Bài thu hoạch thang hạng chức danh nghề nghiệp

24 154 1
Bài thu hoạch thang hạng chức danh nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài thu hoạch chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II. Dành cho giáo viên viết bài thu hoạch cuối khóa. Các giáo viên tham gia khóa học thang hạng có thể tham khảo bài viết này. Thầy cô tham gia khóa học thăng hạng chức danh nghề nghiệp tham khảo bài viết để làm bài thu hoạch cuối khóa.

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÀI THU HOẠCH KHĨA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG II Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN CHIỀU Ngày sinh: 11/06/1986 Cơ quan cơng tác: Trường THCS thị trấn Hóc Mơn Địa điểm học: trường đại học Sài Gòn Lớp: SG 31806 STT: 14 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chuyên môn phận, đơn vị hệ thống cấu tổ chức nhà trường Là nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, hoạt động trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học Tổ chuyên môn phận cấu thành nhà trường THCS Các tổ nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể việc thực nhiệm vụ tổ, nhà trường nhằm đạt mục tiêu đề Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào để quản lý nhà trường nhiều phương diện, hoạt động dạy học hoạt động giáo dục giáo viên Tổ chuyên môn môi trường có mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, đồn kết, chia sẻ tâm tư, tình cảm khó khăn đời sống giáo viên, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên trường trung học Vì việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn công việc cần thiết Vì lý nên tơi chọn đề tài cho “Giải phát nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS” B NỘI DUNG Về lý luận a/ Hoạt động tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường, dịp để giáo viên trao đổi chun mơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Mục đích sinh hoạt chuyên môn nhằm cập nhật thông báo, văn đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chun mơn đầu mối mà hiệu trưởng dựa vào để quản lý hoạt động tổ, hoạt động dạy giáo viên Tổ chun mơn có chức giúp hiệu trưởng điều hành hoạt động sư phạm, trực tiếp quản lý lao động giáo viên tổ Tổ chuyên môn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường THCS Trong trường tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác Ban bồi dưỡng chuyên môn, hội đồng khen thưởng - kỷ luật tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thành viên tổ với tổ chức khác nhà trường: - Cập nhật thông báo, văn đạo bổ sung, tổ chức học tập, kiến tập, dự nâng cao chất lượng dạy - học theo chuyên đề xác định kế hoạch năm học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học - Thảo luận nội dung chun mơn có liên quan hai lần sinh hoạt chuyên môn định kỳ Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực giáo viên, cán quản lí giáo dục đề xuất, thống thực - Thảo luận học sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn học, hướng dẫn hoạt động giáo dục, thống nội dung cần điều chỉnh, làm cho nội dung học sách giáo khoa, tài liệu học cập nhật, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với vùng miền; nâng cao lực sư phạm, lực nghề nghiệp cho giáo viên - Thảo luận việc hướng dẫn học sinh xếp dụng cụ học tập (có sẵn tự làm) để bổ sung thay dụng cụ học tập, trang trí, xếp dụng cụ học tập góc học tập (nếu có) - Trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động phát huy vai trò chủ động tích cực học sinh - Trao đổi kinh nghiệm đánh giá trình kết học tập học sinh - Các hoạt động hành chính, vụ, khác nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo quy định điều lệ, quy chế nhà trường - Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học môn chuyên, nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá tiên tiến vào giảng dạy, đánh giá kết học tập học sinh - Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, bồi dưỡng học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi thi khiếu khác liên quan đến chuyên môn tổ - Xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tổng