1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức và hoạt động của công đoàn cơ sở 3

5 237 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 178 KB

Nội dung

Tổ chức và hoạt động của Công đoàn cơ sở Kinh nghiệm thực tiễn và một số khuyến nghịI. TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ. 1. Khái niệm công đoàn cơ sở: Công đoàn cơ sở là tổ chức cơ sở của Công đoàn, tập hợp đoàn viên công đoàn trong một hoặc một số cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, được công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở công nhận theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công đoàn Việt Nam 2. Vai trò của CĐCS Công đoàn cơ sở là nền tảng, là một mắt xích trong chuỗi hệ thống của tổ chức công đoàn, là nơi trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên CNVCLĐ. CĐCS có vững mạnh thì công đoàn các cấp mới vững mạnh. Vị thế của công đoàn cao hay thấp phụ thuộc những gì công đoàn cơ sở đã đem lại cho cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ. Tại ĐH XI CĐVN vẫn xác định: “CĐCS là cấp quan trọng, quyết định đối với vai trò đại diện, bảo vệ CNLĐ, nhưng vẫn là khâu yếu trong tổ chức CĐ”. 3. Hệ thống tổ chức CĐVN:II. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA BCH VÀ CHỦ TỊCH CĐCS.1. Vai trò: Đứng đầu BCH (BTV) CĐCS Chịu trách nhiệm trước BCH, đoàn viên và trước CĐ cấp trên trực tiếp về tổ chức và hoạt động của CĐCS Thay mặt Ban Chấp hành, đại điện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho ĐV, NLĐ2. Nhiệm vụ: Tuyên truyền, phổ biến,vận động CNVCLĐ…. Điều hành công việc hàng ngày, tổ chức chế độ làm việc của cán bộ CĐCS Thay mặt BCH làm việc với người SDLĐ giải quyết các vấn đề có liên quan đến hai bên Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy (nếu có), của CĐ cấp trên Xây dựng CĐCS vững mạnh Đôn đốc thu nộp đoàn phí và quản lý kinh phí công đoànIII. NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA BCH VÀ CHỦ TỊCH CĐCS1. NẮM VỮNG CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI SỦA ĐẢNG, CSPL CỦA NHÀ NƯỚCNắm nội dung gì? Chủ trương đường lối, Nghị quyết của Đảng Chính sách pháp luật của nhà nước (Luật CĐ; Luật LĐ…) đặc biệt những chế độ có liên quan đến đối tượng là CNVCLĐ tại đơn vị của mình. Nghị quyết công đoàn cấp trên Tình hình thực tiễn cơ quan, đơn vị Nguyện vọng của CNVCLĐĐể làm gì?

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ *** I TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ Khái niệm cơng đồn sở: (Điều - Ḷt CĐ 2012) Cơng đồn sở tổ chức sở Cơng đồn, tập hợp đồn viên cơng đồn quan, tổ chức, doanh nghiệp, cơng đồn cấp trực tiếp sở cơng nhận theo quy định pháp luật Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Vai trò của CĐCS - Cơng đồn sở tảng, mắt xích chuỗi hệ thống tổ chức cơng đồn, nơi trực tiếp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên CNVCLĐ - CĐCS có vững mạnh cơng đồn cấp vững mạnh Vị cơng đồn cao hay thấp phụ thuộc cơng đồn sở đem lại cho cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ * Tại ĐH XI CĐVN vẫn xác định: “CĐCS cấp quan trọng, định vai trò đại diện, bảo vệ CNLĐ, vẫn khâu yếu tổ chức CĐ” Hệ thống tổ chức CĐVN: Tổng Liên đoàn LĐVN CĐ ngành TW CĐ TCty Cơng đồn TCTy thuộc ngành CĐ Cơ sở CĐ Cơ sở CĐ Cơ sở LĐLĐ Tỉnh, thành phố Cơng đồn TCTy thuộc Tỉnh, TP CĐ Cơ sở Cơng đồn ngành địa phương CĐ Cơ sở LĐLĐ Quận, Huyện, TX, TP CĐGD huyện,TX TP CĐ Cơ sở CĐCS Tr.học CĐ Cơ sở Chỉ đạo trực tiếp: Chỉ đạo phối hợp: II VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA BCH VÀ CHỦ TỊCH CĐCS Vai trò: - Đứng đầu BCH (BTV) CĐCS - Chịu trách nhiệm trước BCH, đoàn viên trước CĐ cấp trực tiếp tổ chức hoạt động CĐCS - Thay mặt Ban Chấp hành, đại điện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng cho ĐV, NLĐ Nhiệm vụ: - Tuyên truyền, phổ biến,vận động CNVCLĐ… - Điều hành công việc hàng ngày, tổ chức chế độ làm việc cán CĐCS - Thay mặt BCH làm việc với người SDLĐ giải vấn đề có liên quan đến hai bên - Tranh thủ lãnh đạo cấp ủy (nếu có), CĐ cấp - Xây dựng CĐCS vững mạnh - Đôn đốc thu nộp đồn phí quản lý kinh phí cơng đồn III NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA BCH VÀ CHỦ TỊCH CĐCS NẮM VỮNG CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI SỦA ĐẢNG, CSPL CỦA NHÀ NƯỚC Nắm nội dung gì? - Chủ trương đường lối, Nghị Đảng - Chính sách pháp luật nhà nước (Luật CĐ; Luật LĐ…) đặc biệt chế độ có liên quan đến đối tượng CNVCLĐ đơn vị - Nghị cơng đồn cấp - Tình hình thực tiễn quan, đơn vị - Nguyện vọng CNVC-LĐ Để làm gì? - Nâng cao trình độ cho CB CNVCLĐ - Làm sở định chương trình cơng tác - Căn để tham gia, kiểm tra, giám sát, bảo vệ quyền , lợi ích người lao động 2.1 Nắm vững tiêu chí loại hình CĐCS đơn vị 2.2 Thực tốt bảo việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng CNVC-LĐ (xác định chức trung tâm hàng đầu tổ chức CĐ) 2.3 Phối hợp với chuyên môn tổ chức tốt Hội nghị CBCC đầu năm 2.4 Đổi mới phương thức tổ chức hoạt động Duy trì sinh hoạt đều đặn (ít nhất 03 tháng/lần) Nội dung sinh hoạt cần đề cập đến vấn đề thiết thực quyền lợi bản, hợp pháp, chính đáng CNVC-LĐ 2.5 Chú trọng và đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục CNVC-LĐ (Luật LĐ, Luật CĐ, các chế độ sách, kinh nghiệm, quy định quan, đơn vị…) 2.6 Luôn gần gũi, liên hệ mật thiết với CNVC-LĐ Nắm bắt kịp thời, chính xác tâm tư nguyện vọng, khó khăn xúc và điều kiện hoàn cảnh CNVC-LĐ 2.7 Chăm lo xây dựng tổ công đoàn, công đoàn phận vững mạnh; làm tốt công tác phát triển đoàn viên Tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ để nắm bắt kịp thời khó khăn phát sinh và đúc rút kinh nghiệm… 2.8 Thu chi kinh phí và quản lý tài chính tài sản CĐ đúng quy định Sử dụng kinh phí đúng mục đích, đúng theo hướng dẫn với phương châm tiết kiệm hiệu và đảm bảo minh bạch công khai 2.9 Đảm bảo đoàn kết thống nhất nội và tính linh hoạt sáng tạo vận dụng vào điều kiện thực tiễn Xây dựng BCH CĐCS có lực, phân công trách nhiệm rõ ràng; có kế hoạch và nội dung hoạt động phù hợp với thời kỳ 2.10 Tổ chức đánh giá, chấm điểm phân loại Đoàn viên, Tổ CĐ và CĐCS theo đúng quy trình hướng dẫn XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC - Thể tính khoa học, chủ động để trì hoạt động cơng đồn - Chủ tịch chủ động dự kiến đề xuất để Ban TV, Ban Chấp hành thống định - Căn NQ Đại hội CĐCS, NQ Đảng ủy, CĐ cấp trên, thực tiến quan, đơn vị - Nội dung xác định mục tiêu nhiệm vụ biện pháp, tiến độ… - Các loại kế hoạch chương trình cơng tác: tuần, tháng, q, tháng, năm CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ - Phân công rõ nhiệm vụ cho UV-BCH, UV-BCH có kế hoạch để đưa vào KH NQ chung - Giúp đỡ, đôn đốc, kiểm tra thực KH, với CĐCS thành viên, CĐ phận, đặc biệt Tổ cơng đồn (xây dựng chương trình hoạt động theo tháng, quý … Tổ chức Hội nghị Tổ CĐ hàng năm) - Trao đổi kinh nghiệm, tổ chức lớp tập huấn để phổ biến nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho cán CĐCS SƠ KẾT, TỔNG KẾT, BÁO CÁO - Sau hoạt động, phong trào, thời kỳ công tác - Kiểm tra, thu thập thông tin, tập hợp kết quả… - Điểm lại trình thực hiện, đánh giá tổ chức đạo, thực hiện, vấn đề được, chưa được, học kinh nghiệm cho thời gian tới - Báo cáo cấp trên, thông báo cho CNVC-LĐ biết - Các loại báo cáo: định kỳ, chuyên đề, nhanh, … IV PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA CHỦ TỊCH CĐCS 1.Thuyết phục 2.Thu thập xử lý sử dụng thơng tin Đổi mới các hình thức sinh hoạt Hoạt động Q.chế, dân chủ công khai Giải các mối quan hệ Kiểm tra tự kiểm tra PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC Chủ tịch CĐCS phải: - Gần gũi, mật thiết - Gương mẫu, có phẩm chất đạo đức tốt - Nhiệt tình, tâm huyết - Trách nhiệm, đấu tranh bảo vệ lẽ phải - Kiên trì nhẫn nại - Khơng áp đặt THU THẬP, XỬ LÝ VÀ SỬ DỤNG THƠNG TIN - Nội dung thơng tin cần nắm: Tình hình cơng tác, thực chế độ sách, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng đời sống,… CNVC-LĐ… - Nguồn: phản ánh cán CĐ, CNVC-LĐ, họp giao ban, dư luận quần chúng, nguồn khác… - Xử lý: phân loại, phân cấp, xác minh độ tin cậy, nghiên cứu biện pháp xử lý… - Thông báo kết cho nơi cung cấp ĐỔI MỚI CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SINH HOẠT, VẬN DỤNG SÁNG TẠO CÁC PHONG TRÀO HOẠT ĐỘNG - Tạo môi trường hoạt động cho CB ĐV, NLĐ - Phát huy dân chủ trí tuệ quần chúng để Chủ tịch có sở giải - Hình thức theo nhóm chuyên đề tổ, phận - Chuẩn bị nội dung, yêu cầu, đối tượng, ghi chép tổng hợp, biên bản… HOẠT ĐỘNG BẰNG QUY CHẾ * Các loại quy chế cần xây dựng: - Quy chế làm việc BCH - Quy chế phối hợp BCH thủ trưởng đơn vị - Qui chế thu chi quỹ cơng đồn, Quy chế thăm hỏi đồn viên, CBCCVCLĐ… - Tham gia xây dựng quy chế quản lý đơn vị, doanh nghiệp, quy chế chi tiêu nội * Có chương trình, kế hoạch tun truyền, phổ biến, triển khai các quy chế * Kiểm tra, giám sát,đôn đốc việc thực quy chế; sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm GIẢI QUYẾT CÁC MỐI QUAN HỆ 5.1 Quan hệ với cấp ủy Đảng: - Cấp ủy Đảng lãnh đạo CĐ - Quan hệ đại diện người LĐ với quan lãnh đạo Đảng Vai trò CĐ sợi dây chuyền nối liền Đảng ĐV, NLĐ - Trách nhiệm CĐ Đảng + Tuyên truyền, phổ biến NQ, chủ trương, đường lối Đảng đến đoàn viên, CBCCVCLĐ + Tập hợp, phản ảnh tâm tư nguyện vọng CNVC LĐ với Đảng + Xây dựng Đảng 5.2 Quan hệ Chủ tịch CĐCS với Thủ trưởng quan, đơn vị: - Quan hệ đại diện NLĐ với NSDLĐ - Yêu cầu bên phải: Tôn trọng, hợp tác để thực mục tiêu chung + Hồn thành suất xắc nhiệm vụ trị quan, đơn vị + Xây dựng đội ngũ CBCCVLĐ lớn mạnh + Ổn định việc làm, tăng thu nhập cho NLĐ phát triển quan, đơn vị - Trong mối quan hệ Chủ tịch CĐCS cần sáng tạo, linh hoạt có nguyên tắc xử lý trường hợp sau: + Khi Thủ trưởng/giám đốc làm => Chủ tịch phải ủng hộ vận động đoàn viên CBCCVCLĐ ủng hộ + Khi Thủ trưởng/giám đốc gặp khó khăn => Chủ tịch vận động đoàn viên CBCCVCLĐ chia xe Thủ trưởng/giám đốc tháo gỡ khó khăn + Khi Thủ trưởng/giám đốc làm sai => Chủ tịch linh hoạt, mềm deo kiên ngăn chặn việc làm sai 5.3 Quan hệ với đồn viên lao động: - Ln giữ mối quan hệ gần gũi, mật thiết với ĐV NLĐ - Gặp gỡ, trao đổi, giúp đỡ, tôn trọng lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng ĐV NLĐ - Kiên trì vận động, thuyết phục  Mục đích: + Xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động sát với thực tế; đáp ứng tâm tư, nguyện vọng ĐV, NLĐ + ĐV, NLĐ tự giác tham gia hoạt động CĐ, làm cho tổ chức CĐ, DN ngày lớn mạnh 5.4 Các mối quan hệ khác - Quan hệ với cán cơng đồn: Đây quan hệ đạo, tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ CĐCS - Quan hệ với đồn thể khác: Bình đẳng, hợp tác KIỂM TRA VÀ TỰ KIỂM TRA: - Một nguyên tắc công tác người lãnh đạo - Xem xét nhịp độ tiến triển công việc để phát hiện, uốn nắn đạo, rút kinh nghiệm - Theo định kỳ thấy cần thiết - Kiểm tra phận, tổ CĐ, cá nhân tự kiểm tra V KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CỦA CHỦ TỊCH CĐCS Kết hợp tính tổ chức-kỷ luật với tính sáng tạo linh hoạt Kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật công việc (Nhạy bén, chọn người giao việc khen thưởng, động viên, khích lệ, giúp đỡ kịp thời) Phải đảm bảo tính lịch sử, cụ thể với tính quần chúng rộng lớn MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁN BỘ CƠNG 1) Kiên trì thực mục tiêu, 2) Ln bình tĩnh, thiện chí, 3) Xây dựng, trì mối quan hệ, 4) Sử dụng ngơn từ có văn hóa, 5) Kiềm chế nóng giận, hiếu thắng, 6) Biết thơng cảm, chờ đợi, chấp nhận hồn cảnh, 7) Thực tốt: “3 xây, chống, chọn, thực hiện” ... Phối hợp với chuyên môn tổ chức tốt Hội nghị CBCC đầu năm 2.4 Đổi mới phương thức tổ chức hoạt động Duy trì sinh hoạt đều đặn (ít nhất 03 tháng/lần) Nội dung sinh hoạt cần đề cập đến... CĐCS thành viên, CĐ phận, đặc biệt Tổ cơng đồn (xây dựng chương trình hoạt động theo tháng, quý … Tổ chức Hội nghị Tổ CĐ hàng năm) - Trao đổi kinh nghiệm, tổ chức lớp tập huấn để phổ biến nghiệp... loại kế hoạch chương trình công tác: tuần, tháng, quý, tháng, năm CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ - Phân công rõ nhiệm vụ cho UV-BCH, UV-BCH có kế hoạch để đưa vào KH NQ chung - Giúp đỡ,

Ngày đăng: 29/03/2019, 10:45

w