1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại thương việt nam với các nước khu vực đông á giai đoạn 1802 – 1840

77 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRỊNH THỊ HÀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 1802 - 1840 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ === === TRỊNH THỊ HÀ NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐƠNG Á GIAI ĐOẠN 1802 – 1840 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 1802 – 1840” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày ., tháng , năm Ngƣời cam đoan Trịnh Thị Hà LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học thực tiễn suốt bốn năm qua Công lao dạy dỗ em luôn khắc ghi, nhờ có truyền đạt mà em có đƣợc thành công nhƣ ngày hôm Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Chu Thị Thu Thủy tận tình hƣớng dẫn em từ buổi đầu em bắt đầu lên ý tƣởng đề tài em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ từ gia đình bạn bè, để em hồn thành cơng việc nghiên cứu thú vị nhƣng nhiều khó khăn Hơm nay, khóa luận đƣợc hồn thành Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận em chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc dẫn Thầy Cô Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng , năm 2018 Sinh viên Trịnh Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi đề tài Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 1802 – 1840 10 1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1802 - 1840 10 1.1.1 Tình hình kinh tế 10 1.1.2 Tình hình xã hội 13 1.2 Ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Á trƣớc năm 1802 15 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG Á (1802 - 1840) 27 1.1 Ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc Đông Á dƣới thời Gia Long (18021820) 27 2.1.1 Ngoại thƣơng với Trung Quốc 27 2.1.2 Ngoại thƣơng với Nhật Bản 33 2.2 Ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc Đông Á dƣới thời Minh Mạng (1820-1840) 35 2.2.1 Ngoại thƣơng với Trung Quốc 35 2.2.2 Ngoại thƣơng với Nhật Bản 42 Tiểu kết chƣơng 46 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG Á (1802-1840) 49 3.1 Đặc điểm 49 3.2 Tác động 55 3.2.1 Tác động đến trị 55 3.2.2 Tác động đến kinh tế 57 3.2.3 Tác động đến văn hóa 62 3.2.4 Tác động đến xã hội 62 3.2.5 Giao thông vận tải 63 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có vị trí quan trọng đƣờng giao thƣơng khu vực Đơng Á, ln giữ vai vững vai trò cầu nối hai trung tâm văn minh lớn giới, Ấn Độ Trung Quốc Nhờ có vị trí đặc biệt thuận lợi quan hệ ngoại thƣơng Việt Nam với cá nƣớc khu vực Đông Á sớm đƣợc thiết lập ngày phát triển Trong thời kỳ đầu nhà Nguyễn Trung Quốc Nhật Bản trở thành bạn hàng Việt Nam thông qua hoạt động giao thƣơng trao đổi, buôn bán loại hàng hóa Đầu kỷ XIX vƣơng triều Tây Sơn bị đánh bại Nguyễn Ánh Nhà Nguyễn đƣợc thành lập, chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam ngày đƣợc củng cố Nhà Nguyễn đời bối cảnh đặc biệt nƣớc mà giới, tình hình có nhiều biến chuyển lớn Thắng lợi chủ nghĩa tƣ Tây Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân giao lƣu buôn bán quốc tế ngày đƣợc mở rộng Nhà nghiên cứu Vũ Dƣơng Ninh nghiên cứu, tìm hiểu Đơng Á vấn đề lịch sử khẳng định “chủ nghĩa tƣ ngày “bủa lƣới” bao trùm giới, đặc biệt từ nửa sau kỷ XIX chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với thống trị tƣ độc quyền” [19; tr.85] Thứ hai, lịch sử Việt Nam trình phát triển bền vững lâu dài, từ giai đoạn đầu thành lập nƣớc đến ngày nay, phải trải qua bao biến cố thăng trầm giữ nƣớc Nền tự chủ dân tộc suốt nghìn năm, Việt Nam giống nhƣ nƣớc phƣơng Đông, theo mơ hình nhà nƣớc qn chủ chun chế trung ƣơng tập quyền Chịu ảnh hƣởng chế độ phong kiến Trung Hoa suốt thời kì trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, ngồi ngành nơng nghiệp chủ đạo, ngoại thƣơng đƣợc quan tâm đóng vai trò đặc biệt quan trọng liên quan đến nhiều vấn đề hƣng thịnh dân tộc Kinh tế ngoại thƣơng có vị trí quan trọng kinh tế dƣới triều đại phong kiến, từ thời nhà Lý đến vua chúa triều Nguyễn Ngoại thƣơng