kết, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học hàng năm giáo viên, nhân viên hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật học sinh; hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học - Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tổ, nhóm chun mơn làm nòng cốt cho hoạt động chun môn nhà trường - Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ thành viên tổ Để làm vấn đề nêu Tổ trưởng chun mơn phải người có khả xây dựng kế hoạch, điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý Do đó, tổ trưởng chun mơn phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn; có uy tín đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử b/ Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên b Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ Tổ chuyên môn với hoạt động tổ chức môi trường tự học tổ chức thơng qua hình thức chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường) tổ chức Hội thảo (đôi với câp cụm) thông qua u cầu giáo viên phải tự tìm tòi kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu xã hội Các giải pháp thực hiên: - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị + Giáo viên thuộc tổ chuyên môn cần nghiên cứu kĩ chuyên đề liên quan đến chuyên môn cần thiết để liệt kê danh sách dự kiến nội dung chuyên môn, báo cáo danh sách cho Tổ trưởng chuyên môn + Tổ trưởng chun mơn phân cơng giáo viên tìm hiểu nội dung khác báo cáo sinh hoạt nhằm giúp đỡ, bồi dưỡng chuyên môn cho - Thảo luận, thống nội dung + Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp Tổ: Các giáo viên trao đổi, thống nội dung tự học với giáo viên khác tổ chuyên môn + Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp trường: Tổ trưởng chuyên môn báo cáo nội dung thống tổ Các tổ chuyên môn trao đổi phương tổ chức chuyên đề tìm hiểu cho phù hợp với học sinh trường, tổ chức xây dựng tài liệu chuyên môn + Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp cụm: trường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tự học, tự tìm hiểu, xây dựng tài liệu chuyên mơn, tổ chức chun đề tìm hiểu + Sinh hoạt chun mơn tự học tổ chức dự để thông qua việc quan sát hoạt động dạy học đồng nghiệp, trao đổi tính hợp lý băn khoăn cần trao đổi thêm giảng dạy thực tế thực tế - Áp dụng Các giáo viên áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm hay cá nhân thông qua hoạt động tự học vào hoạt động phát triển tài liệu chun mơn, hoạt động dạy học lớp, trường Sinh hoạt chuyên môn nội dung đổi tham gia hợp tác, chia sẻ phụ huynh cộng đồng vào giáo dục, tổ chức hình thức chuyên đề (đối với cấp trường) tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm) nâng cao hiệu giáo dục thông qua bước sau : Các giải pháp thực hiện: - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị + Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần chia sẻ, hỗ trợ nội dung phụ huynh cộng đồng tham gia vào giáo dục Trong kế hoạch cần nêu rõ: lớp, trường chọn để minh họa cho nội dung sinh hoạt chuyên môn, dự kiến giáo viên, cha mẹ học sinh, đoàn thể, ban ngành tham gia giao lưu, chia sẻ buổi sinh hoạt chuyên môn + Cách tuyên truyền với phụ huynh cộng đồng để phụ huynh cộng đồng hiểu rõ tích cực tham gia vào xây dựng mơ hình trường học + Cách phối họp với phụ huynh cộng đồng việc huy động trẻ đến trường + Cách hướng dẫn phụ huynh vào lớp học tới trường để hỗ trợ em học tập + Cách hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ em học tập nhà (hoạt động ứng dụng) + Cách hướng dẫn phụ huynh viết phiếu đánh giá + Cách phối hợp với phụ huynh, cộng đồng tham gia xây dựng, bảo quản, sử dụng sở vật chất tổ chức không gian lớp học + Cách phối hợp với phụ huynh cộng đồng xây dựng nội dung học tập liên quan đến nghề nghiệp nhu cầu thực tiễn địa phương +Phân công giáo viên, cán quản lý cấp trường chuẩn bị thuyết minh nội dung tham gia phụ huynh cộng đồng chuyên đề hội thảo - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn nội dung phụ huynh, cộng đồng tham gia vào giáo dục, giao lưu với phụ huynh, đại diện cộng đồng + Giáo viên, cán quản lý phân công thuyết minh nội dung chuẩn bị +Các phụ huynh, đại