BÀI LÀM Hình thức phạm tội của C là hành động phạm tội hay không hành động phạm tội? (2.5 điểm) Hình thức phạm tội của C là không hành động phạm tội Có thể khẳng định vậy là do: Mặt khách quan của tội phạm có dấu hiệu bắt buộc là hành vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội Hành vi khách quan của tội phạm có thể được thực hiện qua hành động hoặc không hành động Cụ thể ở trường hợp của C có hình thức thể hiện của hành vi là không hành động “Không hành động (phạm tội) là hình thức của hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có điều kiện để làm” Đối với trường hợp trên, hình thức không hành động của C trái pháp luật hình sự thể hiện ở chỗ việc mà pháp luật quy định phải làm ở là cứu hai cháu T và L bị rơi xuống sông sắp chết đuối (cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng) thì C lại không làm C hoàn toàn có đủ điều kiện cứu giúp (C biết bơi lại bơi theo bò để kéo bò khỏi xe) Đây là nghĩa vụ pháp lý của C phải thực hiện việc làm nhất định, cần thiết cho xã hội luật hình sự trực tiếp quy định (Điều 102 BLHS) C không thực hiện (hành vi không hành động) nên đã làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ mà ở chính là dẫn đến hậu quả làm hai cháu T và L chết đuối, đồng nghĩa với việc hành vi không hành động của C đã trái pháp luật hình sự Hãy phân tích lỗi của C trường hợp này? (2.5 điểm) Lỗi là thái độ tâm lý của người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả hành vi đó gây được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý Lỗi là nội dung biểu hiện của mặt chủ quan được phản ánh tất cả các cấu thành tội phạm Trong trường hợp này, lỗi của C là lỗi cố ý gián tiếp Bởi vì: Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy (Điều BLHS) Trong trường hợp trên, C đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thể hiện qua hành vi không hành động là không cứu giúp người gặp nguy hiểm đến tính mạng - hai cháu T và L bị rơi xuống chơi sắp chết đuối C hoàn toàn có đủ điều kiện để cứu giúp Đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội và trái pháp luật hình sự C đã nhận thức rõ được hành vi của mình là hành vi nguy hiểmthấy T và L tình trạng sắp chết đuối mà không cứu giúp và nhận thức trước được hậu quả của hành vi đó là T và L sẽ chết đuối (C đã nhận thấy rõ T và L không biết bơi ) Mặc dù không mong muốn T và L sẽ chết C có ý thức để mặc cho hậu quả là cái chết của T và L xảy Có thể thấy: - Về lí trí: C nhận thức được hành vi không cứu giúp T và L của mình là nguy hiểm, có thể dẫn đến cái chết của T và L vẫn không cứu giúp - Về ý chí: C không mong muốn T và L phải chết nếu T và L chết cũng chấp nhận và để mặc cho việc đó xảy Điều đó thể hiện rõ qua hành động T và L bị rơi xuống nước, C thấy T và L “đều không biết bơi, hai tay đập vẫy, chới với mặt nước” mà lại cách C khoảng 2m C đã không cứu mà C lại bơi theo cứu bò; đồng thời sau cứu bò và cột xe bò xong C cũng không quay lại tìm hai cháu T và L mà dắt bò về nhà Như vậy, C hoàn toàn để mặc cho việc T và L chết đuối xảy Như vậy, lỗi của C tình huống này là lỗi cố ý gián tiếp Giả sử C là người chưa thành niên thì C có phải chịu trách nhiệm hình sư về hành vi đã thưc hiện hay không? (2 điểm) Điều 18 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “ Người từ đủ 18 tuổi trở lên là người chưa thành niên Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên” Như vậy, Việt Nam quy định tuổi của người chưa thành niên là dưới 18 tuổi và quy định riêng chế định pháp luật đối với người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Đối với trường hợp này ta xét lĩnh vực luật hình sự Ở tình huống trên, giả sử C là người chưa thành niên tức là C dưới 18 tuổi thì việc C có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi hay không sẽ được chia làm hai trường hợp cụ thể: * Trường hợp 1: Nếu C từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thì C bắt buộc phải chịu trách nhiệm hình sư đối với hành vi đã thưc hiện Vì cứ theo khoản Điều 12 BLHS quy định “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm” * Trường hợp 2: Nếu C 16 tuổi thì C không phải chịu trách nhiệm hình sư đối với hành vi đã thưc hiện Bởi vì: - Hành vi của C trường hợp đã vi phạm vào mục a khoản Điều 102 BLHS “Người không cứu giúp là người đã vô ý gây tình trạng nguy hiểm” (vì C mặc dù thấy hai cháu T và L ngồi xe bò cũng không bảo hai cháu xuống mà vẫn cố tình cho bò uống nước ở mép sông dễ sạt lở đất mặc dù biết thế là nguy hiểm, đó là nguyên nhân dẫn đến T và L ngã xuống sông và chết đuối ) Khung hình phạt của khoản này là “bị phạt tù từ một đến năm năm” Như vậy, mức cao nhất của khung hình phạt ở là năm năm Theo khoản Điều BLHS về phân loại tội phạm thì là loại tội nghiêm trọng “tội phạm nghiêm trọng là tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù” Vậy tội mà C thực hiện ở là loại tội phạm nghiêm trọng - Mà theo khoản Điều 12 BLHS quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự “người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng” Đồng nghĩa với dưới 14 tuổi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự với bất cứ tội nào Như vậy, với loại tội nghiêm trọng đã phân tích ở thì với trường hợp C dưới 16 tuổi thì C sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi mình đã thực hiện Trên là cách giải quyết tình huống đối với đề bài số của em, em mong được sự góp ý từ các thầy cô để bài làm của em được hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật hình sự Việt Nam 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); 2.Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 ... dâ n đê n T và L ngã xuống sông và chê t đuối ) Khung hình pha t của khoa n này là “bị pha t tù t mô t đê n n m n m” Như vậy, mư c cao nhâ t của khung hình pha t ở là n m n m Theo... người chưa thành ni n là dưới 18 tuổi và quy định riêng chế định pháp luâ t đối với người chưa thành ni n lĩnh vư c cụ thể Đối với trường hợp này ta xe t lĩnh vư c luâ t hình... mă c cho hậu quả là cái chê t của T và L xảy Có thể thấy: - Về lí trí: C nhâ n thư c đươ c hành vi không c ́u giúp T và L của mình là nguy hiểm, có thể dâ n đê n cái chết