có biến đổi liên tục qua vƣơng triều phong kiến, phản ánh xã hội đƣơng thời, bật nhiều yếu tố phát triển kinh tế Cơ sở để đánh giá sách cai quản tính chất ngoại thƣơng giai đoạn đó, kinh tế ngoại thƣơng gắn liền với yếu tố nhƣ sản phẩm hàng hóa, thuế khóa, quan giao dịch, thể lệ giao dịch hay phƣơng tiện giao dịch, Nông nghiệp giai đoạn đa dạng, đƣợc nhà nƣớc quan tâm trọng phát triển Ngoại thƣơng phát triển hay suy yếu phản ánh hay tác động đến kinh tế đất nƣớc nói chung Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Kinh tế ngoại thƣơng đƣa dân tộc phát triển xã hội hƣng thịnh nhƣng đồng thời mầm mống cho tan rã chế độ phong kiến Tìm hiểu kinh tế ngoại thƣơng dƣới triều Nguyễn đặc biệt thời vua Gia Long Minh Mạng (giai đoạn 1802 đến 1840) để thấy đƣợc phát triển kinh tế ngoại thƣơng, có phải với sách bế quan tỏa cảng ngoại thƣơng Việt Nam lúc đóng cửa hồn tồn, hay giao lƣu bn bán với nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á mà nhiều quốc gia khu vực Đơng Á Thứ ba, suốt trình phát triển lịch sử nhiều học giả nƣớc nghiên cứu vấn đề kinh tế Việt Nam với khu vực Đông Á, suốt thời kỳ thành lập mối quan hệ truyền thống thƣơng mại từ thời cổ đại đến thực dân Pháp tiến hành bắt đầu xâm lƣợc Đặc biệt giao thƣơng với triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam nói chung giai đoạn từ năm 1802 đến 1840 nói riêng chƣa có cơng trình tồn diện hay có hệ thống cách hồn chỉnh Do đó, khóa luận làm sáng tỏ vấn đề xoay quanh mối quan hệ Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Á, cụ thể Trung Quốc Nhật Bản có ý nghĩa đóng góp cho sử học nƣớc nhà ngày đƣợc hồn thiện Để góp phần làm rõ vai trò thăng trầm triều đại, yếu tố ngoại thƣơng đóng vai trò khơng nhỏ định đến kinh tế chung, đất nƣớc ngày phát triển hòa nhập với giới Đặc biệt nghiên cứu giai đoạn phát triển ngoại thƣơng thời kì phong kiến thấy đƣợc q trình du nhập từ bên ngồi, khơng có quốc gia thân cận mà khu vực phát triển khác, cụ thể khu vực Đông Á Xuất phát từ lý nêu trên, chọn vấn đề “Ngoại thương Việt Nam với nước khu vực Đông Á giai đoạn 1802 – 1840” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế ngoại thƣơng dƣới chế độ phong kiến đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm, phân tích tổng hợp để đánh giá cách khách quan sử liệu thơng qua phục dựng diện mạo phần ngoại thƣơng Việt Nam dƣới vƣơng triều phong kiến Một số nghiên cứu nƣớc sâu vào tìm hiểu vấn đề liên quan đến kinh tế ngoại thƣơng triều Nguyễn Đối với cơng trình nghiên cứu giới có Taboulet.G (1955) “La geste Francaise en Indochine Histoire pav les textes de la France en Indochine des origines a 1914” phân tích phƣơng thức trao đổi bn bán hàng hóa Đàng Trong với nƣớc quanh khu vực Đông Á Và theo Borri, Christophoro (1998) “Xứ Đàng Trong năm 1921” nghiên cứu cách giao thƣơng với lái thƣơng nƣớc hội tụ Hội An, nơi buôn bán sầm uất lúc Ở nƣớc, có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế triều Nguyễn Điển hình nhƣ nột số tác giả sau: Với tác phẩm“Kinh tế thƣơng nghiệp Việt Nam dƣới triều Nguyễn” (1997) tác giả Đỗ Bang khái quát phần trình phát triển kinh tế dƣới triều Nguyễn, lái buôn với mặt hàng đƣợc trao đổi phong phú, đa dạng Cũng nhƣ tác giả Vũ Dƣơng Ninh (2004), “Đông Á- Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại” tìm hiểu chuyển biến kinh tế, văn hóa khu vực Đơng Á kỷ XIX kỷ XX, mối quan hệ giao lƣu trao đổi buôn bán từ kỷ X đến XV Đại Việt với Trung Hoa, làm sáng tỏ suy vong ngoại thƣơng nƣớc ta thời gian dài Cũng theo nhƣ tác giả Trần Nam Tiến (2006) “Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858)” nói hoạt động ngoại giao triều Nguyễn với nƣớc phƣơng Tây từ đánh giá thỏa đáng đóng góp hạn chế triều Nguyễn sách đối ngoại, cụ thể quan hệ với nƣớc phƣơng Tây Một yếu tố quan trọng vấn đề ngoại giao ngoại thƣơng, tác giả đề cập đến tình hình kinh tế ngoại thƣơng qua đƣờng ngoại giao không với nƣớc phƣơng Tây mà có số nƣớc phía Đông Á Theo nhà sử học Dƣơng Trung Quốc (2007) “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn” tổng hợp lại