điện cộng đồng chia sẻ cách phối hợp với nhà trường hoạt động giáo dục, minh họa rõ cách thức phối hợp với giáo viên, nhà trường hỗ trợ em học tập trường, cách phối hợp với giáo viên xây dựng bảo quản cơng cụ lớp học, b Tổ nhóm chuyên môn tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục Tổ nhóm chuyên môn tổ chức thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học giáo dục tổ chức thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học Các giải pháp thực hiên: - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị + Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần chia sẻ, hỗ trợ hoạt động dạy học Trong kế hoạch cần nêu rõ: dạy minh họa, người dạy minh họa, thời gian địa điểm dạy, Khuyến khích giáo viên tự nguyện đăng ký, lựa chọn học, chủ động sáng tạo chuẩn bị vào mục đích cụ thể buổi sinh hoạt chuyên môn + Giáo viên dạy minh họa chuẩn bị dạy Trong trình chuẩn bị, giáo viên nên trao đổi kế hoạch dạy với đồng nghiệp tổ, trường trường bạn Trên sở xác định rõ mục tiêu học, đối chiếu mục tiêu học với trình độ học sinh, điều kiện trường lớp để dự kiến điều chỉnh nội dung dạy học, tiến trình diễn hoạt động dạy học, phương tiện đồ dùng dạy học cần thiết, + Phân công giáo viên, tổ chuyên môn nhà trường hỗ trợ giáo viên dạy minh họa chuẩn bị điều kiện cần thiết khác Lưu ý, không dạy trước cho học sinh dạy minh họa + Bố trí lớp dạy minh họa có đủ chỗ ngồi đứng cho người dự thuận lợi quan sát Có thể điều chỉnh số lượng người dự phù hợp với không gian lớp học * Lưu ý: - Tập trung cho giáo viên dạy minh họa, đảm bảo năm học tất giáo viên dạy dạy minh họa, có trao đổi rút kinh nghiệm sau dạy - Ngoài nội dung phương pháp dạy môn học, phương pháp đánh giá học sinh, cần trọng tới nội dung sinh hoạt chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ năm học điều kiện nhà trường như: Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực, phương pháp dạy học lớp ghép, phương pháp “Bàn tay nặn bột, phương pháp sử dụng bảo quản thiết bị dạy học, - Tổ chức dạy học minh họa, dự suy ngẫm: + Việc tổ chức dạy minh họa dự cần lưu ý không làm ảnh hưởng đến việc dạy giáo viên việc học học sinh + Khi dự giờ, người dự phải chuyển đối tượng quan sát từ giáo viên sang học sinh, cần quan sát cách tỉ mỉ thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, quan tâm học sinh với học, mối quan hệ học sinh, việc làm sản phẩm học tập học sinh Người dự cần chọn vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát hoạt động học học sinh (có thể đứng hai bên lớp, đứng gần học sinh, nhóm học sinh) nhằm trả lời câu hỏi: + Học sinh có nắm yêu cầu hoạt động học tập khơng? + Học sinh có thực tự học, có tích cực thực hoạt động học khơng? + Nhóm trưởng điều hành hoạt động học nhóm nào? Các thành viên nhóm có tích cực, hợp tác học nhóm khơng? + Sản phẩm nhóm, học sinh nào? + Giáo viên có điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học khơng? Nếu có điều chỉnh điều chỉnh nào? + Giáo viên giám sát, hỗ trợ hoạt động học nhóm, học sinh nào? + Hội đồng tự quản công cụ lớp học (góc học tập, góc thư viện, góc cộng đồng) phát huy tác dụng học? - Nếu dự có quay video, cần ý chọn vị trí đặt máy quay hợp lý để bao qt tồn cảnh lớp học, tập trung vào số học sinh, nhóm học sinh điển hình để có tư liệu chia sẻ thảo luận - Thảo luận chung: + Các giáo viên chia sẻ suy ngẫm học sở lắng nghe tôn trọng lẫn Việc thảo luận không tập trung vào đánh giá xếp loại giáo viên, không xếp loại dạy mà chủ yếu nhằm phân tích tình quan sát từ hoạt động học kết học tập học sinh học Trước hết, cần nhấn mạnh điểm thành công học, bên cạnh đó, nguyên nhân học sinh chưa tích cực chưa đạt kết học tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng học nhằm tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập + Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết vấn đề bật qua thảo luận gợi ý vấn đề cần suy ngẫm để hoạt động học học sinh tốt Người tham dự tự suy nghĩ lựa chọn biện pháp áp dụng cho dạy -Áp dụng vào thực tiễn dạy học: Dựa kết thảo luận điều quan sát, học tập qua dự giờ, giáo viên (đối với sinh hoạt chuyên môn cấp