XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

90 86 0
XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ====== UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Họ tên sinh viên : Lưu Minh Trí Mã sinh viên : 1111110072 Lớp : Anh 10- Khối KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng năm 2015 ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 1.1 Tổng quan doanh nghiệp FDI UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Khái niệm FDI doanh nghiệp FDI 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp FDI 1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp FDI 1.2 Hoạt động xuất doanh nghiệp FDI 11 1.2.1 Xu hướng thương mại quốc tế 11 1.2.2 Kết nối với doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu/giá trị gia tăng 13 1.2.3 Ý nghĩa nước đầu tư nhận đầu tư 14 1.3 Phát triển bền vững xuất doanh nghiệp FDI 15 1.3.1 Lý luận phát triển bền vững 16 1.3.2 Yếu tố tạo nên phát triển bền vững xuất doanh nghiệp FDI 20 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá xuất bền vững doanh nghiệp FDI 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan doanh nghiệp FDI Việt Nam 26 2.1.1 Quy mô lượng vốn đầu tư 26 2.1.2 Lĩnh vực đầu tư 27 2.1.3 Đóng góp chuỗi giá trị toàn cầu 29 2.2 Hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam 30 2.2.1 Kim ngạch xuất 31 2.2.2 Hàng hóa xuất 34 2.2.3 Thị trường xuất 35 2.2.4 Đóng góp hoạt động xuất GDP 39 2.2.5 Đóng góp hoạt động xuất chuỗi giá trị tồn cầu 40 iii 2.3 Thực tiễn yếu tố phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam 42 2.3.1 Bền vững mặt kinh tế 42 2.3.2 Bền vững mặt xã hội 50 2.3.3 Bền vững môi trường 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG VIỆC XUẤT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng tới việc phát triển bền vững cho việc xuất doanh nghiệp FDI 57 3.1.1 Bối cảnh Quốc tế 57 3.1.2 Bối cảnh Việt Nam 61 3.2 Định hướng phát triển bền vững cho việc xuất doanh nghiệp FDI 64 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững cho việc xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam 69 3.3.1 Phát triển bền vững kinh tế 69 3.3.2 Phát triển bền vững xã hội 75 3.3.3 Phát triển bền vững môi trường 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CCN Cụm công nghiệp CNH Công nghiệp hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu EURO Đồng tiền chung châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Khu vực thương mại tự GVC Chuỗi giá trị toàn cầu HĐH Hiện đại hóa IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất MNC Công ty đa quốc gia M&A Mua lại sáp nhập NK Nhập OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PTBV Phát triển bền vững TNC Tập đoàn xuyên quốc gia UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tăng trưởng XK khu vực FDI khu vực nước giai đoạn 20012014 31 Bảng 2.2: Nguồn vốn bình quân doanh nghiệp FDI 2011 phân theo vùng 51 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu 2.1: Dịch chuyển lĩnh vực đầu tư cam kết FDI giai đoạn 20084T2015 28 Biểu 2.2: Kim ngạch XK mặt hàng chủ lực doanh nghiệp FDI so với nước năm 2014 .34 Biểu 2.3: Kim ngạch XK mặt hàng chủ lực nước năm 2014 35 Biểu 2.4: Thị trường XK máy ảnh máy quay phim, linh kiện doanh nghiệp FDI năm 2014 37 Biểu 2.5: Thị trường XK phương tiện vận tải phụ tùng doanh nghiệp FDI năm 2014 37 Biểu 2.6: Thị trường XK máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng doanh nghiệp FDI năm 2014 38 Biểu 2.7: Thị trường XK máy vi tính linh kiện doanh nghiệp FDI năm 2014 38 Biểu 2.8: Thị trường XK điện thoại linh kiện doanh nghiệp FDI năm 2014 39 Biểu 2.9: Kim ngạch XK doanh nghiệp FDI so với GDP Việt Nam giai đoạn 2001- 2014 40 Biểu 2.10: Kim ngạch NK mặt hàng chủ lực doanh nghiệp FDI so với nước năm 2014 .41 Biểu 2.11: Tỷ lệ đóng góp kim ngạch XK doanh nghiệp FDI GDP Việt Nam 44 Hình 2.1: Lượng vốn FDI đăng ký giải ngân Việt Nam giai đoạn 20002014 26 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đầu tư trực tiếp nước xem nhân tố quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế - xã hội Việt Nam Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngồi (FDI) ngày khẳng định vai trò quan trọng, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân toán, tạo việc làm cho người lao động Đồng thời khu vực tạo động lực thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ, cải tiến phương thức quản lý kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế Việt Nam phát triển Với chủ trương khuyến khích khu vực FDI hướng xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao lực xuất khẩu, qua Việt Nam bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu Khu vực FDI góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng xuất sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng xuất công nghiệp chế biến, chế