trình gây dựng lại vƣơng triều Nguyễn từ thời Chúa Nguyễn, đặc biệt tác giả khái quát trình lịch sử phát triển đất nƣớc vua chúa Nguyễn qua yếu tố trị, kinh tế xã hội Trong đó, có nhắc đến giai thoại vị vua làm sở xây dựng lên triều đại Còn tác phẩm “Việt Nam giới Đông Á cách tiếp cận liên ngành khu vực học” (2011) tác giả Nguyễn Văn Kim, lại sâu nghiên cứu tình hình kinh tế ngoại thƣơng văn minh xƣa khu vực, đáng lƣu ý sâu phân tích giao lƣu, phát triển kinh tế giai đoạn Với tinh thần “Việt Nam muốn bạn với tất nƣớc cộng đồng giới, hòa bình, độc lập hợp tác phát triển” [9; tr.120] hƣớng ngoại thƣơng Việt Nam thời đại ln mở cửa, trì kết hợp ngoại giao với nƣớc khu vực Đông Á Trong bối cảnh liên kết kinh tế, đặc biệt ngoại thƣơng vô quan trọng Khu vực châu Á tiêu điểm để thu hút châu lục khác đến đầu tƣ phát triển, Việt Nam giữ vị trí quan trọng khu vực châu Á, nơi giao thƣơng nƣớc xung quanh khu vực giới qua đƣờng hải thƣơng Hồ Chí Minh khẳng định rõ “Việt Nam phận đại gia đình châu Á Vận mệnh Việt nam mật thiết quan hệ với vận mệnh dân tộc Á châu” [17] 3.2.2 Tác động đến kinh tế Ngoại thƣơng Việt Nam thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn nắm quyền hầu nhƣ vua triều Nguyễn trọng phát triển đến ngoại thƣơng, việc giao thƣơng với nƣớc khu vực Đông Á tạo tác động qua lại ngành kinh tế nội thƣơng *Nông nghiệp Trong triều đại nhà Nguyễn nông nghiệp đƣợc coi ngành trọng tâm kinh tế nhà nƣớc, hai mặt hàng có giá trị trao đổi cao thóc gạo hồ tiêu Lúa gạo đƣợc trổng nhiều vùng đồng bằng, ven sơng lớn nơi có điều kiện để phát triển nhƣ đất đai phì nhiêu, màu mỡ hay khí hậu thuận lợi, tiêu biểu Đồng Nai Gia Định, nhân dân trồng vụ năm Sản xuất ngày tăng theo số lƣợng chủng loại, từ khơng cung cấp nguồn lƣơng thực đủ cho nhân dân mà thu hút thƣơng lái nƣớc Ruộng đất tốt mùa màng bội thu nhờ mà súc vật có nhiều, thƣờng mang cung cấp cho trấn khác Nhà nƣớc quan tâm đến cải thiện chủng loại lúa gạo, nhƣ mặt hàng gạo thơm gạo 57 nếp đƣợc thƣơng nhân Trung Hoa tìm mua nhiều thông qua thuyền buôn đến Hội An để mua Hồ tiêu mặt hàng đƣợc ƣa chuộng nhân dân địa phƣơng, có giá trị cao trao đổi thƣơng mại với thƣơng buôn khu vực Cây hồ tiêu đƣợc trồng nhiều tỉnh thuộc Thuận Quảng phía Nam, ngƣời dân sản xuất khai thác để bán buôn thị trƣờng nội địa, đồng thời mặt hàng có giá trị xuất cao Hồ tiêu đƣợc xuất nhiều qua cảng Hội An, thuyền buôn nƣớc khu vực Đông Á nhƣ Trung Quốc, Xiêm hay Nhật Bản thích mua hồ tiêu có lãi lớn Qua cho thấy phát triển nông nghiệp nƣớc ngày đƣợc trọng, thúc đẩy nội thƣơng phát triển, hàng hóa trở nên đa dạng thu hút nhiều thƣơng lái nƣớc khu vực Đông Á nhƣ Trung Quốc Nhật Bản Là nguồn thu cho nhà nƣớc, kinh tế nội thƣơng đƣợc coi trọng tạo ổn định cho sống ngƣời dân Nhà nƣớc quan tâm đến thƣơng bn nƣớc ngồi qua cảng biển thuộc phạm vi nƣớc có sách đặc biệt dành cho họ Tất tàu thuyền thƣơng bn nƣớc ngồi đƣợc cập cảng biển xảy tai nạn hay cố ngồi ý muốn Qua kiện thấy sách nhân đạo vua triều Nguyễn “các vua triều Nguyễn gần nhƣ quán sách nhân đạo cho tất chủ thuyền biển Họ đƣợc ghé vào bờ lấy nƣớc, lấy củi, tránh bão tố, cho miễn thuế nhập cảng tổ chức cứu hộ tàu tuyền bị lâm nạn” [2; tr.45] Những sách ƣu tiên cho thƣơng nhân ngƣời Hoa thƣơng nhân Nhật Bản cho thấy quan hệ ngoại thƣơng nhƣ ngoại giao nƣớc lúc có tƣơng trợ lệ thuộc vào Cũng nhƣ chứng tỏ thị trƣờng Việt Nam có sức hút thƣơng nhân nƣớc khu vực Đông Á, tạo mầm mống cho hợp tác kinh tế sau Dƣới thời Gia Long 58 Minh Mạng thực sách khép kín, khơng ký kết hiệp thƣơng nhƣng lại có với nƣớc khu vực, đặc biệt biệt với hai nƣớc Trung Hoa Nhật Bản, vốn có truyền thống trao đổi buôn bán lâu đời *Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp thời kỳ phát triển, xuất nhiều làng, nghề thủ cơng có chun môn cao kèm theo sản phẩm phong phú đa dạng Trong phát triển rộng rãi nghề dệt lụa, nghề thủ công truyền thống từ lâu đời, kỹ thuật nhƣ trồng dâu, nuôi tằm ƣơm tơ đƣợc đú kết kinh nghiệm qua năm, với giao lƣu tiếp cận với cƣ dân ngƣời Hoa tiếp thu thêm kỹ thuật dệt, loại