tổ), tổ chuyên môn (đối với sinh hoạt chuyên môn cấp trường), trường (đối với sinh hoạt chuyên môn cấp cụm) nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi hoạt động dạy hoạt động học theo mơ hình trường học vào thực tiễn dạy học lớp, trường b.3 Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên Đối với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên nên tổ chức sinh hoạt chuyên mơn thơng qua hoạt động dự giờ, góp ý cho đồng nghiệp tập huấn, báo cáo chuyên đề Cần thực theo quy trình sau: - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị: + Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung bồi dưỡng, tập huấn cụ thể mà giáo viên tập giáo viên nhà trường quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần chia sẻ, hỗ trợ Trong kế hoạch cần nêu rõ nội dung, dạy minh họa, người dạy minh họa, thời gian địa điểm dạy, Khuyến khích giáo viên tự nguyện đăng ký nội dung để chuẩn bị dạy mẫu cho giáo viên tập giáo viên nhà trường dự giờ, học hỏi + Giáo viên dạy minh họa chuẩn bị dạy chuẩn bị nội dung trình bày chuyên đề (hoặc Hội thảo) trình bày ý tưởng trước tổ chun mơn để góp ý trước dạy mẫu - Tổ chức triển khai: +Tổ chức dạy minh họa dự Việc dự tập trung vào nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học, hoạt động giáo dục giáo viên học sinh Giáo viên tập giáo viên nhà trường học hỏi phải trả lời câu hỏi: 10 + Giáo viên giám sát, hỗ trợ, đánh giá hoạt động học nhóm / học sinh nào? + Giáo viên có vận dụng giáo dục kỷ luật tích cực nhận xét, đánh giá học sinh khơng? Cách động viên, khích lệ học sinh hướng dẫn, hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn học tập nào? + Các kĩ thuật đánh giá lớp giáo viên sử dụng? + Học sinh có biết cách tự đánh giá đánh giá bạn hay không? + Kết đánh giá giáo viên kết học sinh tự đánh giá đánh giá dạy nào? + Giáo viên ghi nhật ký đánh giá sau dạy nào? + Nên điều chỉnh hoạt động dạy học sau dạy? + Giáo viên tập giáo viên nhà trường cần ghi chép lại tiến trình học hoạt động giáo dục + Cách bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh nhằm phát huy khả em giúp em tiến học tập + Cách xây dựng ma trận đề kiểm tra (các mạch kiến thức cần kiểm tra, số câu, số điểm tương ứng với mức độ 1, mức độ 2, mức độ 3), cách đề kiểm tra, đánh giá định kì kết học tập; cách chấm kết hợp với sửa lỗi, nhận xét ưu điểm, hạn chế góp ý cho học sinh + Cách ghi phiếu tổng hợp đánh giá cuối học kì I cuối năm học + Cách hướng dẫn học sinh bình bầu khen thưởng tiết học lâu dài vào cuối học kì I, cuối năm học - Thảo luận chung: 11 + Sau dự giờ, cần tập trung thảo luận góp ý rút kinh nghiệm mặt làm chưa làm để sửa đổi hoàn thiện tiết học hấp dẫn hơn, đồng thời giải đáp thắc mắc đồng nghiệp liên quan đến dạy Trên sở giáo viên tấp giáo viên nhà trường học hỏi, rút kinh nghiệm riêng cho thân trình dạy học sau Các giáo viên khác trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm hay, khó khăn, vướng mắc tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn + Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết vấn đề bật qua tiết dạy minh họa, buổi tập huấn gợi ý vấn đề cần suy ngẫm bồi dưỡng giáo viên, dạy học giáo dục học sinh nhằm giúp cho giáo viên tập sự, giáo viên nhà trường có tự tin chuẩn bị dạy lớp mình, trường -Áp dụng giáo viên tập sự, giáo viên nhà trường: + Dựa kết thảo luận điều quan sát, học tập qua dự giờ, tập huấn, tổ chuyên môn (đối với SHCM cấp trường), trường (đối với SHCM cấp cụm) xây dựng kế hoạch để giáo viên tập dạy nội dung học quy trình quay trở lại bước 1, lặp lại hoạt động bồi dưỡng giáo viên tập sự, giáo viên nhà trường thực hiệu b.4 Kết hợp phương thức với hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến khai tác mã nguồn mở Sinh hoạt chuyên môn nội dung bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở tổ chức cấp trường, cấp cụm với quy trình sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở - Các giáo viên trao đổi chuyên môn tổ để đề xuất tài liệu, cách triển khai tài liệu bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở Cơ sở để đề xuất dựa nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên, lực