tạo Hiện xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp FDI 2/3 kim ngạch xuất nước doanh nghiệp đóng góp Những mặt hàng có kim ngạch xuất cao điện thoại, máy ảnh, phụ tùng, máy vi tính có đóng góp lớn từ phía doanh nghiệp FDI với tỷ lệ 90%, có mặt hàng lên tới 99% Trong hoạt động sản xuất, Các doanh nghiệp FDI có xu hướng nhập linh kiện, phụ tùng để lắp ráp sản xuất sản phẩm cuối cùng, sau xuất sang thị trường khác để tiêu thụ Xuất nhiều, nhập nhiều khiến cho cán cân thương mại khối FDI không lớn, đóng góp 3-4% vào tổng GDP nước Tranh chấp lợi ích thường xuyên nảy sinh hoạt động xuất doanh nghiệp FDI, mà đình cơng khu cơng nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với nước Quyền lợi người lao động khơng đảm bảo, lợi ích chủ thể không phân chia công bất ổn mặt xã hội mà hoạt động xuất doanh nghiệp FDI gây Hơn nữa, việc tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị tồn cầu giai đoạn gia cơng chế biến khiến Việt Nam phải nhập dây chuyền kỹ thuật khơng đòi hỏi tính cơng nghệ cao thường qua sử dụng, tiêu thụ nhiều nguyên nhiên liệu đầu vào thải vượt mức tiêu chuẩn cho phép Điều khiến cho việc ô nhiễm môi trường khu sản xuất xuất doanh nghiệp FDI mức nghiêm trọng Khi yếu tố lao động giá rẻ mà Việt Nam đáp ứng nữa, doanh nghiệp FDI không UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thể tránh khỏi, vấn đề để lại cho Việt Nam kinh tế có nội lực kém, xã hội bất ổn kèm theo nhiễm mơi trường khơng kịp kiểm sốt Do vậy, cần phải định hướng phát triển hoạt động xuất doanh nghiệp FDI theo yếu tố kinh tế, xã hội môi trường để hoạt động trở lên bền vững Chính thế, việc nghiên cứu “Xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam: thực tiễn giải pháp phát triển bền vững” vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố tạo nên phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam, kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế xem xét mặt quy mô chất lượng tăng trưởng xuất doanh nghiệp FDI, mức độ đóng góp cho lợi ích kinh tế khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Về mặt xã hội, tập trung vào vấn đề việc làm, thu nhập phúc lợi Cuối môi trường, mức độ xử lý chất thải đầu ra, mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên đầu vào q trình sản xuất xuất đóng góp doanh nghiệp cải thiện vấn đề mơi trường Phạm vi nghiên cứu Đây lĩnh vực nghiên cứu rộng có nhiều cách hiểu phương pháp tiếp cận khác Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Việt Nam, tập trung nghiên cứu yếu tố phát triển hoạt động xuất doanh nghiệp FDI theo hướng bền vững giai đoạn 2001- 2014 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất theo hướng bền vững doanh nghiệp FDI Việt Nam Để thực mục tiêu này, cần phải hồn thành: - Hệ thống hóa lý luận phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển bền vững xuất doanh nghiệp FDI UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Nghiên cứu phương hướng đề xuất giải pháp khả thi cho việc phát triền bền vững hoạt động Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả sở liệu thông tin liên quan đến xuất theo hướng bền vững doanh nghiệp FDI Nguồn thông tin, liệu thu thập chủ yếu thông tin thứ cấp Người viết sử dụng công cụ diễn giải, quy nạp, so sánh thống kê để đưa nhận định kết luận có giá trị khoa học Ngồi sử dụng số cơng cụ phổ biến phân tích tổng hợp số liệu, so sánh đối chiếu suy luận tài liệu ngồi nước Phân tích tổng hợp tình hình xuất theo hướng bền vững doanh nghiệp FDI Việt Nam; so sánh đối chiếu biến số qua năm kết hợp với việc đánh giá sở tiêu chí bền vững, từ đưa nhận xét thực tiễn phát triển xuất theo hướng bền vững doanh nghiệp FDI Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo đề tài chia thành chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững xuất doanh nghiệp FDI Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững việc xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam Do thực tiễn nghiên cứu phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI mới, nên q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, người viết mong nhận đóng góp độc giả để giúp cho đề tài hoàn thiện Người viết xin chân thành cảm ơn tới đóng góp tích cực bạn bè đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình TS Phan Thị Thu Hiền- Khoa Kinh tế kinh doanh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quốc tế- trường Đại học Ngoại Thương để giúp cho khóa luận hồn chỉnh CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 1.1 Tổng quan doanh nghiệp FDI 1.1.1 Khái niệm FDI doanh nghiệp FDI Đầu tư hiểu việc sử dụng vốn vào hoạt động định nhằm thu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư diễn lãnh thổ nước mà chủ đầu tư đăng ký quốc tích gọi đầu tư nước diễn lãnh thổ nước khác với nước đăng ký quốc tịch chủ đầu tư gọi đầu tư