MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: I Ngũ hình Quốc triều hình luật: II Đặc điểm Ngũ hình Quốc Triều Hình Luật: Hình phạt quy định chi tiết, rõ ràng, cụ thể cứng nhắc trường hợp: Sự phân chia ngũ hình chịu ảnh hưởng pháp luật phong kiến Trung Quốc, đặc biệt Luật nhà Đường: Hình phạt có tính nghiêm khắc, dã man, nhiều hình phạt có tính tàn bạo, tiêu cực: Có nhiều hình phạt Quốc triều hình luật dùng tên gọi thay cho tội danh: Ngồi hình phạt áp dụng rộng rãi lĩnh vực: III Nhận xét Ngũ hình Quốc triều hình luật Sự tiến quy định hình phạt Quốc triều hình luật Hình phạt Quốc triều hình luật góp phần thể tinh thần nhân đạo, giá trị tích cực nho giáo: Một số hạn chế: C KẾT LUẬN: A LỜI MỞ ĐẦU: Quốc Triều Hình Luật (QTHL) đời vào thời Hậu Lê, khởi thảo từ đời Lê Thái Tổ (năm 1428), tiếp tục xây dựng đến đời vua Lê Thánh Tơng hồn thiện ban bố (khoảng năm 1470 đến 1497), nên có tên khác niên hiệu vua Lê Thánh Tông – Luật Hồng Đức Đây coi Bộ luật phong kiến hoàn thiện tiến nhất, điều chỉnh nhiều lĩnh vực đời sống, có gần gũi liên hệ với pháp luật Việt Nam đại Tuy nhiên, điều kiện lịch sử hoàn cảnh đời nên QTHL mang nhiều quy phạm đặc điểm pháp luật đương thời, bật quy định Ngũ hình – năm loại hình phạt đặc trưng có thời đại phong kiến Sau em xin trình bày đặc điểm ngũ hình nhận xét cá nhân ngũ hình trongQTHL B NỘI DUNG: I Ngũ hình Quốc triều hình luật: Hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật bao gồm ngũ hình hình phạt khác, hình phạt thuộc ngũ hình nắm giữ vai trò chủ đạo, gồm loại hình phạt quy định Điều bao gồm: xuy, trượng, đồ, lưu, tử: - Xuy (đánh roi): Có năm bậc từ 10 roi đến 50 roi, kèm phạt tiền biếm chức, áp dụng cho nam nữ - Trượng (đánh gậy):Có bậc từ 60 tới 100 trượng, áp dụng cho nam - Đồ : Giam cầm bắt khổ sai Đồ có bậc là: + Dịch đinh Dịch phụ: có nhiều hạng là: Thuộc đinh (phục dịch viện, dành cho quan chức có tội); Quân đinh (phục dịch sảnh); Khao đinh (phục dịch trại lính); Xã đinh (phục dịch xã, dành cho thường dân nam có tội); Thứ phụ (phục dịch cơng việc làng, dành cho thường dân nữ có tội); Viên phụ (làm công việc vườn, dành cho vợ quan chức); Tang thất phụ (phục dịch nơi nuôi tằm, phạm tội nặng) + Tượng phường binh (quét dọn chuồng voi kèm 80 trượng thích chữ vào mặt) cho nam Xuy thất tỳ (nấu cơm ni qn kèm 50 roi thích chữ vào cổ) cho nữ + Chủng điền binh (lính lao động đồn điền nhà nước kèm 80 trượng thích vào cổ chữ, phải đeo xiềng) cho nam Thung thất tỳ (xay thóc giã gạo kho thóc thuế nhà nước kèm 50 roi thích vào cổ chữ) cho nữ - Lưu (đi đày): gồm ba bậc tùy theo mức độ phạm tội + Lưu cận châu (Lưu châu gần): đày làm việc nặng Nghệ An với hình phạt phụ thích vào mặt chữ, đánh 90 trượng, đeo xiềng dành cho nam đánh 50 roi cho nữ + Lưu ngoại châu (Lưu châu ngoài): Lưu đày đến Bố Chánh, Quảng Bình Phụ hình có 90 trượng, thích chữ vào mặt, đeo xiềng vòng dành cho nam đánh 50 roi cho nữ + Lưu viễn châu (Lưu châu xa): đày Cao Bằng Phụ hình gồm 100 trượng, thích 10 chữ vào mặt, đeo xiềng vòng cho nam, nữ đánh 50 roi Khi đày, mang theo gia đình, bị phạt thể xác – phải lao động, tinh thần – phải xa quê hương, nhằm giáo dục phạm nhân Nếu cải tạo tốt trở q hương - Tử (giết chết) có bậc là: + Giảo (thắt cổ), trảm (chém đầu); + Khiêu (chém bêu đầu, cắm sào treo đầu ngã tư đường chợ để răn đe cho người sợ); + Lăng trì (tùng xẻo): tức xẻo miếng thịt mổ bụng, moi ruột chết, sau bị cắt rời chân tay bẻ gãy hết xương II Đặc điểm Ngũ hình Quốc Triều Hình Luật: Hình phạt quy định chi tiết, rõ ràng, cụ thể cứng nhắc trường hợp: Quan niệm hình phạt luật chi tiết rõ ràng, cụ thể Các quy định áp dụng hình phạt quy định tỉ mỉ gắn với trường hợp phạm tội cụ thể khác Ví dụ Điều 75: “ Những người đem binh khí thứ thuốc chế hỏa pháo, hỏa tiễn cho người nước phải tội chém Nếu bán binh khí khơng đến 10 cái, thuốc súng khơng đến 10 cân, bị xử tội lưu châu xa, bán đồng sắt phải xử tội lưu châu gần Bán da trâu, thứ gân, thứ sừng để làm quân khí, kể số vật giá đáng 10 quan lưu châu ngoài, tang vật nhiều, tội tăng thêm bậc Quan phường xã biết mà không phát giác, tội giảm bậc; quan lộ,huyện, trấn, cố ý tha tội Nếu khơng biết biếm hay phạt.” Ta thấy hình phạt mức hình phạt quy định chi tiết việc áp dụng trường hợp, đối tượng, chủ thể, hoàn cảnh cụ thể khác Điều thể ưu điểm dễ hiểu chi tiết luật, với cách xây dựng điều luật giúp cho người dân, tầng lớp, đối tượng dân chúng hiểu luật tuân theo luật dễ dàng hơn, luật pháp đến gần với dân chúng Bên cạnh làm cho quan xử án tự ý tăng nặng giảm nhẹ hình phạt cách tùy tiện Tính cứng nhắc thể chỗ: mức hình phạt khơng có cân nhắc, lựa chọn để xử vừa hợp tình vừa hợp lý Ví dụ bị phạt xuy hình mức 30 roi định phải đánh 30 roi kể với nam nữ khơng có thay đổi Việc quy định làm giảm phân hóa trách nhiệm hình gián tiếp thể nghiêm khắc hình luật Sự phân chia ngũ hình chịu ảnh hưởng pháp luật phong kiến Trung Quốc, đặc biệt Luật nhà Đường: Ngũ hình lấy từ luật này, nhiên có đơi chút sửa đổi nhỏ sáng tạo, tiến phù hợp điều kiện xã hội Việt Nam Ví dụ như: hình phạt đồ, có sáng tạo sửa đổi độc đáo quy định công việc phải làm với phân biệt rõ ràng theo bậc (3 bậc dịch đinh dịch phụ; tượng phường binh; chủng điền binh), bậc lại có nhiều hạng cụ thể, có phân biệt giới tính; nội dung không quy định Luật nhà Đường, Luật nhà Đường quy định chung chung hình phạt đồ, khơng có phân chia công việc cụ thể theo bậc hạng Quy định tử hình QTHL có nét riêng biệt nghiêm khắc so với Luật nhà Đường, Đường Luật sớ nghị ghi bậc thắt cổ chém, QTHL có bậc rõ ràng giảo, trảm; khiêu; lăng trì Đồng thời, qua nhận thấy tư cởi mở tập đoàn phong kiến Lê Sơ, không bị hạn chế tư tưởng tự tôn cực đoan thường thấy triều đại phong kiến khác mà sẵn sàng tiếp thu chủ động sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể nước ta thời kỳ Hình phạt có tính nghiêm khắc, dã man, nhiều hình phạt có tính tàn bạo, tiêu cực: Đặc điểm hình phạt xuất phát từ chế độ xã hội phong kiến lúc giờ, bảo vệ giai cấp thống trị Bởi vậy, luật mang nội dung bảo vệ quyền lợi vua hồng tộc; bảo vệ quyền lợi quan lại giai cấp thống trị địa chủ phong kiến Đây kết tất yếu việc vua Lê Thánh Tông lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng chuẩn mực để quản lý nhà nước, xã hội, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá nhà nước phong kiến Đại Việt Ngũ hình thể rõ tính hà khắc, dã man, tàn bạo hình phạt thời phong kiến Ví dụ hình phạt chém bêu đầu bậc thứ tội Tử ngũ hình, chém đầu sau đem treo chỗ đơng người qua lại cổng chợ, ngã tư đường… Hay bậc thứ tội Tử lăng trì - xẻo miếng thịt mổ bụng, moi ruột chết, sau bị cắt rời chân tay bẻ gãy hết xương Mục đính hình phạt nhằm trừng trị người phạm tội răn đe tất người nói chung thân người phạm tội nói riêng Có tội luật hình Việt Nam hành mức án cao đến năm tù (tội loạn luân) QTHL xử tội chết (tội nội loạn: gian dâm với người họ hàng, gia đình) Có thể thấy, hình phạt ngũ hình nói riêng QTHL nói chung có ưu điểm có tính răn đe cao, nhiên lại có nhược điểm dã man tàn bạo Chính dã man mà hình phạt đến ngày hầu hết bị xóa bỏ giảm nhẹ nhiều Có nhiều hình phạt Quốc triều hình luật dùng tên gọi thay cho tội danh: Rất nhiều điều luật gọi hình phạt tội danh, tìm thấy vài điều luật, hành vi tội phạm có tên gọi cách dùng tên hình phạt dành cho hành vi các: Điều 4, 5, 9, 55, Ví dụ điều chương Danh lệ quy định: “ Những họ bà phi hồng thái tử từ đại cơng trở lên mà phạm tử tội, phải làm thành tâu dâng lên vua xét định, từ tội lưu trở xuống giảm bậc, tội thập ác, giết người, gian dâm, trộm cắp cung cấm, ăn hối lộ làm trái phép, khơng theo luật này”; hay điều 55 (điều chương Vệ cấm) quy định: “ Những người vào cung điện làm việc hết mà khơng khỏi khu vực ngoại điện xử tội lưu, lại cung bị xử tội giảo, lại nơi vua nằm xử tội chém Nếu người mà lầm lỡ, phải tâu lên để vua định đoạt Quan chủ ty biết mà lại vậy, tội giảm bậc, thật tội giảm hai bậc” Khác với luật hình hành, QTHL quy định hành vi bị xử phạt khơng đặt tên tội cho hành vi Các điều luật mô tả thẳng hành vi phạm tội quy định hình phạt cho hành vi phạm tội Mỗi điều luật thường mơ tả nhiều loại hành vi khác với nhiều mức phạt khác Mỗi loại hành vi lại quy định nhiều điều luật khác nhau, điều luật quy định dạng cụ thể hành vi Cho nên xác định tội danh chung cho tất hành vi Cách quy định nhược điểm Quốc chiều hình luật, kỹ thuật lập pháp thời kỳ kém, thiếu tính logic chưa hệ thống, mặt khác lại có ưu điểm mang tính cụ thể phân hóa cao Ngồi hình phạt áp dụng rộng rãi lĩnh vực: Hình phạt khơng áp dụng tội phạm mà hành vi vi phạm lĩnh vực dân sự, hành chính, đất đai, nhân gia đình, ln thường đạo lý,… Cũng có hành vi mà theo pháp luật đại vi phạm mặt đạo đức theo Quốc triều hình luật bị coi tội phạm bị áp dụng hình phạt Ví dụ quy định điều 317 (điều 34 chương Hộ hôn) đạo đức nhân gia đình: “Người có tang cha mẹ tang chồng mà lại lấy chồng cưới vợ xử tội đồ, người khác biết mà kết xử biếm ba tư đôi vợ chồng cưới phải chia lìa”, điều 588 (điều 37 chương Tạp luật) việc vay - trả nợ lĩnh vực dân sự: “ Nợ trả mà cố ý khơng trả văn tự, hay nói văn tự đánh mất, mà không cấp giấy làm cho người trả nợ, xử phạt 50 roi, biếm tư Đã giao giấy làm mà lại đem văn tự mà đòi nợ lần thứ hai, xử phạt 50 roi, biếm tư, bồi thường gấp đôi số tiền nợ cho người trả nợ” Bởi pháp luật thời kỳ phong kiến, đặc biệt hình luật cơng cụ hữu hiệu cho việc cai trị nhà vua giai cấp thống trị; mặt khác kĩ thuật lập pháp thời kỳ thấp nên nghành luật chưa phân hóa rõ ràng, hình phạt sử dụng làm chế tài chung cho vi phạm pháp luật Tuy nhiên, quy định có ưu điểm hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến mặt đời sống nhân dân, ln có kết hợp hài hồ luật tục, lễ nghi tư tưởng Nho giáo Tính bao quát tỉ mỉ QTHL thể rõ khả làm luật đặc sắc chu toàn nhà làm luật thời Lê vào kỷ XV Sự bao quát tỉ mỉ vừa tạo cho luật chặt chẽ, vừa tạo cho tầm vóc tương đối tồn diện III Nhận xét Ngũ hình Quốc triều hình luật Giống luật phong kiến khác, Bộ QTHL pháp điển hóa tư tưởng trị đạo đức Nho giáo thời đại giờ, thể chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu luật bảo vệ vương quyền, địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội gia đình gia trưởng phong kiến Tuy vậy, phủ nhận điểm đặc sắc tiến QTHL Sự tiến quy định hình phạt Quốc triều hình luật Việc áp dụng hình phạt có nhiều tiến bộ, có phân biệt tính chất hành vi phạm tội, lỗi, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, chủ thể tội phạm,… khác hình phạt quy định với mức độ khác nhau, hợp lý Ví dụ điều 75 phía trên, có phân chia trường hợp đối tượng phạm tội khác hình phạt khác (bán binh khí khơng đến 10 cái, thuốc súng khơng đến 10 cân, bị xử tội lưu châu xa, bán đồng sắt phải xử tội lưu châu gần.), hay lỗi cố ý với lỗi vơ ý mức độ phạt có khác biệt (Quan phường xã biết mà không phát giác, tội giảm bậc; quan lộ,huyện, trấn, cố ý tha tội Nếu khơng biết biếm hay phạt.) Bên cạnh đó, BLHĐ dự liệu trường hợp mà pháp luật hình gọi trường hợp bất khả kháng, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, phòng vệ đáng, mức độ tham gia phạm tội chủ thể (trường hợp đồng phạm) Ví dụ Điều 182 quy định: “Nếu đường đê vững lại cố giữ gìn, song nước lụt to, sức người khơng chống mà đê vỡ khơng bị xử tội.” Điều chứng tỏ QTHL có phát triển vượt xa khỏi hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu tiến gần đến tư tưởng đại - Việc phân chia hình phạt rõ ràng, rành mạch, với mức độ nặng nhẹ, trường hợp áp dụng khác quy định cụ thể, chi tiết Điều thể logic khoa học công tác xây dựng luật nhà làm luật thời Hình phạt Quốc triều hình luật góp phần thể tinh thần nhân đạo, giá trị tích cực nho giáo: Trong sách hình QTHL, có trọng áp dụng nguyên tắc tiến nguyên tắc nhân đạo, cơng bằng,…khi có phân biệt chủ thể phạm tội (người bình thường, người già, trẻ nhỏ, phụ nữ…) đặc biệt áp dụng hình phạt khác với chủ thể khác Ví dụ Điều 16 quy định: “Những người từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người bị phế tật, phạm từ tội lưu trở xuống cho phạt tiền Người từ 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống người bị ác tật, phạm tội phản nghịch, giết người đáng phải tội chết phải tâu Vua để xét định, ăn trộm đánh người bị thương cho chuộc, ngồi khơng bắt tội Từ 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống, có bị tội chết khơng hành hình” Điểm tiến bật QTHL quan tâm nhiều đến địa vị quyền lợi người phụ nữ Trong loại hình phạt ngũ hình có giảm nhẹ hình phạt nữ so với nam, áp dụng với nam nặng với nữ, kể hình phạt kèm theo, trừ Tử hình Ví dụ hình phạt Trượng – đánh gậy ngũ hình áp dụng cho nam, khơng áp dụng cho nữ, nữ áp dụng hình phạt nhẹ Xuy – đánh roi; hay bậc tội Đồ, Chủng điền binh áp dụng cho nam – lao động đồn điền nhà nước kèm 80 trượng thích vào cổ chữ, phải đeo xiềng; Thung thất tỳ áp dụng cho nữ cần xay thóc giã gạo kho thóc thuế nhà nước kèm 50 roi thích vào cổ chữ Đây yếu tố góp phần làm nên đặc biệt tiến trước thời đại luật mà không luật phong kiến đạt Một số hạn chế: Tuy nhiên, Bộ Luật Hồng Đức không tránh khỏi số hạn chế định ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo, điều kiện xã hội: - Các quy định hình phạt cứng nhắc với khung hình phạt thường cố định, có tính đến tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ chi tiết nên bao quát hết trường hợp xảy thực tế sống Do tầm nhìn tính ứng dụng luật chưa mở rộng, đơi chút hạn hẹp - Các hình phạt trường hợp đặc biệt dù có phân biệt, ưu tiên với chủ thể đặc biệt, hình phạt dã man, thích chữ, lăng trì, chém bêu đầu,… - Việc áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt phần thể tư tưởng giai cấp, thiên vị tầng lớp thống trị xét đến nhân thân người phạm tội quan, thần,…nên chưa hồn tồn đạt cơng C KẾT LUẬN: Ngồi số hạn chế khó tránh khỏi chịu chi phối ảnh hưởng từ đặc điểm kinh tế - trị - xã hội phong kiến đương thời lạc hậu, cứng nhắc, quy định ngũ hình Quốc Triều Hình Luật thể tiến vượt bậc công tác xây dựng pháp luật nhà làm luật thời kỳ phong kiến QTHL khơng đề cao tính giai cấp mà thể tính nhân đạo vốn nét đẹp truyền thống người Việt Nam; với sáng tạo nhà làm luật, không chép nguyên từ pháp luật Trung Quốc cách vô ý thức, họ biết sàng lọc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nước ta lúc Chính vậy, nhiều nguyên tắc tiến QTHL tiếp tục kế thừa phát huy luật hình Việt Nam đại ngày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc triều hình luật (Luật hình Triều Lê), Viện sử học Việt Nam, NXB pháp lý, năm 1991 Quốc Triều Hình Luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, TS Lê Thị Sơn (chủ biên), NXB khoa học xã hội, năm 2004 Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, năm 2012 http://luathoc5c.net/viewtopic.php?t=240 http://huc.edu.vn/vi/spct/id75/QUOC-TRIEU-HINH-LUAT-DINH-CAO-CUATHANH-TUU-LUAT-PHAP-VIET-NAM-THOI-PHONG-KIEN/ http://diendankienthuc.net/diendan/lich-su-vn-co-trung-dai/65813-quyen-loinguoi-phu-nu-trong-bo-luat-hong-duc.html www.tuhai.com.vn/forums/index.php?topic=152.0;wap2 daitudien.net/luat-hoc/luat-hoc-ve-ngu-hinh.html my.opera.com/duongvankham/blog/index.dml/tag/lich%20su ... nên QTHL mang nhiều quy phạm đặc điểm pháp luật đương thời, bật quy định Ngũ hình – năm loại hình phạt đặc trưng có thời đại phong kiến Sau em xin trình bày đặc điểm ngũ hình nhận xét cá nhân ngũ. .. nhận xét cá nhân ngũ hình trongQTHL B NỘI DUNG: I Ngũ hình Quốc triều hình luật: Hệ thống hình phạt Quốc triều hình luật bao gồm ngũ hình hình phạt khác, hình phạt thuộc ngũ hình nắm giữ vai trò... xương II Đặc điểm Ngũ hình Quốc Triều Hình Luật: Hình phạt quy định chi tiết, rõ ràng, cụ thể cứng nhắc trường hợp: Quan niệm hình phạt luật chi tiết rõ ràng, cụ thể Các quy định áp dụng hình phạt