trình độ giáo viên, điều kiện sở vật chất nguồn lực nhà trường, cộng đồng Các tài liệu tài 12 liệu bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên, nhà trường phối họp với cộng đồng để tập huấn cho giáo viên nhằm khai thác tối đa công cụ trực tuyến - Tổ trưởng tổ chuyên môn trao đổi, thống cách thức khai thác cơng cụ trực tuyến với Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn trao đổi, thống nhất, lập kế hoạch bồi dưỡng trang bị thêm thiết bị, cở vật chất - Tổ chức trao đổi định hướng xây dựng quy trình khai thác công cụ trực tuyến cụm trường - Lựa chọn, phân công người hỗ trợ tập huấn sử dụng công cụ trực tuyến Bước : Triển khai bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở Các tác giả phân công tập huấn, hướng dẫn đồng nghiệp Để đảm bảo hiệu quả, cá nhân phải có kinh nghiệm lĩnh vực khai thác cơng cụ trực tuyến, thử nghiệm trước tập huấn thức cho giáo viên Bước : Góp ý, hồn chỉnh q trình bồi dưỡng Các trường, cụm trường tổ chức cho giáo viên, cộng đồng (nếu tài liệu liên quan đến địa phương) khai thác liệu công cụ trực tuyến Trên sở đó, hồn chỉnh cho thầy cô nhà trường Bước 4: Áp dụng khai thác tài liệu, công cụ trực tuyến vào thực tế giảng dạy Các trường bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở vào hoạt động dạy học trường Trong q trình triển khai, tiếp tục rút kinh nghiệm điều chỉnh, hoàn thiện cho thân đồng nghiệp * Lưu ý: Có thể kết hợp nội dung phát triển tài liệu chuyên môn tài liệu khác với nội dung bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở, giúp đồng nghiệp có thêm kênh thơng tin tham khảo tài liệu 13 b.5 Giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm sở GD Hoạt động giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm sở giáo dục hoạt động cần thiết Hoạt động tổ chức hình thức viết báo cáo tham dự chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường) tổ chức Tập huấn, Hội thảo (đối với cấp cụm) Để làm tốt việc ta cần chuẩn bị sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch chuẩn bị - Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần chia sẻ, hỗ trợ việc dạy học Hay đồng thời ta thấy trường khác có mơ hình, phương pháp dạy học, giáo dục hiệu sở giáo dục tự liên hệ đề viết tập huấn chia sẻ kinh nghiệm với Có thể lựa chọn nội dung để xây dựng kế hoạch sau: + Cách hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thành lập Hội đồng tự quản (cách xây dựng kế hoạch thành lập Hội đồng tự quản, triển khai thành lập Hội đồng tự quản) + Cách hướng dẫn, hỗ trợ Hội đồng tự quản hoạt động hiệu quả, phát huy tác dụng công cụ để tổ chức hoạt động Hội đồng tự quản học sinh (Hộp thư “Điều em muốn nói”; Hộp thư vui; sổ ghi chép (nhật kí cá nhân); Bảng theo dõi chuyên cần; sổ tay học tập; Hộp thư cam kết; sổ ghi chép khách tới thăm trường, ) + Cách tổ chức cho học sinh xây dựng, sử dụng, quản lý phát triển Góc học tập; Thư viện lóp học; Bản đồ cộng đồng; Góc cộng đồng + Cách tổ chức nhóm, bồi dưỡng nhóm trưởng, quản lý giám sát học sinh học theo nhóm + Cách thay đổi luân phiên làm nhóm trưởng thay đổi thành viên nhóm để đạt hiệu quả? 14 + Cách giáo dục học sinh hiệu quả? + Làm để gây hứng thú học học sinh? - Cơ sở giáo dục chọn để tham gia chia sẻ kinh nghiệm sở giáo dục tiêu biểu lĩnh vực - Phân công giáo viên, tổ chuyên môn nhà trường hỗ trợ chuẩn bị Bước 2: Tổ chức chia sẻ kinh nghiệm sở giáo dục - Cơ sở giáo dục chọn chia sể giới thiệu mô hình, kinh nghiệm, sáng kiến, sở cho sở bạn, nguyên nhân, biện pháp thực hiệu - Các giáo viên tham gia học hỏi tìm hiểu kinh nghiệm, kĩ cần thiết để có thành cơng sở giáo dục từ rút kinh nghiệm cho thân cho sở giáo dục Bước 3: Thảo luận chung - Sau tham tham gia tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, tiến hành trao đổi thảo luận: + Những nguyên nhân, giải pháp dẫn đến thành cơng sở giáo dục + Cách thức triển khai học hỏi sở giáo dục công tác + Chia sẻ băn khoăn, khó khăn, đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn đơn vị - Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết ý kiến thảo luận gợi ý vấn đề cần suy ngẫm để việc tổ chức học hỏi, triển khai hiệu Bước 4: Áp dụng Dựa kết thảo luận điều quan sát, học tập qua tham gia 15 tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm sở giáo dục, giáo viên (đối với sinh hoạt chuyên môn cấp tổ), tổ chuyên môn (đối với sinh hoạt chuyên môn cấp trường), trường (đối với sinh hoạt chuyên môn cấp cụm) nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi hiệu giáo dục sở c/ Tổ chun mơn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng) xu chung nghiên cứu khoa học giáo dục kỉ XXI, áp dụng nhiều nước giới nước khu vực Nó khơng hoạt động thường xun dành cho nhà nghiên cứu mà trở thành hoạt động thường xuyên giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục (CBQLGD) nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có ý nghĩa quan trọng giúp GV xem xét hoạt động lớp học, trường học Phân tích tìm hiểu thực tế tìm biện pháp tác động nhằm thay đổi trạng, nâng cao chất lượng dạy học đồng thời phát triển lực chun mơn, nghiệp vụ, tự hồn thiện Với quy trình nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn GD, mang lại hiệu tức sử dụng phù hợp với đối tượng GV/CBQLGD cấp điều kiện thực tế khác Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lí, sách mới… GV/CBQLGD Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng tác động cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Hai yếu tố quan trọng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tác động nghiên cứu + Khi lựa chọn biện pháp tác động (là giải pháp thay cho giải pháp dùng) GV cần tham khảo nhiều nguồn thông tin đồng thời phải sáng tạo tìm kiếm xây dựng giải pháp thay Để thực nghiên cứu, người làm công tác giáo dục 16 (GV/CBQLGD) cần biết phương pháp chuẩn mực để đánh giá tác động cách hiệu + Với nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, GV/CBQLGD xác định điều tra vấn đề giáo dục nơi vấn đề xuất hiện: lớp học trường học Thông qua việc thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào bối cảnh để người hoạt động mơi trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng vấn đề giải nhanh Về thực trạng a/ Giới thiệu sơ lược thân: Họ tên : Nguyễn Văn Chiều Sinh ngày : 11/06/1986 Nơi sinh : Mỹ Hiệp, Chợ Mới, An Giang Năm vào ngành : 2016 Nhiệm vụ giao : Giảng dạy mơn tốn Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp Trình độ chun mơn : Đại học Sư Phạm toán b/ Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân + Yêu thương, tơn trọng, thân thiện với học sinh; giữ gìn đạo đức, uy tín, lương tâm nhà giáo + Có kiến thức, kỹ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo yêu cầu dạy học, giáo dục + Có kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục 17 + Thực quyền nghĩa vụ thân, xây dựng phát triển môi trường dân chủ nhà trường + Sẵn sàng phục vụ, hợp tác thân thiện với bên liên quan nhà trường + Sống hòa nhã, quan hệ tốt với đồng nghiệp, tôn trọng học sinh phụ huynh học sinh + Tạo mơi trường làm việc hiệu quả, đồn kết, thân thiện hoạt động dạy học, đặc biệt hoạt động tổ chun mơn phụ trách Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Tiếp tục học tập để nâng cao kiến thức kỹ nghiệp vụ, có tác phong phương pháp làm việc đáp ứng yêu cầu chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II - Vận dụng kiến thức bồi dưỡng để đưa vào thực tế giảng dạy trường THCS đặc biệt chuyên đề có ý nghĩa thực tế - Thường xuyên tự nghiên cứu, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh, đầu hoạt động nhà trường Kết thu hoạch kỹ năng: Sau đào tạo, bồi dưỡng thân đạt kết quả: - Chủ động lĩnh hội kiến thức, hoàn chỉnh nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt có kỹ điều hành tổ chun mơn - Hiểu rõ cách thức quản lí sách phát triển giáo dục chế thị trường - Tạo niềm tin phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục đặc biệt bỗ sung thêm nhiều kinh nghiệm quý giá việc thực mối quan hệ với học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường để giải khó khăn mặt tâm – sinh lí, định hướng học tập, giá trị sống kĩ sống cho học sinh 18 - Vận dụng hiệu lực, phẩm chất vào lĩnh vực chuyên môn trường hoạt động xã hội