nước (Vũ Chí Lộc, 2012, tr.24) Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư Phần lớn nhà đầu tư bỏ tiền đầu tư nhằm thu lợi ích kinh tế, hoạt động đầu tư kinh doanh, sản xuất Một số hơn, thường đơn vị thuộc nhà nước, đầu tư cơng cộng nhằm mang lại lợi ích cho xã hội, việc xây dựng cơng trình dân sinh, phúc lợi Đầu tư quốc tế việc nhà đầu tư nước ( pháp nhân cá nhân) đưa vốn hình thức giá trị khác sang nước khác để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm thu lại lợi nhuận đạt hiệu xã hội Đầu tư quốc tế bao gồm ba hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI), đầu tư chứng khốn nước ngồi (FPI) tín dụng tư nhân Về chất, đầu tư quốc tế hình thức xuất tư bản, hình thức cao xuất hàng hóa Đây hai hình thức xuất bổ sung hỗ trợ chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường cơng ty, tập đồn nước ngồi Trong nhiều trường hợp việc bn bán hàng hóa nước sở tìm kiếm thị trường, tìm hiểu luật lệ để đến định đầu tư Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp đầu tư nước nhận đầu tư điều kiện để xuất máy móc, vật tư, nguyên vật liệu khai thác tài nguyên nước Cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ, hợp thành dòng trào lưu có tính qui luật liên kết hợp tác kinh tế quốc tế 71 nghiệp FDI tăng lên, Việt Nam cần tìm nhà cung cấp nước, khơng có nguồn cung Việt Nam xây dựng cơng nghiệp hỗ trợ dòng hàng Việt Nam Thứ ba, để phát triển cơng nghiệp phụ trợ, cần lộ trình cần phát triển yếu tố quan trọng nguồn nhân lực, cơng nghệ, tài hệ thống phân phối Bên cạnh đó, Chính phủ cần có ưu đãi tài chính, đất đai hạ tầng, đầu tư, nguồn nhân lực, sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp sản xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo công ngiệp hỗ trợ, xây dựng quỹ đặc thù riêng cho công nghiệp hỗ trợ, hình thành tổ chức đầu mối để thực quản lý Nhà nước dẫn dắt liên kết doanh nghiệp làm công nghiệp hỗ trợ, phân xử tranh chấp hợp đồng cung ứng, xây dựng ban hành sở liệu đầy đủ công nghiệp hỗ trợ Chi tiết bao gồm: Một là, phát triển nhân lực Nhân lực vấn đề sống cho phát triển ngành nào, để phát triển công nghiệp phụ trợ, cần phải xây dựng đội ngũ kỹ sư lành nghề, có khả sản xuất nguyên phụ liệu nghiên cứu công nghệ để đưa công nghiệp phụ trợ phát triển Nên áp dụng biện pháp khuyến khích đào tạo học tập ngành công nghiệp phụ trợ đưa sách khen thưởng, chứng cho cá nhân có q trình học tập tốt, có tay nghề cao Chứng giúp công nhân, kỹ sư nâng lương nâng cao vị trí công ty Hai là, huy động vốn hỗ trợ Có thể sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi để xây dựng quỹ tài đảm bảo cho việc phát triển công nghiệp phụ trợ ngành định Việc định ngành cần phát triển việc rõ phạm vi ưu tiên để có nguồn ngân sách cụ thể, minh bạch Minh bạch khâu giúp doanh nghiệp thu hút đầu tư Cần thu hút đầu tư nước nước vào lĩnh vực này; liên kết địa phương, khu vực Ba là, công nghệ Đẩy mạnh hoạt động ươm tạo công nghệ trường đại học kỹ thuật, trường kinh tế, đại học vùng khu công nghệ cao Dành tỷ lệ thích đáng từ kinh phí nghiệp khoa học công nghệ để hỗ trợ hoạt động ươm tạo công nghệ, nghiên cứu thị trường công nghệ có triển vọng, thành lập doanh nghiệp nhằm thương mại hố cơng nghệ có triển vọng áp dụng mức ưu đãi đầu tư tối đa trường hợp tổ chức khoa học công nghệ, tập thể cá nhân nhà khoa học thành lập doanh nghiệp dựa công nghệ Doanh nghiệp dựa 72 công nghệ hoạt động lĩnh vực công nghệ cao Nhà nước quy định áp dụng ưu đãi theo quy định pháp luật khuyến khích phát triển cơng nghệ cao Nhà nước khuyến khích hoạt động đầu tư mạo hiểm nhà đầu tư ngồi nước Nhà nước tham gia liên doanh đầu tư mạo hiểm giai đoạn đầu, tiến tới bước thị trường hoá hoạt động Bốn là, phân phối hay tìm đầu cho sản phẩm Việc tăng nhu cầu nội địa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo việc quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ Tuy nhiên, để đảm bảo thu lợi nhuận cao xây dựng thị trường nội địa phát triển cần quan tâm đến hệ thống phân phối Hệ thống phân phối cung cấp đầy đủ, dễ dàng nhu cầu linh kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ 3.3.1.2 Ngăn chặn tượng chuyển giá thông qua xuất nhập DN FDI Trên phương diện pháp lý, ta phân biệt “chuyển giá hợp pháp” áp dụng phương pháp chuyển giá theo nguyên tắc giá thị trường “chuyển giá phi pháp” áp dụng phương pháp chuyển giá theo nguyên tắc phi thị trường Theo đó, việc doanh nghiệp sử dụng quyền tự định đoạt kinh doanh để tận dụng tối đa quy định pháp luật, thỏa thuận mức giá chuyển giao hàng hoá, dịch vụ cho khơng vi phạm quy định nước có liên quan hành vi khơng thể coi phi pháp doanh nghiệp áp dụng phương pháp chuyển giá theo nguyên tắc giá thị trường Để hạn chế doanh nghiệp FDI chuyển giá Việt Nam áp dụng phương pháp chuyển giá theo nguyên tắc phi thị trường giao dịch nhập nguyên, phụ liệu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trước hết cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, hành lang pháp lý cần hoàn thiện theo hướng quy định rõ hình thức bị coi chuyển giá phi pháp, tiêu thức định tính định lượng để xác định hoạt động chuyển giá; hình thành hệ thống thông tin đầy đủ, xây dựng hệ thống định mức, tiêu giám sát để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp FDI nhập vào Việt Nam áp dụng phương pháp chuyển giá theo nguyên tắc giá thị trường nguyên tắc phù hợp Cần tăng cường hợp tác quốc tế quản lý thuế, đặc biệt hợp tác chống chuyển giá; xây dựng chế cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan tới giá sản 73 phẩm tiêu thụ thị trường giới nước làm để quản lý xử lý hoạt động chuyển giá Mặt khác, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền thuế, tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp FDI Việt Nam xác định giá thị trường giao dịch liên kết nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế Bên cạnh đó, cần thành lập phận chuyên trách thu thập thông tin, theo dõi, giám sát hoạt động chuyển giá phi pháp để có chế tài xử lý kịp thời Đặc biệt, cần tăng cường lực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cán thuế; tăng cường hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt hoạt động tra, kiểm tra thuế Do tượng chuyển giá doanh nghiệp FDI thông qua xuất nhập diễn tương đối phổ biến ngày tinh vi khó phát hơn, nên ngành Thuế cần chuẩn bị bổ sung lực lượng công chức thuế có lực chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học làm công tác quản lý thuế hoạt động chuyển giá tất cấp; Tăng cường đào tạo cho đội ngũ kỹ quản lý giá chuyển nhượng, kèm theo tập tình gắn với thực tế, mở lớp đào tạo chuyên sâu, trang bị kiến thức kinh tế ngành, trau đồi kỹ tin học, ngoại ngữ; Tổ chức hội nghị, hội thảo để cục thuế trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý thuế hoạt động chuyển giá; Tổ chức khảo sát, học tập kinh nghiệm tra, kiểm tra giá chuyển nhượng quốc gia gặt hái nhiều thành công quản lý thuế hoạt động chuyển giá Hệ thống thông tin liệu người nộp thuế cần bổ sung thêm thông tin bổ trợ quan trọng xây dựng ứng dụng khai thác để phục vụ cho việc phân tích rủi ro, tra giá chuyển nhượng Ngoài sở liệu riêng ngành Thuế, quan thuế phối hợp với quan hữu quan xây dựng sở liệu chung, cho phép doanh nghiệp truy cập thu thập thông tin, phục vụ cho việc xây dựng hồ sơ xác định giá chuyển nhượng, cung cấp cho quan thuế có yêu cầu Tăng cường kiểm sốt hoạt động chuyển giá thơng qua việc đẩy mạnh hiệu hoạt động phận chức quản lý: Trước mắt tập trung tra, kiểm tra giá chuyển nhượng tập đoàn có nhiều doanh nghiệp thành viên; lĩnh vực XNK dễ xảy tình trạng chuyển gia cơng may mặc, điện tử, máy móc; bên cạnh doanh nghiệp FDI thực tái cấu, tái đầu tư máy móc có khả lợi dụng chuyển giá để tránh thuế 74 3.3.1.3 Chuyển hướng FDI mặt hàng nơng-lâm-thủy sản Là ngành có nhiều tiềm lợi thế, song dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào nơng, lâm, ngư nghiệp ngày hạn chế khiến cho việc xuất mặt hàng thuộc doanh nghiệp nội địa Có thể lý giải điều doanh nghiệp FDI muốn tập trung vào ngành thu lợi nhuận nhanh chóng, điều trái ngược với chất ngành nông lâm ngư nghiệp, lợi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhuận thu nửa năm nhận Tuy nhiên, việc tham gia doanh nghiệp FDI việc xuất mặt hàng cần thiết, tăng khả cạnh tranh mặt hàng giới đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế tận dụng cơng nghệ tiên tiến từ phía doanh nghiệp FDI Để vực dậy nguồn vốn này, Việt Nam cần rà sốt lại chế sách để thực khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, từ tạo mơi trường đầu tư thuận lợi Do cần xây dựng Đề án tăng cường thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng, lâm ngư nghiệp giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030, khơng để tình trạng thiếu đồng sách triển khai thực tế Hiện tại, với điều kiện sản xuất nông lâm nghiệp manh mún, phân tán, việc tập trung vùng đất đai rộng lớn cho chủ đầu tư để phát triển vùng nguyên liệu tập trung điều khó khăn phức tạp Do vậy, việc thu hút đầu tư nước vào trồng trọt khó khăn, nên tập trung đầu tư, khuyến khích vào lĩnh vực chế biến nhiều sản phẩm nông sản Việt Nam chủ yếu xuất thô Đồng thời, để tạo nên sản phẩm nông sản mang thương hiệu quốc gia, chen chân vào chuỗi giá trị giới cần đầu tư cho công nghiệp chế biến Việt Nam Khi doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực chế biến, họ dường bảo đảm đủ điều kiện vốn, công nghệ, thị trường Điều quan trọng doanh nghiệp cần nhà máy hoạt động tốt giải vấn đề đầu vào Để làm điều trên, phải có vùng nguyên liệu tập trung, ổn định để phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mô lớn, áp dụng kỹ thuật công nghệ đại doanh nghiệp Nhà đầu tư nước ngồi khơng thể sở hữu vùng nguyên liệu rộng, phải giải tốn lợi ích doanh nghiệp nơng dân Và muốn cho mơ 75 hình hoạt động cần phải có bàn tay nhà nước làm trước để doanh nghiệp FDI thấy hiệu tham gia vào 3.3.2 Phát triển bền vững xã hội 3.3.2.1 Phân bổ đồng khu công nghiệp-chế xuất FDI vùng miền Như đề cập phần trước, cân đối ảnh hưởng tới phát triển kinh tế theo vùng miền chênh lệch giàu nghèo bên cạnh việc ảnh hưởng tới an ninh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quốc gia đặt khu vào yếu huyệt đất nước Những nơi thu hút nhiều FDI phát triển nhanh kéo theo tải sở hạ tầng, ô nhiễm mơi trường, chi phí kinh doanh, giá phương tiện phục vụ cho đời sống tăng nhanh Trong đó, lợi nhuận mang lại cho Việt Nam từ FDI không tương xứng với giá trị nguồn tài nguyên vĩnh viễn bị Do Việt Nam cần phải hoàn thiện “Quy hoạch phát triển kinh tế” nữa, miễn giảm thuế nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm, đầu vào cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa… Bên cạnh dự án FDI thu hút phải phát huy lợi so sánh vùng góp phần thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế vùng Quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh, ngành kinh tế phải xây dựng dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế vùng ưu tiên thu hút dự án FDI nằm quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Tạo đồng việc phát triển nước 3.3.2.2 Các biện pháp nhằm giải vấn đề phân chia lợi ích an sinh xã hội KCN- KCX FDI Những phân tích cho thấy, quan hệ chủ thể doanh nghiệp FDI KCN, KCX trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích người lao động lợi ích đất nước Vì vậy, xây dựng mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng Việc xây dựng quan hệ lao động chủ thể doanh nghiệp FDI KCN, KCX cần thực theo quan điểm: Một là, quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến sở, điều kiện thực lợi ích không người lao động, mà lợi ích chủ doanh nghiệp lợi ích đất nước Do đó, vấn đề cần quan tâm người lao động, chủ doanh nghiệp, hệ thống trị tồn xã hội Hai là, xây dựng quan hệ lao động theo hướng đảm bảo hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp FDI 76 KCN, KCX vấn đề vừa mang tính chiến lược lâu dài, vừa mang tính cấp thiết Vì thế, xây dựng quan hệ công việc thường xuyên, lâu dài Ba là, Nhà nước không người xét xử, mà người nâng đỡ cho hình thành quan hệ lao động Bởi vậy, Nhà nước ban hành sách, pháp luật đảm bảo bình đẳng, công chủ thể quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp này, mà phải hỗ trợ, giúp đỡ chủ thể doanh nghiệp thực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sách, luật pháp Nhà nước Các quan điểm cần thực thông qua giải pháp cụ thể: Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người, người lao động người sử dụng lao động, làm thay đổi hành vi người lao động người sử dụng lao động, hướng vào xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp Những tranh chấp quan hệ lao động ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp cần giảm thiểu đến mức thấp Người lao động nên coi đình cơng giải pháp cuối Trước đình cơng, họ cần phải thông báo yêu sách với giới chủ, với quan chức quyền với tổ chức hòa giải Người sử dụng lao động cần hiểu rằng, đãi ngộ vật chất người lao động q thấp, khơng tương xứng với đóng góp họ trái với nguyên tắc kinh tế thị trường, xâm phạm lợi ích người lao động định bị người lao động phản ứng, gây hiệu xấu cho doanh nghiệp Thứ hai, phát huy vai trò tổ chức cơng đồn doanh nghiệp FDI Các tổ chức cơng đồn doanh nghiệp FDI cần có vị trí độc lập tương người sử dụng lao động, thực đấu tranh quyền lợi người lao động Đồng thời, lực đại diện tổ chức cơng đồn doanh nghiệp, trước tiên hiểu biết luật pháp tiếp lực đàm phán, thương lượng thoả thuận để ký kết thoả ước lao động tập thể, lực tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng, lực tổ chức chăm lo đời sống người lao động, vận động người lao động chấp hành pháp luật lao động, an toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp… cần nâng cao Thứ ba, hoàn thiện Luật Lao động theo hướng đảm bảo bình đẳng thực qua hệ lao động (về quyền, trách nhiệm lợi ích) người sử dụng lao động 77 người lao động Cần thể chế hoá quan hệ thoả thuận hai bên doanh nghiệp; thiết lập chế tương tác người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động (cơ chế đối thoại, thương lượng thoả thuận…) Cần tập trung hoàn thiện số quy định pháp luật như: hợp đồng lao động; tiền lương tiền lương tối thiểu; an toàn lao động vệ sinh lao động; người lao động nước ngoài; sách lao động nữ; thương lượng tập thể; trách nhiệm cơng đồn cấp bảo vệ cán UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cơng đồn Thứ tư, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước quan hệ lao động doanh nghiệp FDI KCN, KCX; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động sách khác Nhà nước doanh nghiệp; xây dựng kế hoạch phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp; đổi mơ hình Ủy ban quan hệ lao động cấp địa phương; phát huy vai trò tư vấn bên quan hệ lao động doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ cơng khơng mục đích lợi nhuận; xây dựng thực chương trình quốc gia giám sát, phân tích, đánh giá dự báo xu hướng phát triển quan hệ lao động có đề xuất sách với nhà nước cách khoa học, kịp thời Thứ năm, tập trung vào xây dựng để hình thành vận hành hiệu chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận bên quan hệ lao động doanh nghiệp với nguyên tắc thị trường Ở phải tôn trọng phát huy quyền tự định đoạt thương lượng, tự giải tranh chấp quan hệ lao động thơng qua hồ giải doanh nghiệp đảm bảo hài hồ lợi ích bên lợi ích chung phát triển doanh nghiệp, xây dựng quan hệ hài hoà, đồng thuận, tránh can thiệp hành từ bên ngồi vào doanh nghiệp Vấn đề quan trọng hoàn thiện nâng cao vai trò tổ chức đại diện bên, phát triển nâng cao lực tổ chức cơng đồn doanh nghiệp KCN, KCX thực người đại diện cho người lao động, người lao động tôn vinh Thứ sáu, thực chương trình an sinh xã hội phúc lợi xã hội hệ thống an sinh xã hội quốc gia lao động KCN, KCX Trong đó, đặc biệt quan tâm đến tổ chức quản lý hành khu dân cư ngồi hàng rào KCN, KCX; thực xã hội hoá vấn đề cung cấp dịch vụ nhà cho người lao động, khuyến khích người dân xây dựng nhà cho thuê theo tiêu chuẩn tối thiểu nhà nước quy định thống nhất; 78 tổ chức tốt hệ thống cung cấp dịch vụ phúc lợi công cộng khu dân cư, nơi lao động KCN, KCX sinh sống nước, điện, văn hố, thơng tin, giải trí…Có vậy, việc quản lý, phát triển doanh nghiệp KCN, KCX cách hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 3.3.3 Phát triển bền vững môi trường Vấn đề môi trường dễ dàng giải Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cân vấn đề kinh tế vấn đề xã hội đề cập bên Vấn đề môi trường cần giải từ đầu vào lẫn đầu sản phẩm Đầu vào hiểu mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên, đầu hiểu khả xử lý chất thải doanh nghiệp Tuy nhiên vấn đề đầu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất vấn đề đáng lo ngại khối doanh nghiệp FDI mà khối doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nhà nước Do vấn đề định hướng doanh nghiệp FDI vào lĩnh vực Nông Lâm Ngư nghiệp nước ta cần thiết làm giảm thiểu khả xuất sản phẩm thô sơ chế tỷ lệ khai thác hạn chế, đảm bảo công nghệ cao TNCs MNCs Vấn đề đáng lo ngại lại việc xả thải KCN KCX doanh nghiệp FDI thời gian gần Muốn cho việc xả thải bừa bãi chưa qua xử lý cần phải có tham gia tích cực quan ban ngành việc rà soát, kiểm tra xử phạt có tác dụng Gần Bộ Khoa học công nghệ đưa Thông tư 20/2014 Quy định việc nhập máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ qua sử dụng gây phản đối từ phía doanh nghiệp tính bất hợp lý quy định Thái Lan nước phát triển nhờ doanh nghiệp FDI Việt Nam khơng có quy định việc nhập máy móc thiết bị dây chuyền Việt Nam Thái lan tập trung vào công nghiệp hỗ trợ quản lý chặt chẽ chất lượng vận hành ( khả xả thải tiêu thụ nguyên nhiên liệu có đạt chuẩn hay khơng) Khi Việt Nam loay hoay với quy định Thái Lan tiến xa công nghiệp phụ trợ, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất Thái Lan mức cao Trong thông tư 20 quy định “thời gian sử dụng 10 năm” “chất lượng lại 80%” nhập vào Việt Nam mang tính định lượng khó có 79 thể đo lường Chính doanh nghiệp Microsoft doanh nghiệp Nhật Bản xin đệ trình miễn trừ Thơng tư trên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng định tạm dừng thơng tư Do đó, Việt Nam cần có văn hướng dẫn để có rào cản kỹ thuật để doanh nghiệp không nhập thiết bị công nghệ lạc hậu không cần văn Thơng tư 20 Bên cạnh đó, việc quan trọng phát triển UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam với mục đích giảm nhập máy móc thiết bị cũ từ nước ngồi, tạo đà cho chuyển giá thơng qua khấu hao tài sản Thái Lan Nói tóm lại, vấn đề môi trường vấn đề độc lập với hai vấn đề trên, mà có mối quan hệ biện chứng với Việt Nam phải thực tốt đề kinh tế xã hội, bên cạnh biện pháp bảo vệ môi trường tại, có ảnh hưởng tốt đến việc cải thiện môi trường quan trọng phát triển mang tính bền vững lâu dài 80 KẾT LUẬN Sau gần 30 năm đổi cải cách kinh tế, Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể việc thu hút hoạt động FDI vào xuất phải cơng nhận đóng góp tích cực hoạt động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế giới suy thoái đà hồi phục nay, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước phát triển Việt Nam chắn chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố bên ngồi, vai trò việc phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI ngày trở lên quan trọng Nghiên cứu yếu tố tạo nên bền vững cho hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam, tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường, đề tài: “Xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam: Thực tiễn giải pháp phát triển bền vững” giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động theo hướng bền vững Việt Nam Các kết đạt đề tài thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa lý luận việc phát triển bền vững hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Đề tài phân tích khái niệm FDI, doanh nghiệp FDI, khái niệm phát triền bền vững từ xây dựng lý thuyết xuất doanh nghiệp FDI theo hướng bền vững, đồng thời yếu tố tạo nên bền vững tiêu chí đánh giá mức độ bền vững Thứ hai, đề tài nghiên cứu thực trạng xuất theo hướng bền vững doanh nghiệp FDI Việt Nam Từ tổng quan chung hoạt động doanh nghiệp FDI khía cạch quy mơ, lĩnh vực đầu tư đóng góp chuỗi giá trị tồn cầu; thực tiễn hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam sở kim ngạch, hàng hóa, thị trường, đóng góp cho GDP chuỗi giá trị toàn cầu Trên sở thực tiễn hoạt động này, viết đánh giá mức độ bền vững hoạt động dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ bền vững đưa từ trước: Về kinh tế, số lượng, chất lượng, phát triển ổn định kinh tế, khả tham gia vào GVC; Về xã hội, thu nhập, đời sống người lao động, mức độ nâng cao điều kiện làm việc, mức độ đóng góp cải thiện vấn đề an sinh xã hội, mức độ cân chủ thể tham gia hoạt động; 81 Về mơi trường, mức độ nhiễm mơi trường, mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên, mức độ đóng góp vấn đề bảo vệ mơi trường Thứ ba, cở sở đánh giá phù hợp với lý luận thực tiễn, viết đề xuất giải pháp mang tính khả thi cho việc phát triển bền vững hoạt động Việt Nam theo định hướng kinh tế, xã hội mơi trường Trong phạm vi khóa luận khả hạn chế sinh viên, đề xuất đưa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mong góp phần vào việc cải thiện theo hướng bền vững cho hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam Trong thời gian tới, kinh tế giới nhiều biến động đưa lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Nguồn vốn nước hoạt động xuất coi động lực quan trọng để phát triển kinh tế nước phát triển Việc kết hợp hai hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Nếu Việt Nam phát triển cách bền vững hoạt động phát huy tối đa lực tiềm cho nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam cách trọn vẹn 82 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, 2014, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2006-2011, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội Chu Văn Cấp & Nguyễn Đức Hà, 2013, Xuất hàng hóa bền vững: Giải UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo pháp thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 12 tháng 10/2013, tr.3-6 Đỗ Đức Bình, 2013, Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 194 tháng 8/2013, tr.3-9 Hoàng Thị Thúy Vân, 2014, Phương pháp đánh giá độ bền vững dự án FDI, Tạp chí khoa học cơng nghệ Nghệ An số 7/2014, tr.52-56 Hoàng Văn Châu, 2010, Chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Lại Thị Thu Huyền, 2010, Mối quan hệ FDI xuất nhập Việt Nam, Thư Viện Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Ngọc Linh, 2013, Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Sỹ Thành, 2009, Vai trò vốn FDI – Nghiên cứu so sánh trường hợp Việt Nam Trung Quốc, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Thiên, 2011, Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trương Quang Học, 2011, Phát triển bền vững- Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Tổng Cục Thống kê Việt Nam, 2015, Thơng cáo báo chí ASEAN stats tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Ban thư ký Asean Tổng Cục Thống kê biên soạn, Hà Nội 83 13 Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 World Bank, 2014, Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2014, Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bhatt, P.R, 2013, Causal relationship between exports, FDI and income: the UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo case of Vietnam, Applied Econometrics and International Development, France Elhanan Helpman & Marc J Melitz & Stephen R Yeaple, 2002, Export versus FDI, Harvard Institute of Economic Research, USA IMF Committee on Balance of Payments Statistics and OECD Workshop on International Investment Statistics, Direct Investment Technical Expert Group, 2004, Definition of Foreign Direct Investment terms, Canada Kevin Honglin Zhang, 2005, How Does FDI Affect a Host Country’s Export Performance? The Case of China, China Michael Gestrin, 2001, Is Export-oriented FDI better?, OECD Trade Michael Porter, 1998, Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, UK