1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 4 bài: Tập đọc Bím tóc đuôi sam

9 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Giáo án Tiếng việt lớp MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử - Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn Rút học cho thân Kỹ năng: - Đọc từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi - Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Thái độ: Cần đối xử tốt với bạn gái II Chuẩn bị - GV: Tranh Bảng cài: từ, câu - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Gọi bạn Hoạt động Trò - Hát - HS đọc thuộc lòng thơ - Nêu nội dung thơ? - Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng) Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Các em thích đùa nghịch với bạn bè đùa nghịch ntn làm bạn khơng vui? - Đùa nghịch cư xử với bạn gái người tốt? - Bài đọc “Bím tóc sam” giúp em hiểu điều Phát triển hoạt động (27’) - Hoạt động lớp  Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: Bảng cài: Từ, câu)  Mục tiêu: Đọc từ khó, biết nghỉ sau dấu câu  Phương pháp: Luyện tập, phân tích - Thầy đọc tóm tắt nội dung - Khơng nên nghịch ác với bạn bạn gái - Tác giả Ku-rơ-y-a-na-gi văn trích từ - HS đọc, lớp đọc thầm truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa truyện tiếng nhiều HS VN trước biết - Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm - Đọc thầm đoạn 1, nêu từ có vần đoạn Đại diện lên trình bày khó từ cần phải giải nghĩa - tết, buộc, bím tóc Đoạn 1: - tết, bím tóc sam (chú giải - Từ có vần khó SGK) - Từ khó hiểu - Xấn tới, vịn, loạng choạng, Đoạn 2: - Từ có vần khó ngã phịch - loạng choạng (chú giải SGK) - Từ khó hiểu Luyện đọc câu - HS đọc tiếp nối đến hết - Thầy cho HS đọc câu, thầy lưu ý ngắt nhịp - Vì vậy/ lần kéo bím tóc/ bé loạng choạng/ cuối ngã phịch xuống đất/ Luyện đọc đoạn - Thầy cho HS đọc nối tiếp - HS đọc  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Tranh)  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Hà nhờ mẹ tết cho bím tóc ntn? - 5, HS đọc HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng tồn - HS hướng dẫn - HS đọc thầm đoạn - bím tóc nhỏ, bím buộc nơ - “Tí chà chà! Bím tóc đẹp - Khi Hà tới trường bạn gái khen Hà quá!” nào? - HS đọc thầm đoạn - Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà - Điều khiến Hà phải khóc? ngã - Tả lại trò nghịch ngợm Tuấn - Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dơ ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất Hà ức quá, khóc - Em nghĩ ntn trò nghịch ngợm - Tuấn nghịch ác Tuấn? - Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn -  Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách Hàđối với nhân vật Tuấn không để em đến chỗ ghét Tuấn  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(ĐDDH: Bảng phụ)  Mục tiêu: Đọc diễn cảm  Phương pháp: Thực hành - Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm - Thầy đọc mẫu - Thầy uốn nắn cách đọc Củng cố – Dặn dò (3’) - Thi đọc nhóm - HS đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Tiết  Rút kinh nghiệm: MƠN: TẬP ĐỌC Tiết 2: BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử - Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn Rút học cho thân Kỹ năng: - Đọc từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi - Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Thái độ: - Cần đối xử tốt với bạn gái II Chuẩn bị - GV: Tranh; Bảng phụ: câu mẫu - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ(1’) Hoạt động Trò - Hát - HS đọc Bím tóc sam Bài Phát triển hoạt động (28’)  ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu  Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)  Mục tiêu: Đọc từ khó Biết nghỉ sau dấu câu  Phương pháp: Luyện tập phân tích - Thầy đọc tồn - Hoạt động nhóm - HS đọc đoạn 3,4 - Ngước, nín hẳn, ngượng - Nêu từ cần luyện đọc - Từ chưa hiểu - Đầm đìa nước mắt nghịu, phê bình (chú thích SGK) - Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt - Nói làm điều tốt với - Đối xử tốt người khác Luyện đọc câu - Thầy lưu ý ngắt giọng - Dừng khóc / tóc em đẹp - Tớ xin lỗi / lúc kéo bím tóc bạn Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp nhau, HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng tồn  Hoạt động 2: Tìm hiểu  ĐDDH: Tranh, câu mẫu  Mục tiêu: Hiểu ý đoạn 3, - Hoạt động lớp  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm vai - HS đọc đoạn - Thầy làm cho Hà vui lên cách nào? - Thầy khen bím tóc Hà đẹp Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc cười - Nghe thầy khen Hà vui tin có bím tóc đẹp, đáng tự hào khơng cần để ý đến trêu chọc bạn - Thái độ Tuấn lúc tan học sao? - HS đọc đoạn - Đến trước mặt Hà gãi đầu - Vì Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn? ngượng nghịu, xin lỗi Hà - Vì thầy phê bình Tuấn, - Hãy đóng vai thầy giáo, nói vài câu lời phê bình Tuấn - Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử thầy bảo phải đối xử tốt với bạn gái - HS đóng vai - HS đọc thầm câu - Giờ chơi chúng em vui đùa vui vẻ - Em đối xử tốt với  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm bạn  Mục tiêu: Đọc diễn cảm  ĐDDH: bảng phụ đoạn 3,  Phương pháp: Luyện tập - Thầy đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 Củng cố – Dặn dò (5’) - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn - HS thi đọc tổ có điểm đáng chê đáng khen? - Đáng chê: Đùa nghịch chớn làm bạn gái vui - Em rút học câu chuyện này? - Đáng khen: Khi thầy - Tập đọc thêm phê bình, nhận lỗi lầm - Chuẩn bị tiết kể chuyện mình, chân thành xin lỗi bạn - Không đùa nghịch trớn Phải đối xử tốt với bạn gái  Rút kinh nghiệm: ... - 5, HS đọc HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng tồn - HS hướng dẫn - HS đọc thầm đoạn - bím tóc nhỏ, bím buộc nơ - “Tí chà chà! Bím tóc đẹp - Khi Hà tới trường bạn gái khen Hà quá!” nào? - HS đọc thầm... - HS đọc Bím tóc đuôi sam Bài Phát triển hoạt động (28 ’)  ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu  Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)  Mục tiêu: Đọc từ khó Biết nghỉ sau dấu câu  Phương pháp: Luyện tập phân... khác Luyện đọc câu - Thầy lưu ý ngắt giọng - Dừng khóc / tóc em đẹp - Tớ xin lỗi / lúc kéo bím tóc bạn Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp nhau, HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng tồn  Hoạt động 2: Tìm hiểu

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w