khác - Biết thêm nhiều cách tổ chức, hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề học sinh - Phân biệt rõ tra kiểm tra hoạt động chuyên môn, biết cách phối hợp với tra nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng trường trung học phổ thông - Hiểu tường tận nhiệm vụ người tổ trưởng chuyên môn việc điều hành hoạt động tổ Nắm bước nhằm xây dựng tổ chuyên môn vào chiều sâu việc thực nề nếp chuyên môn - Xác định rõ tư tưởng cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, phát triển mối quan hệ nhà trường - gia đình- xã hội Nội dung kiến nghị 5.1 Nội dung chuyên đề + Những nội dung phù hợp cần tiếp tục trang bị cho người học: Tất nội dung khóa bồi dưỡng có ý nghĩa tích cực đến học viên, qua lớp bồi dưỡng trang bị thêm nhiều kiến thức kĩ cho GV nhầm phục vụ hiệu công tác giảng dạy nên cần tiếp tục trang bị cho học viên khóa tập huấn + Những nội dung cần bổ sung thêm so với tài liệu, giảng nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên: Nội dung phù hợp, thiết thực cho công tác giảng dạy + Những nội dung cần điều chỉnh: Khơng 5.2 Hình thức tổ chức lớp học + Việc bố trí thứ tự chuyên đề: Cần bố trí giảng dạy chuyên đề theo logic để tiện cho học viên theo dõi lĩnh hội kiến thức cách tốt Có thể bố trí dạy chuyên đề mang tính chung trước như: Lý luận nhà nước hành nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục 19 sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau bố trí chuyên đề cụ thể theo nội dung + Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp + Sĩ số lớp học chưa đảm bảo với yêu cầu khóa học + Địa điểm khóa học phù hợp với học viên + Cách quản lý, tổ chức lớp học tương đối đảm bảo Đối tượng kiến nghị: a Đối với cán quản lý - Chủ động lên kế hoạch đạo phù hợp với nhu cầu thực tế - Kịp thời nắm bắt: tình hình tổ chun mơn, khó khăn vướng mắc tổ Từ kịp thời giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn, tạo đồng thuận đồn kết trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy-học trường b Đối với tổ chun mơn - Có kế hoạch sinh hoạt cụ thể rõ ràng, phù hợp với yêu cầu chung tổ tạo thuận lợi cho thành viên tổ tham gia sinh hoạt - Nắm bắt kịp thời nhu cầu thành giáo viên tổ; công khách quan đánh giá, xếp loại - Xây dựng nề nếp hoạt động chun mơn tồn trường song tạo chủ động, sáng tạo tổ chuyên môn c Đối với giáo viên - Nắm vững cần thiết đổi giáo dục, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình cách có hệ thống 20 - Biết trước nội dung sinh hoạt lần sau từ chủ động chuẩn bị nội dung cần trao đổi, chia đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, giúp đỡ kịp thời gặp khó khăn d Đối với phòng Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ đế nang cao trình độ chun mơn C KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường vai trò người tổ trưởng chun mơn quan trọng Tổ trưởng chuyên môn người giúp giáo viên có nhìn sâu sắc vấn đề, tạo chuyển biến tích cực tư Người tổ trưởng biết cách tổ chức hoạt động chuyên môn tổ, biết khơi dậy tiềm giáo viên Tạo động lực tích cực giáo viên để giáo viên phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tập thể giáo viên đồn kết, nhiệt tình giúp đỡ chun mơn Chắc chắn uy tín nhà trường khẳng định 21 PHỤ LỤC Trang A Mở đầu B Nội dung Về lý luận 2 Về thực trạng 17 Kế hoạch hoạt động cá nhân 18 Kết thu hoạch kỹ 18 Nội dung kiến nghị 19 Đối tượng kiến nghị 20 C Kết luận 21 D Tài liệu tham khảo 23 22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Bộ GD ĐT Nghị 29 NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Luật giáo dục 2005 (sửa đổi 2009) Nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục 23 ...BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG... chun mơn phải người có khả xây dựng kế hoạch, điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi... học giáo dục tổ chức thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học Các giải pháp thực hiên: - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị + Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán

Ngày đăng: 30/03/2019, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan