Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và tìm hiểu thực tiễn tại trường THCS HoàiĐức, tôi thấy còn nhiều học sinh chưa nắm vững được kiến thức cơ bản của phân mônHình học, chất lượng bộ mô
Trang 1MỤC LỤC
1 Đặt vấn đề 2
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu: 3
1.6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 4
2 Nội dung 5
2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 5
2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 6
2.3 Mô tả, phân tích các giải pháp 8
3 Kết luận và khuyến nghị : 17
3.1.Đánh giá cơ bản về sáng kiến kinh nghiệm: 17
3.2 Các đề xuất khuyến nghị: 18
Trang 2Do vậy, việc cải tiến phương pháp dạy học là cần thiết nhằm tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh, tạo động cơ, gây hứng thú cho học sinh khi học toán để nâng cao chất lượngmôn toán.
b Cơ sở thực tiễn.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và tìm hiểu thực tiễn tại trường THCS HoàiĐức, tôi thấy còn nhiều học sinh chưa nắm vững được kiến thức cơ bản của phân mônHình học, chất lượng bộ môn vẫn còn thấp, các bài kiểm tra, bài thi còn chưa đạt yêu cầu.Bằng thực tiễn trong giảng dạy và tìm hiểu đã có những ý kiến như: phân môn hình họckhó tiếp thu, lượng kiến thức trong giờ học còn nhiều mà lại khô khan, không hấp dẫn…Điều đó nãy sinh trong tôi những trăn trở: Là làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn?Làm thế nào để học sinh hứng thú, say mê trong khi học? Có biện pháp gì để tạo hứng thúsay mê tìm tòi sáng tạo, vận dụng những gì đã học vào thực tiễn?… Với mong muốn tìm
ra những đáp án đó, đã thúc đẩy tôi chọn và nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Định
hướng, gây hứng thú cho học sinh khi giải toán hình học 8”.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài.
Hướng dẫn học sinh tiếp thu môn Toán nói chung, môn Hình học nói riêng đạt kếtquả cao không phải là chuyện nói đến đâu làm ngay được đến đó Muốn đạt hiệu quảgiảng dạy đòi hỏi một mặt kiến thức của thầy phải vững, phải sâu, phải có phương pháp
Trang 3phù hợp; mặt khác đòi hỏi người thầy có kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm thật khéo léo Vớiđối tượng học sinh lớp 8 các em đã bắt đầu có biểu hiện của lứa tuổi “ tập làm người lớn”nên lời khen, lời động viên đối với các em phát huy hiệu quả không nhỏ Bởi nó đã tácđộng vào thế giới tâm lí, tình cảm của các em khiến nảy sinh hứng thú về vấn đề đangđược đặt ra hướng các em đến với những hành vi tự giác, chủ động và tích cực trong việcchiếm lĩnh tri thức Đặc biệt với học sinh có biểu hiện chán học, khó tiếp thu hoặc không
có tinh thần tiếp thu kiến thức sẽ khiến các em rơi vào tình trạng học sa sút Bởi vậyngười giáo viên phải dùng cái tâm của mình để giúp các em vượt qua trở ngại này vươnlên trong học tập Và khi ấy người giáo viên thực sự dành cho các em một sự động viên,khích lệ kịp thời để tạo ra một bước đột phá trong học tập Khi xác định được mục đích, ýnghĩa lớn lao của vấn đề này mới có thể xây dựng được phương pháp phù hợp nhất Bởivậy biện pháp định hướng , gây hứng thú cho học sinh khi giải toán hình học 8 là một nộidung có tính chất quan trọng và lâu dài đối với nhà trường nói chung và từng giáo viênnói riêng Khi xây dựng đề tài này bản thân tôi hướng đến mục đích cụ thể như vậy nhằmtriển khai có hiệu quả phương pháp mà mình đã tích lũy qua nhiều năm làm công tácgiảng dạy môn Toán cho học sinh THCS
Giúp giáo viên tìm ra phương pháp dạy phù hợp với mọi đối tượng học sinh làm chohọc sinh hứng thú khi học môn Toán
Học sinh thấy được môn toán rất gần gũi với các môn học khác và thực tiễn cuộcsống
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Trong sáng kiến này tôi chỉ nêu ra những hạn chế của học sinh khối 8 trường THCSHoài Đức trong việc học môn toán nói chung và phân môn hình học nói riêng Những khókhăn học sinh mắc phải từ đó đua ra các giải pháp tạo cho các em niềm say mê, hứng thúvới bộ môn Qua đó cải thiện và nâng cao chất lượng môn Toán trong nhà trường
1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.
Học sinh lớp 8A2 - Trường THCS Hoài Đức năm học: 2016 – 2017
Học sinh lớp 8A2 - Trường THCS Hoài Đức năm học: 2017 – 2018 và 2018 – 2019
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra, theo dõi thực tế lớp học
Trang 4- Nghiên cứu tài liệu (SGK-Sách tham khảo – các đề thi học kì các năm,…).
- Vận dụng thực hành trong giảng dạy
- So sánh, tổng kết, rút kinh nghiệm
1.6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Từ ngày 1 tháng 11 năm 2017 đến ngày 10 tháng 12 năm 2018
Trang 52 Nội dung.
2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu
Phương pháp dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở phải luôn làm gắn liềnviệc dạy học kiến thức, kĩ năng với việc giáo dục, rèn luyện con người, với việc phát triểntrí tuệ của học sinh Phương pháp dạy học phải kích thích học sinh hứng thú học toán,khơi dậy và phát huy năng lực hoạt động nhận thức độc lập, năng lực tự học của học sinh.Hình học là môn học được coi là có tính trừu tượng cao, hệ thống kiến thức rộng,các kiến thức liện hệ chặt chẽ với nhau Môn hình học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế
và việc học tốt môn hình sẽ hình thành ở học sinh tính cẩn thận, phán đoán chính xác, suyluận lôgíc
Có thể khẳng định rằng việc dạy học là một công việc vừa mang tính khoa học vừamang tính nghệ thuật Vậy nên với việc dạy học đòi hỏi người giáo viên cần có năng lực
sư phạm vững vàng, phương pháp giảng dạy phù hợp theo hướng tích cực giúp học sinhchủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức Chính vì lẽ đó việc tạo cho học sinh niềm hứngthú trong học tập phân môn Hình học hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực sư phạm của giáoviên Ngoài việc lên lớp người giáo viên phải không ngừng học hỏi,tìm tòi tài liệu có liênquan để làm sao có thể truyền thụ cho học sinh một cách nhẹ nhàng, dể hiểu, phù hợp vớikhả năng tiếp thu của từng đối tượng học sinh
Bám sát định hướng chung của ngành trong việc đổi mới phương pháp dạy họcToán ở trường THCS là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và pháttriển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập sáng tạo,nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm say mê, hứng thú học tập cho các em
Đặc biệt những năm học gần đây toàn ngành đang thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc tạo hứng thú học tập cho học sinh cũng chính là tạo cho các em có niềm tin trong học tập, khơi dậy trong các em ý thức “ mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Đó chính là cơ sở để khẳng định tạo hứng thú cho học
sinh học tập nói chung, phân môn Hình học nói riêng trở thành một đòi hỏi đối với ngườilàm công tác giảng dạy
Trang 6Đề tài “Định hướng, gây hứng thú cho học sinh khi giải toán hình học 8” giúp các
em vượt qua những khó khăn khi phân tích bài toán, hiểu và chứng minh được bài toánhình học Thay vì rất khó nhọc để tìm cách chứng minh cho bài toán hình học, với phươngpháp này giúp học sinh suy nghĩ tương đối nhẹ nhàng và dễ dàng hơn vì sau khi thực hiệnxong gợi ý, tự khắc cách chứng minh của bài toán sẽ hiện ra Học sinh chỉ cần dựa vào đó
mà thực hiện cách giải
2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
a Về phía giáo viên.
Trong trường THCS môn Toán là môn khoa học luôn được chú trọng cao và cũng
là môn có nhiều khái niệm trừu tượng Nhất là phân môn Hình học có nhiều khái niệmtrừu tượng nhất, bởi khi thực hiện các bài làm đối với hình vẽ lại phải “ mở rộng” các yếu
tố như: vẽ thêm đường phụ để chứng minh, điểm, đường thẳng hay suy luận Kiến thứctrong bài tập phong phú rất nhiều so với nội dung lí thuyết mới học Bên cạnh đó yêu cầubài học lại cao phải suy diễn chặt chẽ, lôgic
Nếu phân môn Đại số các dạng bài tập thường có cách làm rất rõ ràng, chẳng hạnnhư: khi chia đa thức một biến đã sắp xếp, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, giải bàitoán bằng cách lập phương trình thì SGK đưa ra các bước giải rất cụ thể ; thì phân mônHình học lí thuyết vừa ít lại trừu tượng, các hướng đi cụ thể ít nên học sinh khó địnhhướng cách làm Hơn nữa sự chênh lệch giữa kiến thức lí thuýêt với lượng bài tập và thờigian luyện tập lại quá lớn Do đó rất khó khăn trong việc chữa bài tập cho học sinh làm ởnhà, chọn bài để hướng dẫn trên lớp sao cho đầy đủ kiến thức cơ bản mà SGK yêu cầu
Có thể khẳng định rằng đây là một trong những kiểu bài tương đối khó với giáoviên Khó khăn trước hết là khó khăn về kiến thức, về phương pháp Cái gì dạy mãi cũngthành quen mà quen thì dễ hơn Nhưng với kiểu bài này giáo viên rất lúng túng về phươngpháp Giáo viên thường hay sử dụng phương pháp “Thầy dạy, trò chép” nên chưa pháthuy được tính tích cực chủ động của người học Giáo viên chưa tìm hiểu hết tâm lí củahọc sinh, thường hay chê trách thậm chí còn mạt sát các em trước lớp, gây ảnh hưởng đếntính tích cực, tự giác học tập và sự hứng thú học tập bộ môn toán của các em Gây nêntâm lí chán học, ghét và sợ bộ môn toán Do cơ sở vật chất còn nghèo nàn, trang thiết bịdạy học chưa đầy đủ (các dụng cụ dạy học, các mô hình …)
Trang 7Vậy nguyên nhân do đâu? Theo tôi, nguyên nhân chính là do giáo viên chưa tìmđược phương pháp tối ưu, chưa thật sự đầu tư thời gian nhiều để suy nghĩ nhằm đưa ra hệthống những lời chỉ dẫn cần thiết và tốt nhất cho học sinh trong các tiết học.
b Về phía học sinh.
Những chỉ dẫn rời rạc của giáo viên thông thường học sinh không nhớ và hệ thốnghóa được Vì thế những chỉ dẫn đó chỉ trông vào trí nhớ của học sinh, học sinh lại nhanhquên Theo tôi, nguyên nhân làm cho học sinh chứng minh chưa tốt các bài toán hìnhhọc, một phần là do học sinh THCS tập trung ở độ tuổi từ 14 –15 , đây là độ tuổi giao thờitrong quá trình sinh trưởng và phát triển tâm sinh lý của cơ thể Độ tuổi này, tính nhạycảm, tò mò hiếu kì là nét cơ bản của tâm lý, dẫn đến hiện tượng “dễ nhớ chóng quên” ; “bồng bột nóng nảy thiếu cẩn thận” là tất yếu nên ít nhiều ảnh hưởng đến quá trình lĩnhhội kiến thức, kĩ năng giải Toán, học Toán và làm Toán
Qua thực tế nhiều năm dạy môn toán ở trường THCS tôi nhận thấy rằng đa số các
em học sinh tiếp thu môn toán còn chậm, nhiều em yếu kém môn toán Nhất là khi học cácbài toán toán hình học, các em thường làm các bài tập một cách máy móc Học sinh khókhăn trong việc lập luận, suy diễn lôgic đã tạo nên thái độ miễn cưỡng, chán nản ở các em
Từ đó nhiều em không nắm được kiến thức cơ bản, làm bài tập ở nhà cũng chỉ đối phó,lúng túng trong việc chọn và sử dụng dụng cụ để vẽ hình Điều này cho thấy giáo viênphải bỏ nhiều công sức để nghiên cứu, chọn lọc cho mình một cách soạn giảng tốt nhất đểtạo hứng thú cho học sinh trong bài giảng
Với những thực trạng như trên tôi đã tiến hành điều tra, thu thập số liệu cho việcnghiên cứu đề tài: qua khảo sát chất lượng làm bài kiểm tra hình học của lớp 8A2 củatrường trong hai học kì niên học 2014 – 2015 tôi thống kê được kết quả như sau:
Kết quả bài thi học kì I năm học 2014 – 2015 :
Kết quả bài thi học kì II năm học 2014 – 2015 :
Trang 8Học kì II chỉ khoảng 61,88% đạt điểm khá giỏi và có 38,12% điểm yếu kém, đặc biệtđiểm kém tăng đến 3%.
Như vậy tính trung bình trong hai học kỳ liền thì lớp 8A2 chỉ đạt được 63,78% các
em đạt điểm khá giỏi còn lại là trung bình và yếu kém Thực tế cho thấy nếu chúng takhông thay đổi phương pháp giảng dạy môn toán, đặc biệt là phương pháp dạy môn hìnhhọc thì chất lượng môn toán ngày càng thấp Điều này dẫn đến việc tiếp thu các bộ mônkhoa học khác gặp nhiều khó khăn trở ngại và các em khó đạt được hiệu quả cao trong cáclĩnh vực khác
2.3 Mô tả, phân tích các giải pháp.
Trên cơ sở đó, tôi nghĩ giáo viên cần phải xây dựng được cho học sinh một sự hứngthú, kích thích tính tò mò, tự giác tìm hiểu về môn học Bằng kinh nghiệm hiểu biết và tìmhiểu qua nhiều thông tin tôi có một số giải pháp như sau:
2.3.1 Tạo sự hấp dẫn cho học sinh khi tìm hiểu về kiến thức mới.
Với học sinh THCS ở lứa tuổi các em rất hiếu động, thích tò mò, khám phá vàmuốn được mọi người công nhận năng lực của mình, không thích bị áp đặt, phê bình Điềunày cho thấy khi truyền thụ kiến thức cho học sinh giáo viên phải lựa chọn những phươngpháp phù hợp, nhẹ nhàng, kích thích được tính tò mì của các em để xuất hiện nhu cầukhám phá, từ đó các em có tâm lý để chinh phục kiến thức
Như vậy, phải làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học? Rõ ràng đểlàm được điều này, giáo viên phải đầu tư thật kỹ cho tiết dạy của mình Riêng tôi, khi dạytiết hình, thường chọn cho mình một phương pháp tạo tình huống từ những vấn đề thựctiễn như: Đưa ra một hình huống trong thực tế hoặc kể một câu chuyện… có liên quan mậtthiết đến toán học Từ đó, học sinh tham gia tiết học tích cực, hào hứng hơn, các em khôngcòn cảm giác bị gò ép, căng thẳng và chán nản nữa, đồng thời các em sẽ nhận thức đượctính thực tiễn của bộ môn
Trang 9Khi dạy bài “Đối xứng trục” vấn đề cần giải quyết là làm thế nào để cắt được mộtchữ H nhanh như tờ giấy hình chữ nhật.
vị cho học sinh, như dạy bài đường thẳng song song cách đều tôi chỉ cho học sinh hìnhảnh các song cửa sổ, các thanh rui mèn ở mái nhà, dạy bài diện tích đa giác tôi yêu cầuhọc sinh về nhà xem diện tích mảnh vườn nhà mình mấy m2 …Vận dụng cách làm đó lớphọc rất vui vẻ, học sinh tham gia xây dựng bài tích cực, đồng thời các em sẽ nhớ và vậndụng làm bài tập nhanh hơn và lâu hơn
Trong mỗi tiết dạy tôi chủ động phân định đối tượng học sinh theo 3 cấp: khá giỏi,trung bình, yếu kém để giao nhiệm vụ phù hợp với từng đối tượng từ đó lôi cuốn tất cả các
em cùng tham gia vào xây dựng bài học Câu hỏi của giáo viên cũng cần phải gợi mở, dểhiểu để kích thích sự suy nghĩ của các em
H
H
B A
Trang 10Ví dụ: Khi xây dựng Đinh lý Ta-lét trong bài “Định lý Ta-lét trong tam giác”
Giáo viên treo bảng phụ ?3
Gợi ý:
Vì các đường kẻ ngang là các đường thẳng song song cách đều nên các đoạn liêntiếp trên AB bằng nhau, các đoạn liên tiếp trên AC cũng bằng nhau.Giả sử lấy m làm đơn
vị một đoạn chắn trên AB, n làm đơn vị một đoạn chắn trên AC
Hỏi học sinh đoạn AB’ mấy đơn vị?
Hỏi học sinh yếu tỉ số ?
AC
' AC
?;
AB
' AB
; từ đó so sánh hai tỉ số
AC
' AC
; AB
' AB
Gọi học so sánh hai trường hợp còn lại so sánh hia trường hợp còn lại
Yêu cầu học sinh khá phát biểu thành định lý từ bài toán trên
Gọi học sinh nêu GT, KT
Làm như vậy trong một tiết học tôi huy động hết đối tượng học sinh vào xây dựngbài học
2.3.2 Tạo không khi “học mà vui,vui để học” trong những tiết ôn tập.
Môn Hình học sau mỗi phần hoặc chương giáo viên phải hệ thống hoá kiến thứctrọng tâm, để tạo hứng thú cho học sinh bằng cách tạo ra những cách chơi: Hệ thống kiếnthức bằng sơ đồ hoặc bảng rồi yêu cầu học sinh điền vào những chỗ trống Việc làm nàygiúp học sinh nhận thấy sự liên quan giữa các phần đã học Từ đó các em khắc sâu kiếnthức và nhớ lâu hơn
Chẳng hạn: Phần “Tứ giác” giáo viên chuẩn bị sơ đồ về mối liên hệ của các tứ giáctrên bảng phụ kết hợp với các hiệu ứng trình chiếu trên giáo án điện tử thay đổi theo từnghình cho các em trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết:
A
Trang 11Tứ giác
Tuy nhiên, sự hứng thú học phân môn hình học không chỉ được tạo ra trong tiết học
mà còn phải kích thích cho học sinh trong thời gian học ở nhà Chính vì vậy, đối với giáoviên trực tiếp giảng dạy có thể phối hợp với những giáo viên dạy trong cùng phân môn ởcác khối lớp tổ chức những chuyên đề tìm ra những cách giải nhanh, ngắn gọn cho một bàitoán hoặc sáng tạo ra những thiết bị, mô hình ứng dụng của hình học… Những tình huốngphát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, giúp các em tin tưởng và yêu thích môn học
2.3.3 Tạo hứng thú cho học sinh khi áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
Môn Hình học là phân môn gắn liền với thực tế cuộc sống, vì vậy trong quá trìnhdạy học giáo viên cần cho học sinh liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, sử dụng các kiếnthức hình học vào các công việc thường ngày Điều này làm cho học sinh khỏi phải trừutượng khi học lý thuyết và các em có thể nhớ kiến thức lâu hơn