hình mẫu mã nên có chuyển biến định nghề dệt Sản phẩm dệt làng thủ công dệt đƣợc đánh giá cao chất lƣợng sản phẩm đẹp, bền nâng cao giá trị sử dụng quan trọng bậc thu hút đƣợc khách thƣơng Các làng dệt nhƣ Sơn Điền, Dƣơng Xuân Quảng Nam phát triển, thợ dệt dệt đƣợc vóc, sa, đoạn, lãnh, gấm với văn hoa tinh xảo “Trừu loại to thô sơ; lƣợt loại lụa thô trơn, sa loại lụa mỏng trơn, the loại nhẹ màu sáng; xuyến lụa trơn dày màu sáng; nhiễu lụa trơn, dày bền; loại lụa đƣợc dệt tơ nõn với đƣờng nhỏ sọc, dày nhuộm đen; đoạn loại lãnh nhƣng chất lƣợng tốt hơn; vóc lụa bóng mịn có dệt hoa lớn, chất lƣợng cao gấm lụa cao cấp” [8; tr.297] Những sản phẩm vải, lụa đƣợc sử dụng không quan lại mà tầng lớp lao động bình dân, nhiên mặt hàng phải cạnh tranh nhiều với vải, lụa Trung Quốc Tơ lụa mặt hàng ƣa thích thƣơng lái Nhật Bản, điều này, nhân dân vùng sản xuất tơ lụa diễn tấp nập sống có phần du dả 59 Quay trở lại lịch sử nhiều nƣớc Đơng Á có mối giao lƣu với nhiều đƣờng, tiếng đến ngày “con đƣờng tơ lụa”, trƣớc mối liên hệ thƣơng mại châu Á đƣợc thiết lập từ lâu đời, tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển kinh tế sau Sự phụ thuộc lẫn phát triển thƣơng mại nƣớc cho thấy sợi dây liên kết dần đƣợc hình thành thơng qua hoạt động giao thƣơng, Việt Nam với hai nƣớc Trung Hoa Nhật Bản chịu tác động lẫn việc buôn bán “Trong mối quan hệ kinh tế, mục tiêu bn bán giới doanh thƣơng tìm kiếm lợi nhuận họ cố gắng đạt tới mức lợi nhuận tối đa nhƣng quan hệ giao thƣơng dẫn đến hoạt động giao lƣu văn hóa, đồng thời tạo nên sở cho việc thực mối bang giao trao đổi khac Hoạt động thƣơng mại hiển nhiên tìm kiếm lợi nhuận nhƣng tự thân chứa đựng giá trị nhân văn sau sắc Tơ lụa, gốm sứ, thuốc chữa bệnh Trung Quốc; vải bông, đá quý, hƣơng liệu Ấn Độ hay sản phẩm thủy tinh tiếng Tây Á không nguồn cải mà sản vật phẩm mang giá trị văn hóa đích thực Ngƣời mua sản vật đó, sử dụng nó, hiểu giá trị văn hóa cách thức chế tạo sản phẩm họ đƣờng tiếp nhận, chia sẻ, thấu hiểu trở thành cá nhân góp phần vào việc truyền bá thúc đẩy giao lƣu văn hóa đích thực” [12; tr.596] Trung Hoa nƣớc lớn, văn minh kéo dài nghìn năm với tầm ảnh hƣởng sâu rộng văn hóa kinh tế, dấu ấn mà ngƣời Hoa để lại mảnh đất họ đến khó phai nhòa mà ngƣợc lại thấm nhuần ảnh hƣởng đến ngƣời xứ Đối với Việt Nam Nhật Bản chịu tác động phần từ sóng văn hóa ngƣời Hoa thơng qua thƣơng buôn đến nƣớc 60 “Dấu ấn văn hóa Trung Hoa diện cộng đồng ngƣời hoa Đông Nam Á chủ yếu từ tỉnh phía nam nhƣ Quảng Đơng, Phúc Kiến, Hải Nam Có thể coi họ đại diện, hay sứ giả văn hóa Trung hoa Đông Nam Á” [12; tr.298] Triều Nguyễn muốn mở cửa để hòa nhập, giao thƣơng với nƣớc giới nhƣng mặt khác lại muốn đóng cửa bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Và điều kiện khó khăn đấy, phải thừa nhận rằng, nỗ lực vị vua triều Nguyễn việc bảo vệ phát triển đất nƣớc, bảo vệ chế độ phong kiến triều Nguyễn Gia Long dốc sức bảo đất nƣớc, ngại tiếp xúc với nuớc phƣơng Tây, hạn chế giao thƣơng nhƣng ngƣợc lại dựa vào nhà Thanh để khẳng định chủ quyền, với sách ƣu tiên ngƣời Hoa sang trao đổi buôn bán Đến đời Minh Mạng triển hoàn thành kế hoạch mà Gia Long để lại, từ chối phƣơng Tây kết bang giao với nƣớc khu vực Đông Á, đặc biệt với Trung Hoa Nhật Bản “Thực tế, nửa đầu kỷ XIX, vua nhà Nguyễn ƣu tiên phát triển mối quan hệ Trung Quốc nƣớc Đông Nam Á” [27; tr.189] Trong bối cảnh nƣớc khu vực chịu tác động từ yếu tố ngoại thƣơng từ bên phƣơng Tây, Việt Nam với sách “trọng nơng ức thƣơng” khơng thể thúc đẩy kinh tế hàng hóa nhƣ khơng xây dựng lực lƣợng quốc phòng đủ sức chống lại phƣơng Tây Ngƣợc lại Nhật Bản nhờ có yếu tố phát triển thƣơng nghiệp cách rõ ràng qua thời kỳ, thƣơng nhân Nhật Bản mang cho đất nƣớc khơng có hàng hóa mà văn minh quan trọng “Khi đến kỷ XIX Việt Nam Nhật Bản buộc phải “mở cửa” với nƣớc phƣơng Tây Nhật Bản có chuẩn bị đầy đủ nên có chuyển đổi hình thái kinh tế xã hội từ phong kiến chuyển sang tƣ 61 chủ nghĩa Việt Nam giữ nguyên thể trạng chế độ phong kiến, vốn lạc hậu gặp khủng hoảng nghiêm trọng” [26; tr.260] 3.2.3 Tác động đến văn hóa Văn hóa Việt Nam với văn hóa nƣớc khu vực Đơng Á ln mang đặc điểm chung văn hóa phƣơng Đơng, đƣợc thể qua nhiều lĩnh vực sống nhƣ tính cách hay lối sống tinh thần vật chất ngƣời phƣơng Đông Sự phát triển kinh tế ngoại thƣơng thúc đẩy mối giao lƣu văn Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Á, cụ thể với Trung Quốc Nhật Bản thông qua hoạt động bn bán hàng hóa, tiếp xúc hình thành nét tƣơng đồng tiêu dùng sinh hoạt Tuy nhiên, giai đoạn 1802 đến 1840 với sách “bế quan tỏa cảng” ảnh hƣởng du nhập văn hóa bên ngồi ít, chủ yếu văn hóa Trung Hoa có tác động nhiều đến nƣớc truyền thống giao thƣơng phụ thuộc từ lâu đời Do đó, văn hóa dƣới thời Gia Long Minh Mạng phát triển loại hình văn hóa truyền thống, độc tơn Nho giáo hầu nhƣ giữ nguyên văn hóa truyền thống nhƣ trƣớc kia, khiến giao lƣu văn hóa giai đoạn khơng có bƣớc tiến bật, khơng có điểm bật cởi mở “Sang kỉ XIX, nhà Nguyễn cố tìm cách củng cố địa vị độc tôn Nho giáo việc hạn chế xây dựng chùa chiền, cấm dân theo đạo Kito” [23; tr.466] 3.2.4 Tác động đến xã hội Trong tình hình trị có biến đổi xấu tuuy nhiên giao thƣơng Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Á đƣợc diễn ra, tác động nhân tố ngƣời đƣợc coi hạt nhân định việc phát triển xã hội Việt Nam đất nƣớc tập trung nhiều tộc ngƣời, đến đầu kỷ XIX cấu xã hội khơng có biến đổi nhiều, giai cấp thống trị bao gồm vua 62 hồng tộc quan lại gia cấp thống trị lại tồn nơng dân, thợ thủ công, thƣơng nhân, số dân nghèo thành thị Cuộc sống hai giai cấp có chênh lệch rõ rệt Đối với thƣơng nghiệp không ngƣời tham gia mà họ ngƣời tiêu thụ mặt xuất nhập Đối với ngƣời xứ mang đặc điểm cần cù, chịu khó khéo léo, ngƣời Việt Nam đƣợc thƣơng nhân nƣớc miêu tả nhƣ sau “khá thật dũng cảm, siêng năng, khéo léo hào phóng vụ chi tiêu danh vọng” [29; tr.35] Chính đức tính mà ngƣời Việt Nam ln động khơng muốn bị chèn ép, giao thƣơng trục tuyến thƣơng mại châu Á chủ yếu Trung Quốc Nhật Bản lực lƣợng Mặc dù tình hình xã hội Việt nam đầu kỷ XIX khơng có biến chuyển mạnh, sách quản lý nhà nƣớc giao lƣu với bên bị hạn hình tái cấu khơng khỏi khn khổ cũ xã hội phong kiến 3.2.5 Giao thông vận tải Ngoài ra, ngoại thƣơng phát triển kéo theo đƣờng giao thông đƣợc mở rộng, thuận lợi cho việc lại trao đổi, bn bán hàng hóa Ở nƣớc, tuyến đƣờng đƣợc lƣu thông làng xã với huyện, tỉnh với Hệ thống đƣờng biển đƣợc trọng bảo vệ hệ thống cảng biển đƣợc kiểm soát chặt chẽ Ngoại thƣơng chủ yếu qua đƣờng cảng biển, luật lệ giao thông đƣờng thủy đƣợc ban hành rõ ràng với ngành đóng thuyền đƣợc phát triển “Giao thơng đƣờng thủy có luật lệ Hễ hai thuyền ngƣợc chiều nhau, khơng thể nƣớc thuận hay nƣớc nghịch, gần gặp nhau, hai thuyền phải hô “bát” đồng thời hai rẽ phía phải để 63 tránh Nếu thuyền hô “bát” mà tiến tới không tránh, để xảy tai nạn hồn tồn có lỗi” [22; tr.149] Thƣơng mại ngành quan trọng phát triển kinh tế thƣơng mại, giai đoạn mũi nhọn đất nƣớc Sự giao lƣu, liên kết giao thƣơng trao đổi buôn bán với Trung Quốc Nhật Bản tạo pha trộn nhiều lĩnh vực xã hội Những thƣơng nhân nhân tố hàng đầu việc trì mối quan hệ ngoại thƣơng ba nƣớc, tầm ảnh hƣởng Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến nƣớc khu vực Đông Á Việt Nam bị ảnh hƣởng nhiều vị trí nằm sát cạnh, Nhật Bản nƣớc tiếp nhận nhiều văn minh Trung Hoa Dù Nhật Bản dùng cách hạn chế ảnh hƣởng Trung Quốc nhƣng dƣờng nhƣ nét văn hóa thấm dần từ lâu vào văn hóa ngƣời Nhật Việc tác động qua lại ngoại thƣơng thời kỳ Gia Long, Minh Mạng cho thấy nhà nƣớc không hoàn toàn cấm triệt để giao thƣơng nƣớc khác đến hải cảng Việt Nam, ngƣợc lại giành quan tâm đến thƣơng nhân ngƣời Hoa ngƣời Nhật tạo phong phú, đa dạng kinh tế thƣơng nghiệp, thiết lập tiền đề cho phát triển kinh tế sau Tiểu kết chƣơng Ngoại thƣơng giai đoạn đầu kỷ XIX có bƣớc phát triển chậm chạp, tác động đến tình hình nơng nghiệp, trị thủ cơng nghiệp nƣớc có dịch chuyển, mối liên hệ mật thiết nông nghiệp thƣơng nghiệp tạo nên đà phát triển kinh tế nội thƣơng Từ nâng cao đời sống nhân dân, hình thành khu sầm uất để thuận tiện cho việc giao thƣơng nƣớc Tuy nhiên, với sách “trọng nơng ức thƣơng” triều đình Nguyễn làm ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế ngoại thƣơng, kìm hãm ngành nghề thủ công nghiệp nội thƣơng Sự cạnh tranh thƣơng nhân, đặc biệt thƣơng nhân Trung Quốc hầu 64 nhƣ dành thị trƣờng nƣớc, thƣơng nhân ta bị chèn ép hay không phát triển mạnh lên đƣợc Nhƣ vậy, tiến trình phát triển ngoại thƣơng có tiền đề từ vƣơng triều phong kiến Việt Nam, dựa vào đặc điểm vị trí địa lý hay tiềm tài nguyên nƣớc mà trao đổi buôn bán đƣợc diễn tấp nập Đầu kỷ XIX Việt Nam đứng trƣớc thách thức lớn, nhƣng Gia Long Minh Mạng chọn đƣờng đóng cửa với phƣơng Tây, rõ ràng thƣơng nhân ln tìm đến đối tác có ảnh hƣởng nhiều khu vực Điều có ý nghĩa không tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho cơng việc kinh doanh mà thơng qua mối quan hệ bảo đảm cho hoạt động họ vùng biển xa Trong nhiều trƣờng hợp, việc thể sở phải sử dụng thƣơng nhân hay thƣơng thuyền quốc tế quan hệ bang giao kỹ buôn bán hay nguồn cung cấp hàng phong phú đảm bảo chất lƣợng từ quốc tạo nên uy cho giới thƣơng nhân Sự lan tỏa văn hóa, phong tục thông qua thƣơng nhân tác động sâu sắc đến đời sống ngƣời xứ Bƣớc sang thời đại phát triển dấu ấn thƣơng nhân giao thƣơng với ảnh hƣởng xã hội quốc gia Tạo tiền đề cho hợp tác, thúc đẩy quan hệ thƣơng mại khu vực kỷ XXI Một thuận lợi khác Việt Nam vị trí địa lý với bờ biển dài dễ tiếp cận với phát triển khu vực Chính suốt khoảng kỷ XVI-XVII đến kỷ XIX Việt Nam vị trí ln chuyển giao thƣơng quan trọng khu vực Đông Á 65 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài rút đƣợc kết luận sau đây: Thứ nhất, triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX vƣơng triều phong kiến cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, nhƣng vua Gia Long Minh Mạng không mở cửa để nhận thức đƣợc tầm quan trọng mối quan hệ với quốc gia láng giềng phƣơng Tây, giao thƣơng với Trung Hoa Nhật Bản chứng cho thấy đƣờng thƣơng mại khu vực Đông Á lúc có mối quan hệ mật thiết nƣớc với Các nƣớc phụ thuộc lẫn để có thị trƣờng trao đổi hàng hóa, khẳng định Việt Nam có vai trò đặc biệt đƣờng thông thƣơng nƣớc khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Giao thƣơng với nƣớc khu vực Đông Á ảnh hƣởng tới trị nƣớc trƣớc nhòm ngó bên phƣơng Tây trƣớc bảo thủ vua Nguyễn sách ngoại giao, kinh tế nội thƣơng nƣớc có bƣớc chuyển biến chƣa rõ rệt nhƣng phần tác động đến ngành kinh tế nông nghiệp thủ cơng nghiệp Kèm theo tuyến đƣờng thông thƣơng đƣợc mở rộng khai thác, đƣờng thủy đƣợc vua Gia Long trọng, phát triển ngành đóng tàu Không thể phủ nhận công lao giữ nƣớc Gia Long việc thi hành sách ngoại giao, nhằm ngăn cản tiếp cận phƣơng Tây Thay vào đó, hƣớng chủ yếu ngoại thƣơng lại xoay chuyển đến nƣớc khu vực Đông Á, Thanh nhân ln đƣợc hƣởng đãi ngộ Gia Long Minh Mạng hoạt động kinh tế hàng hóa, với thƣơng nhân Nhật Bản Dù quan hệ với thƣơng nhân ngoại quốc, quyền phong kiến có nhiều hạn chế, nhƣng nhìn chung hoạt động thƣơng mại diễn với mức độ khác 66 Thứ hai, vua đầu triều Nguyễn khơng thể tìm hƣớng quan hệ quốc tế, với kìm hãm ngoại thƣơng nhƣng khơng thể hồn tồn trách việc triều Nguyễn thực sách khép kín lúc muốn đảm bảo độc lập dân tộc an ninh quốc gia Hơn kinh tế ngoại thƣơng đầu kỷ XIX khơng hồn tồn đóng kín, khơng giao thƣơng mà ngƣợc lại tập trung trao đổi buôn bán với nƣớc khu vực Đông Á, đặc biệt với Trung Quốc Nhật Bản Sự ảnh hƣởng nƣớc đƣợc thơng qua thƣơng nhân họ Các Thanh nhân thƣơng nhân Nhật Bản giao thƣơng với nƣớc ta kinh tế mà giao lƣu văn hóa, họ thu nhận văn minh nƣớc ngồi mang phát triển xứ sở Phát triển thƣơng mại khiến ngƣời bù lấp cho thiếu hụt tự nhiên, đồng thời tự nâng cao mức sống hoạt động sản xuất Hơn vậy, kinh tế thƣơng mại, tức kinh tế hàng hóa phát triển mối quan hệ trở nên mở rộng Và ngƣời hiểu giá trị đích thực kinh tế thƣơng nghiệp, tiềm năng, vị kinh tế, trị sản vật mà đất nƣớc trao đổi thƣơng trƣờng Sự hƣng thịnh kinh tế ngoại thƣơng đem lại diện mạo cho kinh tế dân tộc từ thời chúa Nguyễn nhƣng đến triều đại Gia Long Minh Mạng lại thận trọng việc giao thƣơng với nƣớc phƣơng Tây, trọng quan hệ với Trung Hoa phần với Nhật Bản xét góc nhìn kinh tế điều làm nƣớc ta tụt lùi so với thời đại lúc Phát triển thƣơng mại khu vực Đông Á giao thƣơng hợp tác không với hai nƣớc mà tất chung mục đích để hợp tác, nhiên đầu kỷ XIX bối cảnh trị giới khiến việc xúc tiến thƣơng mại không thuận lợi Mặc dù mối liên kết truyền 67 thống vốn có, Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản giữ quan hệ trao đổi, bn bán hàng hóa với , thƣơng nhân góp phần tạo hƣớng cho đƣờng phát triển trị vƣơng quốc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Bang (1993), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Đỗ Bang (2017), Lịch sử Việt Nam góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội J.Barrow (2008), Một chuyến du hành tới xứ Nam Hà (1792-1793), Nxb.Thế giới, Hà Nội Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1921, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Capitaine Rey (1932), Relation du second voyage du “Heari” la Cochinchine (1819 - 1820) B.S.E.I Janv.mars Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX - nguyên nhân hệ quả, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đào Thị Phƣơng Huyền (2009), Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam kỷ XI-XVIII, Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam giới Đông Á cách tiếp cận liên ngành khu vực học, Nxb Chính trị quốc gia – sựu thật, Hà Nội 13 Thụy Khuê (2017), Vua Gia Long người Pháp, Nxb Hồng Đức 14 Lênin toàn tập, tập 69 15 Litana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Charles B.Mayboy (2006), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh, Thư gửi lãnh tụ nhân dân nước Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Hoài Nam (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Dƣơng Ninh (2004), Đông Á - Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Ngọc (2010), Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới vịnh Thái Lan, Sách điện tử Thƣ viện quân đội 21 Quốc Sử Quán triều Nguyễn Đại Lâm Thực Lục biên, Sdd tập XIX 22 Dƣơng Trung Quốc (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gòn 23 Trƣơng Hữu Quýnh (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Lê Văn Sáu (1951), Đông Á trường chánh trị quốc tế (1840 – 1950), Nxb Minh Tân 25 Taboulet, G (1955), Lageste Francaise en Indochine Histoire pav les texixtes dela France en Indochine des origines a 1914, tome 1, Adrienmasoneuve, Paris 26 Nguyễn Văn Tận (2001), Quan hệ với triều Nguyễn với nước phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 70 28 Nguyễn Khánh Tồn (1954), “Vài nhận xét thời kì từ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long”, Nxb Bộ Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Tùng (2014), Giao thương Việt nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897-1945), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tƣờng (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820-1840), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Lƣỡng Kim Thành (2015), Gần 400 năm vua chúa triều Nguyễn, Nxb Thế giới 32 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 71 ... đến ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Á giai đoạn 1802- 1840 Chƣơng Ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Á (1802 - 1840) Chƣơng Đặc điểm tác động ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc khu. .. khu vực Đông Á (1802- 1840) Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 1802 – 1840 1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1802. .. Á trƣớc năm 1802 15 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG Á (1802 - 1840) 27 1.1 Ngoại thƣơng Việt Nam với nƣớc Đông Á

Ngày đăng: 27/03/2019, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triềuNguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
3. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb ThuậnHóa
Năm: 1997
4. Đỗ Bang (2017), Lịch sử Việt Nam một góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam một góc nhìn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2017
5. J.Barrow (2008), Một chuyến du hành tới xứ Nam Hà (1792-1793), Nxb.Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành tới xứ Nam Hà (1792-1793)
Tác giả: J.Barrow
Nhà XB: Nxb.Thế giới
Năm: 2008
6. Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1921, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 7. Capitaine Rey (1932), Relation du second voyage du “Heari” à laCochinchine (1819 - 1820). B.S.E.I. Janv.mars Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm 1921", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,7. Capitaine Rey (1932), "Relation du second voyage du “Heari” à la"Cochinchine (1819 - 1820)
Tác giả: Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1921, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 7. Capitaine Rey
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1932
8. Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - nguyên nhân và hệ quả, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình xâm nhập của Pháp vào ViệtNam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - nguyên nhân và hệ quả,Luận án Tiến sĩ Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 2011
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10. Đào Thị Phương Huyền (2009), Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI-XVIII, Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Namtrong các thế kỷ XI-XVIII
Tác giả: Đào Thị Phương Huyền
Năm: 2009
11. Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 2008
12. Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam trong thế giới Đông Á một cách tiếp cận liên ngành và khu vực học, Nxb Chính trị quốc gia – sựu thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong thế giới Đông Á một cách tiếpcận liên ngành và khu vực học
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – sựu thật
Năm: 2011
13. Thụy Khuê (2017), Vua Gia Long và người Pháp, Nxb Hồng Đức 14. Lênin toàn tập, tập 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vua Gia Long và người Pháp
Tác giả: Thụy Khuê
Nhà XB: Nxb Hồng Đức14. Lênin toàn tập
Năm: 2017
15. Litana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷXVII-XVIII
Tác giả: Litana
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
16. Charles B.Mayboy (2006), Những người châu Âu ở nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người châu Âu ở nước An Nam
Tác giả: Charles B.Mayboy
Nhà XB: NxbThế giới
Năm: 2006
17. Hồ Chí Minh, Thư gửi lãnh tụ và nhân dân các nước Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi lãnh tụ và nhân dân các nước Toàn tập, tập 5,Nxb Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia"
18. Đỗ Hoài Nam (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc trong bốicảnh hội nhập Đông Á
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
19. Vũ Dương Ninh (2004), Đông Á - Đông Nam Á những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á - Đông Nam Á những vấn đề lịch sử vàhiện tại
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
20. Nguyễn Minh Ngọc (2010), Quan hệ Việt Nam – Campuchia và vấn đề phân định biên giới tại vịnh Thái Lan, Sách điện tử Thƣ viện quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Campuchia và vấn đềphân định biên giới tại vịnh Thái Lan
Tác giả: Nguyễn Minh Ngọc
Năm: 2010
21. Quốc Sử Quán triều Nguyễn Đại Lâm Thực Lục chính biên, Sdd tập XIX 22. Dương Trung Quốc (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, NxbVăn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn
Tác giả: Quốc Sử Quán triều Nguyễn Đại Lâm Thực Lục chính biên, Sdd tập XIX 22. Dương Trung Quốc
Nhà XB: NxbVăn hóa Sài Gòn
Năm: 2007
23. Trương Hữu Quýnh (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
24. Lê Văn Sáu (1951), Đông Á trên trường chánh trị quốc tế (1840 – 1950), Nxb Minh Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á trên trường chánh trị quốc tế (1840 – 1950)
Tác giả: Lê Văn Sáu
Nhà XB: Nxb Minh Tân
Năm: 1951

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w