1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập vật lý 6 HKII

21 379 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ tài liệu bài tập vật lí 6.Tóm tắt kiến thức và hệ thống các câu hỏi bài tập tự luận và trắc nghiệm cho học sinh rèn luyện làm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ 10: ĐỊN BẨY A TĨM TẮT LÍ THUYẾT: - Cấu tạo: Mỗi đòn bẩy có điểm tựa O, điểm dụng F1 O1; điểm tác dụng lực F2 O2 - Tác dụng đòn bẩy: Khi khoảng cách OO với khoảng cách OO1 lực tác dụng F2 nhỏ so lực F1 + Đòn bẩy giúp làm biến đổi phương độ lớn lực tác O2 O F2 O1 lớn so với lực B BÀI TẬP: F1 Bài Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a Đòn bẩy thường ………………… Nó dễ dàng ……………………… …một điểm O Điểm gọi ………………… b Nếu khoảng cách O đến O mà lớn khoảng cách từ O đến O lực F2 ………… F1 Khi đòn bẩy cho ta lợi ……………………………… c Nếu khoảng cách O đến O mà ……………… khoảng cách từ O đến O lực F2 lớn F1 Khi đòn bẩy cho ta lợi ………………… lại thiệt …………… d Khi sử dụng đòn bẩy cần lưu ý: Muốn nâng vật lên lực nhỏ ……………… Tức ta muốn ………………… Thì ta đặt nêm (điểm tựa) ……………… với điểm O 1, muốn lợi ……………………… Thì ta đặt nêm …………………… O2 Bài Em nên số ứng dụng (ít ứng dụng) đòn bảy đời sống thực tế nêu tác dụng tương ứng loại Bài Em khác biệt kéo cắt giấy kéo cắt kim loại giải thích lại có khác Bài Để nhổ đinh bị cắm chặt vào gỗ ta nên dùng kìm hay xà beng? Tại sao? Bài Một người gánh hai bao gạo, bao có khối lượng 10kg bao có khối lượng 12kg Hỏi người phải gánh để dòn gánh thăng cho dễ gắn Tại sao? Bài Hai cầu đặc, sắt nhơm có thể tích treo vào hai điểm A, B đòn bẩy a Hãy cho biết có tượng xảy với đòn bảy lúc Biết OA = OB khối lượng riêng sắt nhôm 7800 kg/m3 2700 kg/m3 b Muốn đòn bẩy thăng ta phải dịch chuyển điểm tựa O phía đòn bẩy Bài Em nêu vài ứng dụng đòn bẩy đời sống mà có tác dụng cho ta lợi đường Bài Một người quảy quang gánh, đòn gánh trạng thái cân trọng lượng đầu trước 120N Hỏi trọng lượng đầu sau bao nhiêu? Biết khoảng cách từ vai người đến đầu trước 1/3 khoảng cách từ vai người đến đầu sau (Bỏ qua khối lượng quang gánh) A B C O Bài Cho AC cứng, nhẹ bố trí hình bên Biết OA = OB = BC, khối lượng vật m1= 9kg Hỏi để AB cân vật m2 phải có khối lượng bao nhiêu? Bài 10 Một AB cứng nhẹ có chiều dài 60cm Ta treo vào hai đầu A B hai vật có khối lượng 2kg 10kg Hỏi ta phải đặt AB nêm vị trí để đòn bẩy cân bằng? BÀI TẬP VẬT - HKII m1 m2 CHỦ ĐỀ 11: RÒNG RỌC A TĨM TẮT LÍ THUYẾT: - Ròng rọc bánh xe, dễ dàng quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo - Cấu tạo: Ròng rọc cố + Ròng rọc cố định: Bánh xe có rãnh để vắt định dây qua quay quanh trục cố định + Ròng rọc động: Bánh xe có rãnh để vắt dây qua quay quanh trục chuyển động - Tác dụng: + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật - Hệ thống gồm ròng rọc cố định ròng u r rọc động gọi Palăng P Ròng rọc động ur F ur F u r P B BÀI TẬP: Bài Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a Ròng rọc …………….là ròng rọc làm việc bánh xe ………… chỗ Còn ròng rọc ………………là ròng rọc mà làm việc bánh xe vừa ………………… theo vật b Ròng rọc …………… có tác dụng thay đổi ………………của lực, khơng có tác dụng thay đổi ……………của lực kéo c Ròng rọc ……………….giúp ta cần kéo vật lên với lực ………………… trọng lượng Tức dùng ròng rọc ……………… cho ta lợi ……………… d ………………………là hệ thống gồm nhiều ròng rọc e Khi ta sử dụng hệ thống có ròng rọc cố định ròng rọc động có ……………so với dùng ròng rọc cố định hay ……………… Vì hệ thống vừa lợi ………… , vừa ……………… lực kéo dễ làm việc f Khi dùng ròng rọc động cho ta ………… lần lực ……………lần đường Bài Hãy nêu ứng dụng ròng rọc đời sống thực tế? Bài Hãy so sánh cấu tạo ròng rọc động ròng rọc cố định Bài Có thể dùng lực kéo theo phương nằm ngang để nâng vật lên theo phương thẳng đứng khơng? Hãy vẽ hình để minh họa Bài Nếu dùng hệ thống gồm ròng rọc động ròng rọc cố định cần phải dùng lực để nâng vật có trọng lượng 100N Tính đoạn đường cần kéo dây, độ cao cần nâng vật 10m Bài Nếu khơng dùng ròng rọc động, với kéo có cường độ 150N có nâng vật nặng 60kg hay không? Tại sao? Muốn nâng vật ta cần sử dụng hệ thống ròng rọc nào? Hãy vẽ hình minh họa? BÀI TẬP VẬT - HKII Bài Một người muốn đưa vật có khối lượng 1,5 tạ lên cao 5m cần phải sử dụng Palang nào? Biết lực tác dụng tối đa người 500N bảo qua ma sát a Vẽ hình minh họa b Người cần kéo dây lên đoạn bao nhiêu? PHẦN II: NHIỆT HỌC CHỦ ĐỀ 1: SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT A TĨM TẮT LÍ THUYẾT: Sự dãn nở nhiệt chất rắn - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác Sự dãn nở nhiệt chất lỏng - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Sự dãn nở nhiệt chất khí - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống * Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn B BÀI TẬP: I BÀI TẬP TỰ LUẬN * Sự dãn nở nhiệt chất rắn Bài Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau : a) Các chất rắn ……….…… nở ra, ……… co lại b) Các chất rắn khác ……………………… khác c) Vào mùa hè đường ray ……………… ………………… Vào mùa đơng đường ray ………… ……………… Vì vậy, chỗ nối đoạn đường ray với người ta thường để ……………… tránh tượng vào mùa hè đường ray bị …………… dễ gây tai nạn d) Khi nung nóng vật rắn, khối lượng vật …………… , thể tích vật ……………… nên khối lượng riêng vật ………………… e) Cùng kim loại dãn nở nhiệt nhơm ……………… so với đồng, dãn nở nhiệt đồng ……………… so với sắt Vậy dãn nở nhiệt sắt ……………… so với nhôm Bài Tại người ta thường bỏ cốc thủy tinh vào nồi luộc sôi thời gian đem dùng? Bài Khi đổ nước sôi vào hai cốc thủy tinh, cốc dày cốc mỏng Hỏi cốc dễ vỡ hơn? Vì sao? Bài Một cầu nhôm bị kẹt vòng sắt Để tách cầu khỏi vòng, học sinh đem hơ nóng cầu vòng Hỏi bạn có tách cầu khỏi vòng khơng? Tại sao? Bài Tại mùa hè ta thấy đường dây diện cao dài (chùng hơn) mùa đông? BÀI TẬP VẬT - HKII Bài Tại đinh buloong ốc vặn người ta lại làm chất Nếu làm hai chất khác tượng xảy ra? Bài Có hai cốc thủy tinh chổng khít vào Một bạn học sinh định dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào? Bài Khi tra cán rựa hay cán dao người thợ rèn thường làm để cán chặt Tại sao? Bài Hai cầu, đồng cầu nhơm có kích thước Khi nung nóng nhiệt độ cầu lớn hơn? Vì sao? Bài 10 Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C độ dài dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm Nếu độ tăng độ dài nở nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu độ tăng nhiệt độ vật dây điện đồng dài 50m nhiệt độ 20°C, có độ dài nhiệt độ 40°C? Bài 11 Dựa vào bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại (SGK trang 59), Hãy cho biết: a Một nhôm dài 10m nhiệt độ tăng từ 20°C lên đến 50°C chiều dài bao nhiêu? b Một sắt dài 5m nhiệt độ tăng từ 25°C lên đến 45°C chiều dài bao nhiêu? * Sự dãn nở nhiệt chất lỏng Câu 12 Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a) Chất lỏng ………………… nóng lên ………… lạnh b) Riêng nước, nhiệt độ tăng từ 0°C đến 4°C …………… Còn tăng nhiệt độ từ 4°C trở lên ……………… c) Khi đung nóng chất lỏng khối lượng chất lỏng ………… thể tích chất lỏng ………… nên khối lượng riêng …………… d) Mỗi chất lỏng khác độ dãn nở nhiệt …………… e) Chất lỏng dãn nở nhiệt ………… chất rắn Câu 13 Khi đun nước nóng ta có nên đổ đầy nước hay khơng? Tại sao? Câu 14 Khi nhúng bầu nhiệt kế vào ly nước nóng mực thủy ngân ống quản nào? Tại sao? Câu 15 Tại đóng chất lỏng vào chai nước người ta không đóng đầy chai? Câu 16 Hãy giải thích đun nóng chất lỏng khối lượng riêng lại giảm Câu 17 Tại bình chia độ thường có ghi 20°C Câu 18 An định đổ đầy nước vào chai thủy tinh nút chặt chai lại bỏ vào ngăn làm đá tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm nguy hiểm? Hãy giải thích sao? Câu 19 Có ba bình chia độ giống đựng ba chất lỏng theo thứ tự: Rượu, dầu hỏa thủy ngân Khi 0°C mực chất lỏng bình ngang vạch 1000ml Hỏi nhiệt độ tăng đến 50°C thể tích chất lỏng ba bình bao nhiêu? Câu 20 Một bình ê te, bình rượu bình nước tích lít 0°C, nung nóng ba bình lên đến 50°C ta thấy mực chất lỏng ba bình giá trị là: 1080 ml, 1058ml, 1012 ml Hỏi độ tăng thể tích chúng bao nhiêu? Từ suy ba chất chất dãn nở nhiệt nhiều Hãy xếp theo thứ tự tăng dần BÀI TẬP VẬT - HKII o Câu 21 Khối lượng riêng rượu C 800 kg/m Tính khối lượng riêng rượu 50 C, 0 biết nhiệt độ tăng thêm C thể tích rượu tăng thêm 1/1000 thể tích C * Sự nở nhiệt chất khí Câu 22 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a) Chất khí giống với chất rắn chất lỏng chỗ …………………… ………………………… b) Mọi chất rắn hay chất lỏng khác nở nhiệt ………………… Nhưng chất khí khác nở nhiệt lại ……………………… c) Chất khí nở nhiệt…………………., chất rắn nở nhiệt ………………… d) Chất khí lỏng nhiệt ………………… chất rắn, lại nở nhiệt …………… Chất khí e) Khi đun nóng lượng khí khối lượng riêng …………………… Câu 23 Khi bóng bàn bị bẹp làm để tròn lại? Hãy giải thích sao? Câu 24 Tại bóng bàn vừa bị kẹp lại bị nứt, nhúng vào nước nóng lại khơng phồng lên Câu 25 Tại thí nghiệm nở nhiệt chất khí, người ta cần xoa tay áp vào bình cầu quan sát tượng nở nhiệt, thí nghiệm nở nhiệt chất lỏng, người ta phải nhúng bình cầu vào nước nóng quan sát tượng nở nhiệt? Câu 26 Vào mùa hè ta có nên bơm lốp xe căng không? Tại sao? Câu 27 Biết khơng khí điều kiện bình thường, tăng thêm C, tăng thêm 1/273 thể tích ban đầu Hãy tính thể tích lượng khơng khí 20 C, biết thể tích lượng khơng khí C 10 lít Câu 28 Hãy giải thích tạo thành mây mưa * Một số ứng dụng sợ nở nhiệt Câu 28 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a) Sự co giãn nhiệt bị ngăn cản gây ………… lớn b) Băng kép sử dụng nhiều thiết bị tự động đóng, ngắt …………… có ……………… c) Băng kép bị …………… bị ……… … bị …………… Câu 29 Hiện tượng xảy chỗ nối hai thay ray tàu hỏa khơng có khoảng hở nào? Câu 30 Tại nắp bình trà thường có lỗ hở? Câu 31 Tại hơ nóng băng kép '' đồng - sắt '' băng kép bị cong, mặt ngồi mặt đồng, hơ nóng băng kép " đồng - nhơm" băng kép bị cong mặt ngồi mặt nhôm ? BÀI TẬP VẬT - HKII Câu 32 Tại rót nước khỏi phích (bình thủy ) đậy nút lại nút hay bị bật ? Làm cách để tránh tượng ? Câu 33 Vì vào mùa hè ta khơng nên để xe ngồi trời nắng Câu 34 Em giải thích tai có số ngơi nhà sau xây dựng thời gian trần nhà lại bị nứt Câu 35 Hai chốt A B mạch điện tự động vẽ hình 35a 35b tiếp xúc nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái băng kép mạch điện nhiệt độ tăng hình 35 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Khi tăng nhiệt độ vật rắn đại lượng sau vật tăng ? A Khối lượng B Khối lượng riêng C Thể tích D Cả khối lượng riêng thể tích Câu Khi nhiệt độ vật rắn tăng A Khối lượng vật tăng,khối lượng riêng chất làm vật giảm B Khối lượng vật tăng, khối lượng riêng chất làm vật tăng C Khối lượng vật không đổi, khối lượng riêng chất làm vật giảm D Khối lượng vật không đổi, khối lượng riêng chất làm vật tăng Câu Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Câu Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính mi-li-mét dài 1m, làm chất khác nhau, nhiệt độ tăng thêm 1°C để trả lời câu hỏi sau: Thủy tinh chịu lửa Thủy tinh thường Hợp kim pla-ti-ni Sắt Nhôm Đồng 22 29 Từ đến 12 Người ta phải dùng dây dẫn điện chất chất sau đây, xuyên qua cổ bóng đèn điện làm thủy tinh thường để chỗ hàn ln ln kín? A Sắt B Đồng C Hợp kim pla-ti-ni D Nhôm Câu Trong kết cấu bê tông, người ta dùng thép mà không dùng kim loại khác làm cốt A Thép có độ bền cao B Thép rẻ C Thép không bị gỉ D Thép bê tơng giãn nở nhiệt giống Câu Ba bi, đồng, sắt, nhơm, tích 100 0C Khi giảm nhiệt độ bi xuống 0C BÀI TẬP VẬT - HKII A Thể tích ba bi B Thể tích bi nhơm nhỏ C Thể tích bi sắt nhỏ D Thể tích bi đồng nhỏ Câu Ba thanh, đồng, nhôm, sắt, có chiều dài 0°C Khi nhiệt độ ba tăng lên tới 100°C, A chiều dài ba B chiều dài nhôm nhỏ nhất, C chiều dài sắt nhỏ D chiều dài đồng nhỏ Câu Khi làm lạnh vật rắn khối lượng riêng vật tăng A khối lượng vật tăng, thể tích vật giảm B khối lượng vật giảm, thể tích vật giảm C khối lượng vật khơng đổi, thể tích vật giảm D khối lượng vật tăng, thể tích vật không đổi Câu Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng, C Thể tích chất lỏng tăng D Khối lượng, trọng lượng tích tăng Câu 10 Hiện tượng sau không xảy làm lạnh chất lỏng ? A Khối lượng chất lỏng khơng đổi B Thể tích chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng tăng D Trọng lượng riêng chất lỏng giảm Câu 11 Câu sau nói nở nhiệt chất lỏng không ? A Chất lỏng nở nóng lên B Chất lỏng co lại lạnh C Chất lỏng nở nhiệt chất rắn D Các chất lỏng khác nở nhiệt không giống Câu 12 Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng Câu 13 Khi đun nóng lượng chất lỏng đại lượng sau lượng chất lỏng tăng? A Khối lượng B Khối lượng riêng C Thể tích D Thẻ tích khối lượng riêng Câu 14 Sự xếp chất lỏng theo thứ tự nở nhiệt đến nhiều sau đúng? A Nước, dầu hỏa, rượu B Rượu, dầu hỏa, nước C Rượu, nước, dầu hỏa D Dầu hỏa, nước, rượu Câu 15 Nước trường hợp có trọng lượng riêng lớn nhất? A Thể lỏng, nhiệt độ cao 4°C B Thể lỏng, nhiệt độ 4°C C Thế rắn, nhiệt độ 0°C D Thể hơi, nhiệt độ 100°C o o Câu 16 Khi nhiệt độ nước giảm từ 20 C xuống C trọng lượng riêng nước BÀI TẬP VẬT - HKII A Tăng B Giảm C Không đổi D đầu tăng chút sau giảm Câu 17 Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng, C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 18 Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng, C Khối lượng riêng D Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng Câu 19 Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên ………… bay lên tạo thành mây A nở ra, nóng lên, nhẹ B nhẹ đi, nở ra, nóng lên C nóng lên, nở ra, nhẹ D nhẹ đi, nóng lên, nở Câu 20 Làm để giọt nước ống thủy tinh hình bên dịch chuyển? A Chỉ đặt bình cầu vào nước nóng B Chỉ đặt bình cầu vào nước lạnh C Chỉ xoa hai tay vào áp vào bình cầu D Cả ba cách làm Câu 21 Khi tăng nhiệt độ lượng khí đựng bình kín làm inva (một chất rắn khơng dãn nở nhiệt), đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng riêng B Khối lượng C Thế tích D Cả ba phương án A, B, C sai Câu 22 Xoa hai tay vào áp chặt vào bình cầu vẽ hình bên thấy giọt nước nhánh nằm ngang ống thủy tính gắn vào bình cầu: A dịch chuyển sang phải B dịch chuyển sang trái, C đứng yên D đầu dịch chuyển sang trái chút, sau sang phải Câu 23 Trong chất khí : ơxi, hidro cacbonic A Hidro dãn nở nhiệt nhiều B cacbonic dãn nở nhiệt nhiều C Oxi dãn nở nhiệt hidro D Cả chất dãn nở nhiệt Câu 24 Khi khơng khí lớp học nóng lên A Thể tích khơng khí lớp tăng B Khối lượng riêng khơng khí lớp tăng C Thể tích khơng khí lóp giảm D Khối lượng riêng khơng khí lớp giảm Câu 25 Hai cốc thủy tinh chồng khít lên nhau, tách rời hai cốc cách A Ngâm cốc vào nước nóng B Ngâm cốc vào nước lạnh C Ngâm cốc vào nước đá, đổ nước nóng vào cốc D Ngâm cốc vào nước nóng, đổ nước đá vào cốc BÀI TẬP VẬT - HKII Câu 26 Tại đặt đường ray xe lửa, người ta phải để hở khe hở chỗ tiếp nối hai đầu ray ? A Để dễ lắp đặt ray B Để tiết kiệm nguyên liệu C Để ngăn cản dãn nở nhiệt ray D Để nhiệt độ tăng ray dãn nở mà không bị ngăn cản Câu 27 Băng kép hoạt động dựa tượng A chất rắn nở nóng lên B chất rắn co lại lạnh C chất rắn co dãn nhiệt chất lỏng D chất rắn khác co dãn nhiệt khác Câu 28 Vật có ngun tắc hoạt động khơng dựa nở nhiệt? A Nhiệt kế kim loại B Băng kép C Quả bóng bàn D Khí cầu dùng khơng khí nóng Câu 29 Một đồng gồm hai đoạn AB BC vng góc với hình bên Đầu c giữ cố định Khi đốt nóng đồng đầu A dịch chuyển tới vị trí hình bên Biết AB BC ln vng góc với A.Vị trí B Vị trí C Vị trí D Vị trí BÀI TẬP VẬT - HKII CHỦ ĐỀ 2: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ A TÓM TẮT LÍ THUYẾT: Nhiệt kế - Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ - Nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dựa tượng dãn nở nhiệt chất - Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế Thang đo nhiệt độ - Trong thang nhiệt độ Xenxiút: +Nhiệt độ nước đá tan 0oC + Nhiệt độ nước sôi 100oC - Trong thang nhiệt độ Farenhai: + Nhiệt độ nước đá tan 32oF + Nhiệt độ nước sôi 212oF - Trong thang nhiệt độ Kenvin: + Nhiệt độ nước đá tan 273K + Nhiệt độ nước sôi 373K Cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ sang thang nhiệt độ khác - Từ thang nhiệt độ Xenxiút sang thang nhiệt độ Farenhai: t0 C = 320F + (t.1,8)0F - Từ thang nhiệt độ Xenxiút sang thang nhiệt độ Kenvin: t0 C = (t+273)K B BÀI TẬP: I BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Chọn từ hay số thích hợp đề điền vào chỗ trống câu sau: a) …………………… dụng cụ để đo nhiệt độ b) Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ nước đá tan ………., nhiệt độ nước sôi ……………… c) Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ nước đá tan …………., nhiệt độ nước sôi ……… d) Nhiệt kế hoạt động dựa tượng …………… chất e) Để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm ta dùng nhiệt kế …………… f) Để đo nhiệt độ người, ta dùng nhiệt kế ………… Nhiệt kế có giới hạn đo từ … đến …… Bài Khi đun sôi ấm nước, ta dùng nhiệt kế y tế để theo dõi không? Tại sao? Bài Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên bầu chứa thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên Tại thủy ngân (hoặc rượu) dâng lên ống thủy tinh? Bài Hai nhiệt kế có bầu chứa lượng thủy ngân nhau, ống thủy tinh có tiết diện khác Khi đặt hai nhiệt kế vào nước sơi số mực thủy ngân hai ống có dâng cao không? Tại sao? Bài Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại nhiệt độ 350C 420C? BÀI TẬP VẬT - HKII 10 Bài Bảng ghi tên loại nhiệt kế nhiệt độ ghi thang đo chúng Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ Thủy ngân Từ - 100C đến 1100C Rượu Từ – 300 C đến 600C Kim loại Từ 00C đến 4000C Y tế Từ 340C đến 420C Phải dùng loại nhiệt kế để đo nhiệt độ bàn là, thể người, nước sơi, khơng khí phòng? Bài Bảng sau ghi thay đổi nhiệt độ khơng khí theo thời gian dựa số liệu trạm khí tượng Hà Nội ghi vào ngày mùa đông Thời gian (giờ) 10 13 16 22 Nhiệt độ (0C) 13 13 13 18 20 17 12 a) Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ không khí theo thời gian ghi bảng Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) cm ứng với giờ, lấy gốc trục thẳng đứng (trục tung) 10 0C cm ứng với 20C b) Nhiệt độ thấp nhất, cao ngày vào lúc nào? Độ chênh lệch nhiệt độ ngày bao nhiêu? Bài Khi nhúng bầu thủy ngân nhiệt kế vào bình đựng nước nóng, quan sát kỹ nêu tượng xảy với mực nước bình thủy ngân ống Hãy giải thích tượng Bài Hãy nêu cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Xenxiut sang nhiệt độ Farenhai giá trị sau: 100C, 500C 900C Bài 10 Hãy nêu cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Xenxiut sang nhiệt độ Kenvin giá trị sau: -100C, 200C 800C II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả nhiệt kế không dùng Bài Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sơi vì: A Rượu sơi nhiệt độ cao 1000C B Rượu sôi nhiệt độ thấp 1000C C Rượu đông đặt nhiệt độ thấp 1000C D Rượu đông đặt nhiệt độ thấp 1000C Bài Chọn câu sai Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo: A nhiệt độ lò luyện kim hoạt động B nhiệt độ nước tan C nhiệt độ khí D nhiệt độ thể Bài Lí sau lí khiến người ta chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A nước dãn nở nhiệt rượu B nhiệt kế nước khơng đo nhiệt độ 1000C C nhiệt kế nước khơng đo nhiệt độ 1000C BÀI TẬP VẬT - HKII 11 D nước dãn nở nhiệt cách đặc biệt không Bài Trong ngày hè, học sinh theo dõi nhiệt độ khơng khí nhà lập bảng bên Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian để chọn câu trả lời cho câu hỏi sau : Bảng theo dõi nhiệt độ Thời gian giờ 10 12 16 18 0 0 Nhiệt độ 25 C 27 C 29 C 31 C 30 C 290C a) Nhiệt độ lúc bao nhiêu? A 250C B 270C C 290C D 300C b) Nhiệt độ 310C vào lúc giờ? A B C 10 D 12 c) Nhiệt độ thấp vào giờ? A 18 B 16 C 12 D 10 Bài Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ thể mình, người ta phải thực thao tác sau (chưa xếp theo thứ tự): a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế b) Lấy nhiệt kế khỏi nách để đọc nhiệt kế c) Dùng lau thân bầu nhiệt kế d) Kiểm tra xem thủy ngân tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa Nếu chưa, vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống A a,b,c,d B d,c,a,b C d,c,b,d D b,a,c,d BÀI TẬP VẬT - HKII 12 CHỦ ĐỀ 3: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC A TĨM TẮT LÍ THUYẾT: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Phần lớn chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ vật không thay đổi B BÀI TẬP: I BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Chọn cụm từ hay số thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a) Sự nóng chảy chuyển từ …………… sang …………… b) Sự đông đặc chuyển từ …………… sang …………… c) Những chất khác ……… hay ………… nhiệt độ ……………… d) Một chất …………… nhiệt độ đơng đặc ………… Nhiệt độ gọi chung ………………… e) Một vật làm sắt, nóng chảy thể tích ………… f) Một cục đá nóng chảy thể tích ……… g) Trên nhiệt độ nóng chảy vật thể …………………, nhiệt độ nóng chảy vật ………………… h) Trong q trình nóng chảy hay đơng đặc, nhiệt độ đa số vật …………… vật thể ………… i) Nhiệt độ đông đặc thủy ngân ………… rượu ………………… Bài Khi ta đốt nến, có q trình chuyển thể nến Bài Vì người ta khơng dùng nước mà dùng rượu để chế tạo nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí? Bài Nêu vài ứng dụng nóng chảy đơng đặc Bài Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá , người ta lập bảng sau : Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 14 18 20 Vẽ đường biễu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Có tượng xảy nước đá trình Bài Hãy xếp nhiệt độ nóng chảy chất sau theo thứ tự tăng dần: Vàng, bạc, đồng, chì, kẽm nước đá Bài Ở xứ lạnh để đo nhiệt độ trời người ta nên dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao? Bài Hiện tượng xảy ta để chai ( làm thủy tinh) đựng đầy nước vào ngăn đá tủ lạnh Hãy giải thích tượng Bài Hãy cho biết thả thỏi kẽm thỏi bạc vào chì nóng chảy chúng có nóng chảy khơng? Vì sao? BÀI TẬP VẬT - HKII 13 Bài 10 Vì chế tạo bóng đèn sợi đốt người ta lại thường dùng dây vonfram đề làm dây tóc bóng đèn Bài 11 Có khoảng 98% nước bề mặt Trái Đất tồn thể lỏng khoảng 2% lại tồn thể rắn Hãy giải thích có chênh lệch lớn B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến nóng chảy: A Bỏ cục nước đá vào cốc nước B Đốt nến C Đốt đèn dầu D Đúc chuông đồng Bài Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc nước câu ? A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc Bài Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ A khơng ngừng tăng B khơng ngừng giảm C đầu tăng, sau giảm D không đổi Bài Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ băng phiến tăng dần Khi tăng tới 80 oC nhiệt độ băng phiến dừng lại khơng tăng, tiếp tục đun Hỏi băng phiến tồn thể nào? A Chỉ thể lỏng B Chỉ thể rắn C Chỉ thể D Có thể thể rắn thể lỏng Bài Câu phát biểu sau sai ? A Đơng đặc nóng chảy hai q trình ngược B Một chất nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ C Trong nóng chảy đơng đặc, nhiệt độ nhiều chất không thay đổi D Cả ba câu sai Bài Câu sau nói nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc ? A Bất chất đông đặc nhiệt độ xác định, gọi nhiệt độ nóng chảy chất B Một chất đơng đặc nhiệt độ xác định, phải nóng chảy nhiệt độ khác cao C Một chất đông đặc nhiệt độ xác định, phải nóng chảy nhiệt độ khác thấp D Nhiệt độ nóng chảy chất ln nhiệt độ đơng đặc chất Bài Trong trường hợp sau có liên quan đến nóng chảy? A Sương ngưng đọng BÀI TẬP VẬT - HKII 14 B Khăn ướt khô phơi nắng C Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn bên ngồi D Cục nước đá bỏ từ tủ đá ngoài, sau thời gian, tan thành nước BÀI TẬP VẬT - HKII 15 CHỦ ĐỀ 4: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ A TĨM TẮT LÍ THUYẾT: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng - Ở nhiệt độ bình thường có tượng bay chất lỏng B BÀI TẬP: I BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Chọn cụm từ hay số thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi …………………… b) Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào ………………… , ……………, ……………… …………… loại chất lỏng c) Sự bay xảy ………………… d) Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi …………… e) Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào ……………, nhiệt độ ………….thì tốc độ ngưng tụ nhanh f) Sự ngưng tụ xảy nhiệt độ thấp ……………………… Tùy thuộc chất g) Ngưng tụ trình …………………….với bay Bài Hãy nêu số ví dụ bay hơi? Bài Hãy nêu số ví dụ ngưng tụ? Bài Vào mùa hè thường ăn chè đá Mặc dù li chè không bị nứt ta cầm tay bị ướt? Hãy giải thích tượng Bài Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Và phụ thuộc nào? Hãy lấy ví dụ để minh họa Bài Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy gương mờ sau thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Bài Sương mù thường có vào mùa lạnh hay nóng? Tại Mặt trời mọc sương mù lại tan? Bài Tại sấy tóc lại làm cho tóc mau khơ? Bài Để tìm mối quan hệ tốc độ bay diện tích mặt thống người ta làm thí nghiệm sau đây: - Rót đầy nước vào ống nghiệm nhỏ đổ nước vào đóa thủy tinh dùng phòng thí nghiệm Lại rót đầy nước vào ống nghiệm để ống đóa có nước vào nơi khơng có gió để theo dõi bay nước - Ghi ngày, bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, nước đóa, ống nghiệm bay hết; đường kính miệng ống nghiệm đường kính mặt đóa, người ta bảng sau đây: Bắt đầu thí nghiệm Khi nước bay hết ngày 01/10 11 ngày 01/10 Khi nước ống bay hết 18 ngày 3/10 Đường kính miệng ống nghiệm 1cm Đường kính mặt đóa 10cm Hãy dựa vào bảng để xác định gần dúng mối quan hệ tốc độ bay diện tích mặt thống BÀI TẬP VẬT - HKII 16 Bài 10 Giơ hai ngón tay thành hình chữ V Nhúng ngón tay vào nước, để ngón khơ thổi vào ngón tay ta có cảm giác hai ngón tay khơng mát Ngón tay mát hơn? Từ rút nhận xét tác động bay môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ tác động này? Bài 11 Tại muốn nước cốc nguội nhanh người ta đổ nước bát lớn thổi mặt nước? Bài 12 Để tìm hiểu ảnh hưởng gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm sau: - Đặt cốc nước giống nhau, cốc nhà cốc trời nắng - Cốc nhà thổi quạt máy, cốc ngồi trời khơng - Sau thời gian, Nam đem so sánh lượng nước lại hai cốc để xem gió có làm cho nước bay nhanh lên không Hãy sai lầm Nam Bài 13 Trong thở người có nước Tại ta nhìn thấy thở người vào ngày trời lạnh? Bài 14 Người ta thường nói “nắng mưa nhiều” Em hiểu câu nói nào? Bài 15 Ta thấy loại sống sa mạc thường có nhỏ có gai Hãy giải thích sao? Bài 16 Tại bình đựng xăng hay rượu người ta thường vặn nút chặt, bình đựng nước khơng? Bài 17 Tại quán Cafe người ta hay tạo nam bộ, có vòi phun nước hay suối nhỏ… Phải họ làm có tác dụng thẩm mỹ Bài 18 Một nhóm người vào sa mạc, khơng có nước uống Hỏi họ làm đề khỏi bị chết khát II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm của bay hơi? A Xảy nhiệt độ chất lỏng B Xảy mặt thống chất lỏng C Khơng nhìn thấy D Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Bài Nước đựng cốc bay nhanh khi: A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh Trong các câu trả lời trên, theo em câu nào đúng? Bài Hiện tượng sau ngưng tụ ? A Sương đọng B Sương mù C Hơi nước D Mây Bài Sự bay A Xảy nhiệt độ chất lỏng B Chỉ xảy lòng chất lỏng C Xảy với tốc độ nhiệt độ D Chỉ xảy số chất lỏng Bài Những q trình chuyển thể đồng vận dụng việc đúc tượng đồng? A Nóng chảy bay B Nóng chảy đơng đặc C Bay đơng đặc D Bay ngưng tụ BÀI TẬP VẬT - HKII 17 Bài Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ? A Lượng nước để chai đậy kín khơng bị giảm B Mưa C Tuyết tan D Nước đọng nắp vung ấm đun nước, dùng ấm đun nước sôi để nguội Bài Việc làm sau khơng thực thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A Dùng hai đĩa giống B Dùng loại chất lỏng C Dùng hai loại chất lỏng khác D Dùng hai nhiệt độ khác Bài Trong trình tìm hiểu tượng vật lý, người ta thường phải thực hoạt động sau đây: A) Rút kết luận: B) Đưa dự đốn tính chất tượng: C) Quan sát tượng : D) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự dốn Trong việc tìm hiểu tốc độ bay chất lỏng, người ta thực hoạt động theo thứ tự đây? A b, c, d, a B d, c, a, b C c, b, d, a D c, a, d, b BÀI TẬP VẬT - HKII 18 CHỦ ĐỀ 5: SỰ SƠI A TĨM TẮT LÍ THUYẾT: - Sự sơi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay tạo bọt khí lòng vừa bay mặt thống - Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi - Nhiệt độ sơi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất mặt thoáng chất lỏng Áp suất mặt thống lớn nhiệt độ sơi chất lỏng cao B BÀI TẬP: I BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Chọn cụm từ hay số thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: a) Sự sôi bay diễn …………………… …………………… b) Mỗi chất lỏng sơi ………………………… Nhiệt độ gọi ……………… Tức chất lỏng khác …………… chúng ………………… c) Đối với chất lỏng áp suất mặt thống cao ………………… cao ngược lại d) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng……………………… e) Ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ sôi nước ………………., rượu …………, ete ……… f) Càng lên cao áp suất ……………… , nhiệt độ sôi nước chất lỏng ………… nên nhiệt độ sôi nước …………… 1000C Bài Có hai bình giống nhau, bình đựng nước, bình đựng rượu có thể tích Được đun hai bếp tỏa nhiệt Hỏi bình sơi trước? Vì sao? Bài Trong biểu sau đây, biểu biểu bay hơi, biểu sôi? a) Xảy nhiệt độ b) Chỉ xảy mặt thoáng c) Xảy mặt thống lòng chất lỏng d) Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng e) Chuyển từ thể lỏng sang thể rắn f) Chuyển từ thể lỏng sang thể g) Trong suốt trình diễn nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Bài Ta nói sơi bay hay ngược lại bay sôi không? Tại sao? Bài Đun nước tới nước reo (kêu), ta thấy bọt khí lên từ đáy cốc thí nghiệm, lại nhỏ dần biến trước tới mặt nước Hãy giải thích sao? Bài Vì đỉnh núi 3000m, người ta khó luộc chín trứng? Bài Vì thang đo nhiệt kế rượu khơng có ghi 1000C BÀI TẬP VẬT - HKII 19 Bài Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun nóng đặc nguội Hãy cho biết đoạn AB, BC, CD đường biểu diễn ứng với trình nào? Bài Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Thời gian 10 12 14 16 (phút) Nhiệt độ 20 30 40 50 60 70 80 80 80 (ºC) Vẽ đường biểu diễn thay đổi theo thời gian Có tượng xảy chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16? Chất lỏng có phải nước không? Bài 10 Bảng ghi nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi số chất xếp theo thứ tự vần chữ Chất có độ sơi cao nhất, thấp nhất? Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất? Ở phòng có nhiệt độ 25°C chất chất kể thể rắn,thể lỏng, thể khí? Chất Chì Nước Oxi Rượu Thủy ngân Nhiệt độ nóng chảy 327°C 0°C -219°C -114°C -39°C Nhiệt độ sôi 1613°C 100°C -183°C 78°C 357°C II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài Trong đặc điểm bay sau đây, đặt điểm sôi? A Xảy nhiệt độ B Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng C Chỉ xảy lòng chất lỏng D xảy nhiệt độ xác định Bài Trong đặc điểm bay sau đây, đặc điểm sôi? A Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Xảy lòng lẫn mặt thống chất lỏng C Xảy nhiệt độ D Trong suốt trình diễn tượng bay hơi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi BÀI TẬP VẬT - HKII 20 Bài Trong đặc điểm sau đặc điểm sôi, bay hơi? A Xảy nhiệt độ bay B Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng C Xảy lòng lẫn mặt thoáng chất lỏng D Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng Bài Nhiệt độ sau dùng thí nghiệm sôi rượu? A nhiệt kế rượu B nhiệt kế thủy ngân C nhiệt kế y tế D loại nhiệt kế Bài Sự sơi có tính chất sau đây? A xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B sôi, tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi C sôi xảy bay thoáng chất lỏng D sôi xảy bay lòng chất lỏng Bài Nước bắt đầu sơi A bọt khí xuất đáy bình B bọt khí vỡ tung mặt thống C bọt từ đáy bình lên D bọt khí lên to Bài Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào: A khối lượng chất lỏng B thể tích chất lỏng C khối lượng riêng chất lỏng D áp suất khơng khí mặt phẳng chất lỏng Bài Ở nhiệt độ phòng, có khí oxi, khơng thể có oxi lỏng A oxi chất khí B nhiệt độ phòng cao nhiệt độ sơi oxi C nhiệt độ phòng thấp nhiệt độ sơi oxi D nhiệt độ phòng nhiệt độ bay oxi Bài Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy -39ºC nhiệt độ sơi 257ºC Khi phòng có nhiệt độ 30ºC thủy ngân A tồn thể lòng B tồn thể C tồn thể lỏng thể D tồn thể lỏng, thể rắn thể BÀI TẬP VẬT - HKII 21 ... cường độ 150N có nâng vật nặng 60 kg hay không? Tại sao? Muốn nâng vật ta cần sử dụng hệ thống ròng rọc nào? Hãy vẽ hình minh họa? BÀI TẬP VẬT LÝ - HKII Bài Một người muốn đưa vật có khối lượng 1,5... làm lạnh vật rắn khối lượng riêng vật tăng A khối lượng vật tăng, thể tích vật giảm B khối lượng vật giảm, thể tích vật giảm C khối lượng vật khơng đổi, thể tích vật giảm D khối lượng vật tăng,... Tại sao? Bài Tại mùa hè ta thấy đường dây diện cao dài (chùng hơn) mùa đông? BÀI TẬP VẬT LÝ - HKII Bài Tại đinh buloong ốc vặn người ta lại làm chất Nếu làm hai chất khác tượng xảy ra? Bài Có hai

Ngày đăng: 29/03/2019, 10:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN II: NHIỆT HỌC

    CHỦ ĐỀ 1: SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

    CHỦ ĐỀ 2: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ

    CHỦ ĐỀ 3: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

    CHỦ ĐỀ 4: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ

    CHỦ ĐỀ 5: SỰ SÔI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w