Nguyen Thi Tue Anh &Vu Xuan Nguyet Hong & Tran Toan Thang & Nguyen Manh Hai, 2006, The impacts of Foreign Direct Investment on the Economic growth in Viet Nam, Viet Nam Nguyen Binh Duong & Tu Thuy Anh & Chu Thi Mai Phuong, 2012, On the linkage between FDI and trade: Evidence from Vietnam, Viet Nam OECD, 1996, OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, fourth edition, Organisation for Economic Co-operation and Development 10 Paola Conconi, Andr´e Sapir, Maurizio Zanardi, 2014, The Internationalization Process of Firms: from Exports to FDI, France 11 Thi Hong Hanh Pham & Thinh Duc Nguyen, 2007, Foreign Direct Investment, Exports and Real Exchange Rate Linkages: Vietnam Evidence from a Cointegration Approach, France 12 Vintila Denisia, 2010, Foreign Direct Investment Theories: An Overview of the Main FDI Theories, Academy of Economic Studies, Bucharest 84 13 Weishi GU, Titus O Awokuse, Yan Yuan, 2008, The Contribution of Foreign Direct Investment to China’s Export Performance: Evidence from Disaggregated Sectors, China INTERNET Cục Đầu tư nước ngồi, 2015, Tình hình xuất doanh nghiệp FDI Available: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2477/Tinh-hinh-xuat-khau-cua-doanh- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghiep-FDI Truy cập lần cuối: 20/04/2015 Cục Đầu tư nước ngồi, 2015, Tình hình đầu tư nước tháng năm 2015 Available: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3055/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-4-thangnam-2015 Truy cập lần cuối: 26/04/2015 Cục Hải Quan Việt Nam, 2015, Thống kê Hải Quan Available: http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx Truy cập lần cuối 14/05/2015 Đặng Hùng Võ, 2015, Việt Nam “dẫn đầu” “nhất giới”? Available: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/231203/viet-nam dan-dau va nhat-the-gioi-.html Truy cập lần cuối: 15/04/2015 Jonathan Cheng & Min-Jeong Lee, 2015, After Galaxy Smartphone Debacle, Samsung Questions Game Plan Available: http://www.wsj.com/articles/aftergalaxy-smartphone-debacle-samsung-questions-game-plan-1431388870 Truy cập lần cuối: 11/05/2015 Hưng Thịnh, 2015, Thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Available: http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/thachthuc-cua-doanh-nghiep-viet-khi-tham-gia-chuoi-cung-ung-toan-cau Try cập lần cuối: 10/03/2015 Lê Bình, 2014, Năm 2015- Dấu ấn hiệp định thương mại tự Available: http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=337220 Truy cập lần cuối: 12/03/2015 Lý Hà, 2014, Lương trung bình Việt Nam cao nước ASEAN Available: http://vneconomy.vn/thoi-su/luong-trung-binh-o-viet-nam-chi-hon-3- nuoc-asean-20141208050040748.htm Truy cập lần cuối: 30/04/2015 85 Lê Văn, 2015, Kiến nghị bỏ quy định nhập máy móc qua sử dụng Available: http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/226302/kien-nghi-bo-quy-dinh-nhap- khau-may-moc-da-qua-su-dung.html Truy cập lần cuối: 28/03/2015 10 Ministry Of Commerce People’s Republic Of China, Brief Statistics on China’s Import & Export Available: http://english.mofcom.gov.cn/article/statistic/ Truy cập lần cuối: 25/04/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 11 Thảo Anh, 2015, Năm 2014: Khối doanh nghiệp FDI xuất siêu gần 10 tỷ USD Available: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/nam-2014-khoi-fdi-tai-viet-nam-xuat-sieu- gan-10-ty-usd-20150119094105325.chn Truy cập lần cuối: 23/03/2015 12 Trí Thức Trẻ, 2015, Dại dột sản xuất ô tô Available: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/232129/ong-chu-vinaxuki dai-dot-van-san-xuat-oto.html Truy cập lần cuối: 15/04/2015 13 Tổng Cục Thống kê Việt Nam, 2014, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam giai đoan 2000-2013 Available: http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14002 Truy cập lần cuối: 10/04/2015 14 Thailand Customs Department, 2015, Statistic Index Available: http://search.customs.go.th:8090/Customs-Eng/Statistic/StatisticIndex2550.jsp Truy cập lần cuối: 21/04/2015 15 Viện Phát triển doanh nghiệp- Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Báo cáo động thái doanh nghiệp Việt Nam 2014 Available: http://vbis.vn/bao-caodong-thai-doanh-nghiep-viet-nam-nam-2014.html Truy cập lần cuối: 30/03/2015 16 Thanh tra Chính phủ, 2014, Thơng báo Kết luận Thanh tra thu ngân sách khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất địa bàn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương Đồng Nai Available: http://thanhtra.gov.vn /ct/news/Lists/KetLuanThanhTra/View_Detail.aspx?ItemID=20 Truy cập lần cuối: 18/03/2015 17 Thailan Automotive Institute, 2015, Motor Vehicle Record Available: http://www.thaiauto.or.th/2012/ Truy cập lần cuối: 14/03/2015

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan