư, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn cho thu hút đầu tư hoạt động doanh nghiệp ♦ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu trồng, vật ni Khẩn trương rà sốt, bổ sung quy hoạch chủ yếu Tiếp tục dồn điền đổi theo thị 02 Tỉnh uỷ Tăng cường quản lý hình thức dịch vụ sản suất nông nghiệp Xây dựng ban hành sách đầu tư cho phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân theo nghị TW (khoá X) ♦ Tăng cường quản lý Nhà nước đất đai khống sản Sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường ♦ Thực tốt công tác lĩnh vực xã hội, mà trọng tâm là: Đào tạo dạy nghề, giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước; xây dựng trường chuẩn quốc gia, Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ luồng chiều dày sa bồi khoảng 20m /m dài, khoảng 65.000 đến 70.000m3/năm 2) Xu dòng chảy ♦ Xu dòng chảy phù hợp với mục tiêu chỉnh trị giai đoạn đầu ♦ Điều kiện hồn tồn thuận lợi cho cơng tác nâng cấp mở rộng luồng tầu cho tầu có quy mơ tới 10.000DWWT 4.4 Định hướng quy hoạch cụ thể ♦ Quy hoạch luồng tầu đáp ứng thơng qua tầu có trọng tải 10.000DWT đầy tải, xem xét mức độ giảm tải cho tầu tới 20.000DWT phù hợp với quy hoạch tổng thể ♦ Đề xuất giải pháp trì chiều sâu luồng tầu hợp lý phương diện kinh tế kỹ thuật 4.5 Quy hoạch luồng tầu 4.5.1 Nguyên tắc ♦ Tận dụng ưu sẵn có ♦ Đề xuất quy mô luồng tầu dựa sở giải toán tối ưu kinh tế kỹ thuật 4.5.2 Mặt luồng tầu ♦ Luồng tầu vào cảng Cửa Lò luồng tầu biển ngắn bị khống chế hệ thống đê ngăn cát, địa hình vào hẹp, khu nước bị khống chế bãi bồi ♦ Luồng tầu khai thác ổn định đáp ứng tầu tới 7.000DWT đầy tải lưu thông ♦ Với lý luồng tầu cho tàu 10.000DWT phát triển sở hướng tuyến luồng tầu có mở rộng phía 4.5.3 Kích thước luồng tầu Kích thước luồng tầu tính tốn đáp ứng tầu có trọng tải 10.000DWT đầy tải vào khu bến có xem xét khả mở rộng tương lai cho tầu có trọng tải tới 20.000DWT 4.5.3.1 Kích thước tầu tính tốn Bảng 4.36: Kích thước tầu tính tốn Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 62 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò TT Trọng tải 20.000DWT 10.000DWT Loại tầu Báo cáo đầu kỳ Kích thước (m) Dài Rộng Mớn 170 24.9 10.4 Hàng tổng hợp 144 22.4 8.4 Hàng container 141 22.4 8.0 4.5.3.2 Quy mô luồng tầu Căn dự báo nhu cầu lượng hàng cấu tầu thơng qua luồng tầu vào cảng Cửa Lò, quy mô luồng luồng tầu 01 4.5.3.3 Chiều rộng, chiều sâu chạy tầu Các thông số luồng tàu, khu quay trở tính tốn lựa chọn sở tiêu chuẩn Việt Nam, Nhật Bản hướng dẫn thiết kế kênh biển PIANCE Tiêu chuẩn Việt Nam: Quy trình thiết kế kênh biển ban hành kèm theo định 115-QĐ/KT4 ngày 12/01/1976 Tiêu chuẩn Nhật Bản : Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình Nhật Bản Hướng dẫn thiết kế kênh dẫn Hiệp hội Hàng hải Quốc tế : PIANC 1) Tính tốn chiều rộng, chiều sâu chạy tàu a) Theo Tiêu chuẩn Việt Nam ♦ Chiều sâu chạy tàu : Hct = T + Z1 + Z2 + Z3 + Z0 Trong đó: Hct : Chiều sâu chạy tàu yêu cầu luồng (m) T : Mớn nước tàu thiết kế (m) Z1= 0,06T : Dự phòng chiều sâu sống tàu phụ thuộc T địa chất đáy luồng (m) Z2=0,3h-Z1 : Dự phòng chiều sâu chịu ảnh hưởng sóng tàu chạy qua kênh (m) Z3 = KxV : Dự phòng chiều sâu tàu chạy chịu ảnh hưởng vận tốc (m) Z0 = Z = B sin β : Dự phòng độ lệch tàu bẻ lái đột ngột (m) ; tra bảng phụ thuộc trọng tải, loại hàng tàu ♦ Chiều rộng luồng tàu(1 làn) BL= B hđ + 2C1 + ∆B Trong : BL : Chiều rộng luồng (m) Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 63 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ C1 : Dự phòng chiều rộng thành bờ kênh ∆B : Dự phòng chiều rộng sa bồi kênh (m) Bhđ : Chiều rộng dải hoạt động tàu tính theo cơng thức : Bhđ = Lsin(α1+α2) + Bcos(α1+α2) + Tsinβ xVmax Với: (α1+α2) : góc lệch dòng chảy gió α1 : Góc lệch dòng chảy α2 : Góc lệch gió Tsinβ = 3s : Thời gian tối thiểu để tàu lấy lại hướng bị lệch Vmax = 3m/s b) Theo Tiêu chuẩn Nhật Bản ♦ Chiều rộng luồng tàu BL = 1,0Lt Trong : BL : Chiều rộng luồng tàu Lt : Chiều dài tàu ♦ Chiều sâu chạy tàu : Hct = T +1 0%T Trong : Hct : Chiều sâu chạy tàu T : Mớn tàu c) Theo Hướng dẫn thiết kế kênh dẫn PIANC ♦ Chiều rộng luồng n W = Wm + ∑ Wi + WBr + Wgr i =1 Trong : W : Chiều rộng luồng (m) Wm : Chiều rộng dải hoạt động tàu (m) WBr,Wgr : Dự phòng chiều rộng giơữa dải hoạt động tàu với mái dốc kênh (m) Wi : Dự phòng chiều rộng : W1 : Dự phòng chiều rộng luồng ảnh hơưởng tốc độ chạy tàu(m) Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 64 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ W2 : Dự phòng chiều rộng ảnh hơưng gió(m) W3 : Dự phòng chiều rộng ảnh hưởng dòng chảy dọc(m) W4 : Dự phòng chiều rộng ảnh hưởng dòng chảy ngang(m) W5 : Dự phòng chiều rộng ảnh hưởng sóng(m) W6 : Dự phòng chiều rộng điều kiện an tồn chạy tàu (m) W7 : Dự phòng chiều rộng chạy tàu điều kiện địa hình đáy (m) W8 : Dự phòng chiều rộng độ sâu nước(m) W9 : Dự phòng chiều rộng điều kiện chất hàng(m) ♦ Chiều sâu chạy tàu Hct = 1,3T Trong : Hct : Chiều sâu chạy tàu T : Mớn tàu 2) Tổng hợp kết tính tốn Bảng 4.37: Tổng hợp kết tính tốn chiều rộng, chiều sâu chạy tầu TT Tiêu chuẩn tính tốn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Nhật Hướng dẫn thiết kế PIANC Các thông số lực chọn Tầu 10.000DWT Chiều rộng luồng(m) Chiều sâu chạy tầu (m) 100 9.6 140 9.2 120 10.9 100 9.6 4.5.3.4 Bán kính cong chạy tầu ♦ Bán kính cong chạy tầu xác định theo quy định Quy trình thiết kế kênh biển Bộ Giao thông ban hành ♦ Bán kính cong R = 650m 4.5.3.5 Mở rộng bán kính luồng tầu ♦ Tại đoạn cong đoạn luồng mở rộng theo quy định Quy trình thiết kế kênh biển Bộ Giao thông ban hành ♦ Trị số mở rộng ∆B= 20m 4.5.3.6 Mái dốc luồng ♦ Mái dốc luồng đào xác định theo quy định Quy trình thiết kế kênh biển Bộ Giao thơng ban hành ♦ Căn địa chất khu vực luồng tầu chủ yếu cát hạt mịn đến to lẫn vỏ sò (lớp trên)và sét pha trạng thái chảy (lớp dưới), mái dốc luồng đào m=7 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 65 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ 4.5.3.7 Khu quay trở tàu ♦ Theo tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình cảng Nhật Bản tiêu chuẩn hành Việt Nam, đường kính khu quay trở tàu (Dqt)thơng thường lấy bằng1,5 đến lần chiều dài tàu tính tốn (Lt) Tùy thuộc địa hình khu vực lựa chọn đường kính khu quay trở hợp lý ♦ Đường kính khu quay trở D = 1,5Lt = 216m, lấy tròn 220m 4.5.4 Mực nước chạy tầu ♦ Mức nước chạy tàu hợp lý mức nước tương ứng với chiều sâu kênh u cầu có tổng chi phí đầu tư , chi phí tu khai thác luồng tầu với chi phí thiệt hại tầu phải chờ đợi mức nước kênh chưa đủ độ sâu yêu cầu chạy tàu thấp ♦ Hàm mục tiêu để tính tốn lựa chọn mức nước áp dụng biểu thức quy trình thiết kế kênh biển ban hành kèm theo định 115/QĐ-KT4 Bộ GTVT sau : K = 0,1Kcb i + E i + Σ(Cctn) i ⇒ Min Trong : K: Tổng chi phí đầu tư, tu khai thác thiệt hại tàu chờ tương ứng với đáy chạy tầu thứ i (đồng/năm) Kcbi : Chi phí đầu tư ban đầu cơng trình tương ứng với đáy chạy tầu thứ i ( đồng) Ei : Chi phí tu khai thác hàng năm cơng trình luồng tàu ứng với đáy chạy tầu thứ i (đồng/năm) (Cctn)i : Thiệt hại tàu phải chờ đợi mức nước thứ n để chạy tầu hàng năm ứng với đáy chạy tầu thứ i (đồng/năm) ♦ Bài tốn tối ưu tính tốn với mức đáy chạy tầu khác + Đáy chạy tầu : -7.1m, -7.6m, -8.1m, -8.6m + Giá chờ tầu : 400USD/h (Tham khảo giá Genco Shipping and Trading Limitted + Giá đóng tầu 1.500USD/DWT (Tham khảo giá Nosco) + Cơ cấu tầu lượng hàng dự báo cho giai đoạn 2015 + Tần suất lũy tích mực nước Cửa Lò ♦ Kết tính tốn cụ thể sau Bảng 4.38: Tổng chi phí tương ứng với đáy chạy tầu -7.1m MNCT (m) P(%) +3.0 Đáy chạy tầu (m) -7.1 Đáy nạo vét (m) -7.5 0.1Kcb (tỷ đồng) 26.0 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Ei (tû ®ång) 35.8 Ccti (tû ®ång) - K (tỷ đồng) 79.0 Trang : 66 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò +2.5 +2.0 +1.5 +1.0 -7.1 -7.1 -7.1 -7.1 30 58 78 94 Báo cáo đầu kỳ -7.5 -7.5 -7.5 -7.5 9.5 2.8 Bảng 4.39: Tổng chi phí tương ứng với chạy tầu -7.6m MNCT (m) P(%) +3.0 +2.5 +2.0 +1.5 +1.0 30 58 78 94 Đáy chạy tầu (m) -7.6 -7.6 -7.6 -7.6 -7.6 Đáy nạo vét (m) -8.0 -8.0 -8.0 -8.0 -8.0 0.1Kcb (tỷ đồng) Ei (tû ®ång) 29.0 36.6 Ccti (tû ®ång) 5.0 1.4 K (tỷ đồng) 70.9 Bảng 4.40: Tổng chi phí tương ứng đáy chạy tầu -8,1m MNCT (m) P(%) +3.0 +2.5 +2.0 +1.5 +1.0 30 58 78 94 Đáy chạy tầu (m) -8.1 -8.1 -8.1 -8.1 -8.1 Đáy nạo vét (m) -8.5 -8.5 -8.5 -8.5 -8.5 0.1Kcb (tỷ đồng) Ei (tû ®ång) 35.9 39.8 Ccti (tû ®ång) 1.4 K (tỷ đồng) 77.1 Bảng 4.41: Tổng chi phí tương ứng với phương án đáy chạy tầu -8.6m MNCT (m) P(%) +3.0 +2.5 +2.0 +1.5 +1.0 30 58 78 94 Đáy chạy tầu (m) -8.6 -8.6 -8.6 -8.6 -8.6 Đáy nạo vét (m) -9.0 -9.0 -9.0 -9.0 -9.0 0.1Kcb (tỷ đồng) Ei (tû ®ång) 41.7 41.0 Ccti (tû ®ång) - K (tỷ đồng) 82.7 ♦ Với kết tính trên, cao độ đáy chạy tầu mực nước chạy tầu tương ứng lựa chọn sau : Bảng 4.42: Cao độ đáy chạy tầu lựa chọn Đáy chạy tầu (m) -7.1 Đáy nạo vét(m) -7.5 Mực nước chạy tầu (m) +2,5 K (tổng chi phí) (tỷ đồng) 79.0 -7.6 -8.0 +2.0 70.9 -8.1 -8.5 +1.5 77.1 TT Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Lựa chọn Đáy chạy tầu lựa chọn Trang : 67 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò -8.5 -9.0 Báo cáo đầu kỳ 82.7 +1.0 4.5.5 Dự trữ sa bồi luồng tầu Kết nghiên cứu theo phương pháp thực đo phương pháp mơ mơ hình tốn, sa bồi luồng tầu với quy mơ luồng có đáy chạy tầu -7,6, chiều rộng 100m khoảng 200.000÷250.000m3/năm, chiều dày sa bồi lớn có chỗ đạt tới khoảng 1m, trung bình 0,4÷0,5m Để tiết kiệm chi phí ban đầu kiến nghị dự trữ sa bồi 0,4m 4.5.6 Chuẩn tắc luồng tầu Bảng 4.43: Các thông số chuẩn tắc luồng tầu TT 10 Các thông số Chiều rộng luồng tầu Chiều sâu chạy tầu Mực nước chạy tầu Dự trữ sa bồi luồng tầu Cao độ đáy chạy tầu Cao độ đáy nạo vét Bán kính cong chạy tầu Mở rộng đoạn cong Đường kính khu quay trở Mái dốc luồng đào Đơn vị m m m m m m m m m Giá trị 100 9.6 +2,0 0,4 -7.6 -8,0 650 20 220 m=10 4.5.7 Phao báo hiệu luồng tầu ♦ Phao báo hiệu luồng tàu bố trí theo nguyên tắc : − Tận dụng tối đa độ sâu cho phép luồng tàu; − Việc nhận biết báo hiệu luồng mắt thường điều kiện bình thường khí là: Tàu di chuyển tới gần cặp phao người dẫn tàu phải nhận thấy cặp báo hiệu phía trước; ban đêm khoảng cách cặp phao không vượt tầm hiệu lực ánh sáng đèn − Tuân thủ "Quy tắc báo hiệu hàng hải Việt Nam" quy định hiệp hội Hải Đăng Quốc tế (IALA) ♦ Hệ thống phao gồm 10 phao : 01 phao đầu luồng phao dẫn luồng bên trái luồng bên phải ♦ Luồng tầu sau nâng cấp bố trí thêm phao dẫn luồng, 01 phao dẫn luồng bên trái 01 phao dẫn luồng bên phải ♦ Khối lượng cụ thể : Bổ sung phao mới, dịch chuyển phao cũ vị trios ♦ Chi tiết thể vẽ số …… Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 68 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ 4.6 Đề xuất giải pháp trì chiều sâu luồng tầu 4.6.1 Sa bồi luồng tầu ♦ Theo kết nghiên cứu phân tích theo số liệu thực đo mơ hình tốn mức độ sa bồi trung bình tồn luồng tầu P =0,19, đó: − Đoạn bảo vệ đê chắn cát + Từ đầu đê Bắc trở vào vào (từ lý trình 1+400 vào đến lý trình 0+0.0, hệ số sa bồi khoảng P=0,13 (đoạn 1) + Đoạn khu nước từ lý trình 0.0đến lý trình 0-600 hệ số sa bồi khoảng P=0,13 (tương đương đoạn 1) − Đoạn khơng có cơng trình bảo vệ + Đọan sát đầu đê, từ lý trình 1400 đến lý trình 1700, hệ số sa bồi khoảng P =0,29 (đoạn 2) + Đoạn tiếp theo, từ lý trình 1700 đến lý trình 1900 lại hệ số sa bồi khoảng P=0,13 (đoạn 3) ♦ Theo số liệu tính tốn, chập trắc ngang, trắc dọc luồng tầu sau năm xây dựng đê Bắc cho thấy luồng tầu bị bồi lắng, xét dọc theo tim luồng tầu chiều dày sa bồi trung bình khoảng 0,34m/năm (đoạn 1), tính tồn diện tích luồng chiều dày sa bồi khoảng 20m3/m dài, ♦ Kết tính tốn cho thấy khối lượng bồi lấp ước tính khoảng 65÷70.000m3/năm ♦ Nếu nâng cấp luồng đáp ứng yêu cầu cho tầu tới 10.000DWT với chuẩn tắc luồng B = 100m, cao độ đáy nạo vét -8,0m, kết nghiên cứu theo phương pháp phân tích số liệu thực đo mơ mơ hình tốn khối lượng sa bồi luồng tầu tăng, dự báo chiều dày sa bồi trung đoạn 0,59m, đoạn 1,044m, đoạn (từ lý trình 1700 đến 3300) 0,416m tương ứng với khối lượng bồi lắng dự báo từ khoảng 200.000÷ 250.000m3 4.6.2 Giải pháp trì 4.7 Giải pháp trì chiều sâu luồng tầu 4.7.1 Quan điểm tính tốn ♦ Giải pháp trì chiều sâu luồng tầu lựa chọn sở giải toán tối ưu kinh tế kỹ thuật ♦ Giải pháp trì chiều sâu luồng tầu xem xét cở sở phương án hiệu kỹ thuật phương án mơ mơ hình tốn Bảng 4.44: Các trường hợp tính tốn Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 69 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Mùa thủy văn Kỳ triều Hướng sóng PA CT Báo cáo đầu kỳ Lũ Kiệt Triều cường Triều Triều cường Triều N NE E SE N NE E SE N NE E SE N NE E SE PA1 √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ PA2 √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ PA3 √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ PA4 √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Trong : PA1 : Chỉ nạo vét nâng cấp luồng − Quy mô đê, bến trạng, − Luồng thiết kế đáy -8,0m, rộng 100m PA2 : Xây dựng đê chắn cát - Quy mơ hồn thiện − Đê Bắc kéo dài đến Hòn Lố ngồi, kéo dài so với thêm 680m, − Đê Nam kéo dài đến vị trí Hòn Lố ngồi, dài so với 1050m, − Luồng tầu quy mô đáy -8,0m, rộng 100m PA3: Chỉ kéo dài đê chắn cát phía Bắc − Đê Bắc kéo dài đến Hòn Lố ngoài, kéo dài so với thêm 680m, − Đê Nam giữ nguyên trạng − Luồng tầu quy mô đáy -8,0m, rộng 100m PA4: Kéo dài đê chắn cát phía Bắc phía Nam − Đê Bắc kéo dài đến Hòn Lố ngồi, kéo dài so với thêm 680m, − Đê Nam kéo dài 150m − Luồng tầu quy mô đáy -8,0m, rộng 100m 4.7.2 Kết mô 1) Chiều dày sa bồi luồng tầu theo phương án Kết mô thể dạng: trường vận chuyển bùn cát số liệu trích rút chiều dày sa bồi trung bình mặt cắt dọc luồng khối lượng bồi lắng luồng tầu tính trung bình cho 01 năm Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 70 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ Hình 4.25: Chiều dày sa bồi trung bình mặt cắt dọc luồng tầu theo PA Vị trí mặt cắt tham chiếu với Hình 12 ♦ Đoạn luồng từ lý trình -500 đến 1500 đoạn luồng bảo vệ đê chắn cát phía Bắc phía Nam ổn định theo phương án ♦ Đoạn luồng tầu từ đầu đê chắn cát phía Bắc phía biển có giá trị bồi lắng lớn hơn, chiều dầy bồi lắng có đoạn tới ≈ 1,0m sau giảm dần theo độ tăng chiều sâu đáy biển 2) Khối lượng bồi lắng Bảng 4.45: Khối lượng bồi lắng luồng tầu tương ứng với phương án TT Hạng mục Khối lượng bồi lắng toàn luồng Khối lượng bồi lắng từ đầu đê Bắc trở vào Khối lượng bồi lắng đoạn từ đầu đê Bắc trở PA1 234.581 PA2 189.022 PA3 200.360 PA4 206.931 94.298 92.721 92.728 97.686 140.284 96.301 107.632 109.245 43983 (31%) 32652 (23%) Khối lượng bồi lắng giảm so với PA1 31039 (22%) 3) Kinh phí đầu tư tương ứng với phương án Bảng 4.46: Kinh phí đầu tư cho phương án TT Kinh phí đầu tư luồng Phương án CT tàu ( tỷ đồng) P.A Kinh phí đầu tư cơng trình bảo vệ (tỷ đồng) Tổng mức (tỷ đồng) 290,029,141 290,029,141 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 71 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ P.A 290,029,141 699,330,174 989,359,314 P.A 290,029,141 332,100,144 622,129,285 P.A 290,029,141 287,199,371 577,228,511 4) Lựa chọn giải pháp ♦ Khối lượng bồi lắng luồng tầu lớn phương án khoảng 250.000m3 ♦ Khối lượng bồi lắng luồng tầu phương án nghiên cứu giảm không đáng kể so với phương án Ở phương án quy mô đê chắn cát lớn đạt khoảng 44.000m3, kinh phí đầu tư cho phương án xây dựng cơng trình đê chắn cát lớn ♦ Sơ đánh giá hiệu đê ngăn cát thông qua khả giảm bồi lắng luồng tầu không hiệu ♦ Trước mặt phục vụ nâng cấp luồng tầu chưa cần xây dựng đê chắn cát ♦ Việc xây dựng đê chắn cát nên xem xét đầu tư xây dựng bến tầu 20.000DWT nhằm kết hợp nhiệm vụ, giảm sa bồi luồng tầu chắn sóng cho khu bến tầu 20.000DWT Chương Tính toan kinh tế 5.1 Cơ sở lập tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình ♦ Dự tốn lập sở pháp lý hành đây: ♦ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ♦ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính Phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 72 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ ♦ Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính Phủ ♦ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính Phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ♦ Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính Phủ ♦ Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính Phủ, quy định hệ thống thang lương chế độ phụ cấp lương doanh nghiệp Nhà nước ♦ Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 Chính Phủ việc quy định mức lương tối thiểu theo vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động ♦ Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí xây dựng cơng trình ♦ Thơng tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 Bộ Xây dựng điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình ♦ Thơng tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài chính, hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng ♦ Văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng, công bố định mức xây dựng cơng trình - phần xây dựng ♦ Văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng, công bố định mức vật tư xây dựng ♦ Định mức xây dựng cơng trình biển hải đảo số 19/2000/QĐ-BXD ngày 09/10/2000 Bộ xây dựng ♦ Đơn giá XDCT - Phần xây dựng địa bàn tỉnh Nghệ An ban hành theo định số 90/2007/QĐ-UBND ngày 26/7/2007 UBND tỉnh Nghệ An ♦ Bảng giá ca máy thiết bị thi công xây dựng ban hành theo định số 88/2006/QĐ-UBND ngày 06/9/2006 UBND tỉnh Nghệ An ♦ Công bố giá vật liệu xây dựng quý 1/2010 theo văn số 481/LS-XD-TC ngày 31/03/2010 Liên sở Xây dựng - Tài tỉnh Nghệ An ♦ Các văn pháp lý hành khác có liên quan 5.2 Mức đầu tư Mức đầu tư xác định sở kỹ thuật sau: ♦ Khối lượng nạo vét : 1.964.000m3 ♦ Thiết bị nạo vét Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 73 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ + Tầu hút bụng tự hành công suất >2000cv nạo vét khu vực luồng : 1.384.000m3 + Tầu cuốc biển công suất >2000cv nạo vét khu nước khu vực đất sét cứng : 580.000m3 ♦ Kết cấu đê kết cấu mái nghiêng tương tự đê Bắc xây dựng (xem tập vẽ kèm theo) Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 74 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG ÁN Đơn vị: 1000đ Phương án PA1 Công trình Khối lượng Nạo vét luồng tàu + khu nước Chi phí xây dựng Chi phí QLDA, Tư vấn ĐTXD, CP khác Chi phí dự phòng Mức đầu tư 1964000 m3 207,163,672 24,859,641 58,005,828 290,029,141 Nối dài đê Bắc Như trạng - - - - Nối dài đê Nam Như trạng - - - - 207,163,672 24,859,641 58,005,828 290,029,141 Cộng PA2 Nạo vét luồng tàu + khu nước 1964000 m3 207,163,672 24,859,641 58,005,828 290,029,141 Nối dài đê Bắc 680 m 205,142,408 24,617,089 57,439,874 287,199,371 Nối dài đê Nam 1050 m 294,379,145 35,325,497 82,426,161 412,130,803 706,685,225 84,802,227 197,871,863 989,359,314 Cộng PA3 Nạo vét luồng tàu + khu nước 1964000 m3 207,163,672 24,859,641 58,005,828 290,029,141 Nối dài đê Bắc 680 m 205,142,408 24,617,089 57,439,874 287,199,371 Nối dài đê Nam 150 m 32,071,981 3,848,638 8,980,155 44,900,774 444,378,061 53,325,367 124,425,857 622,129,285 Cộng PA4 Hạng mục chi phí Nạo vét luồng tàu + khu nước 1964000 m3 207,163,672 24,859,641 58,005,828 290,029,141 Nối dài đê Bắc 680 m 205,142,408 24,617,089 57,439,874 287,199,371 Nối dài đê Nam Như trạng - - - - 412,306,079 49,476,730 115,445,702 577,228,511 Cộng Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 75 Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ Chương Các nhiệm vụ 6.1 Tính tốn hiệu kinh tế thơng qua tiêu IRR 6.2 Thiết kế sở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : 76 ... xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ ♦ Dự báo nhu cầu vận tải bao gồm toàn vùng hấp dẫn cảng. .. dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ Chương Sự cần thiết phải đầu tư 2.1 Vị trí địa lý dự án Cảng. .. phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy (TEDIPORT) Trang : Lập dự án đầu tư Dự án Nâng cấp luồng tàu 10.000 DWT đầy tải vào cảng Cửa Lò Báo cáo đầu kỳ 2.2.1.2 Phạm vi hấp dẫn cảng Cửa Lò 1) Phạm vi

Ngày đăng: 01/04/2019, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w