bài GIẢNG THƯƠNG mại DỊCH vụ Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

56 148 0
bài GIẢNG THƯƠNG mại DỊCH vụ Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TMDV Ở DNSX I II III IV V Bản chất nội dung hoạt động TM DNSX Tổ chức hoạt động mua sắm yếu tố đầu vào DNSX Dự trữ SX phương pháp xác định Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm DNSX Tổ chức máy quản lý TMDV doanh nghiệp I Bản chất nội dung hoạt động TM DNSX - Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi TM của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng DVTM hoạt động xúc tiến TM nhằm thu lợi nhuận Đối với DNSX, nói đến hoạt động TM chính nói đến hoạt động liên quan đến việc mua sắm vật tư kỸ thuật cho sản xuất (TM đầu vào) trình tiêu thụ sản phẩm (TM đầu ra) Nội dung chủ yếu của hoạt động thương mại doanh nghiệp bao gồm tất hoạt động liên quan phục vụ trình mua sắm vật tư cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm tài chính, luật pháp, dịch vụ, vận tải, kho tàng.v.v II.Tæ chức mua sắm quản Nội dung: vật - Xác định nhu cầulý mua sm t võt t - Xác định phơng thức đảm bảo vật t Lựa chọn ngời cung ứng Thơng lợng đặt hàng Theo dõi đơn hàng tiếp nhận vật t Lập Tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật t Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật t Tổ chức quản lý vật t nội Quản lý dự tr bảo quản vật t Cấp phát vật t nội Quyết toán vật t Phân tích đánh giá trình quản lý Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức mua sắm quản lý vật t Phõn tich anh gia quá trình quản lý VT Xác định nhu cầu QuyÕt toán vật t Cấp phát vật t nội Quản lý dự tữ bảo quản Xõy dng kờ hoach yờu cõu võt t Xác định phơng thức đảm b¶o vËt t Lùa chän ng êi cung øng Tở chc quan ly võt t nụi bụ Thơng lợng đặt hàng Lập Tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật t Theo dõi đơn hàng tiếp nhËn vËt t Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật tư Xác định nhu cầu vật tư 1.1 Nhu cầu vật tư cho sản xuất sản phẩm của DN được xác định theo phương pháp sau: a-Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp việc xác định nhu cầu dựa vào mức tiêu dùng vật tư khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ Phương pháp có cách tính: - Phương pháp tính theo mức sản phẩm: Nhu cầu được tính bằng cách lấy mức tiêu dùng vật tư cho sản phẩm nhân với số lượng sản phẩm sản xuất Công thức tính: Nsx = Ʃ Qsfi x Msfi Trong đó: Nsx - nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm kỳ Qsfi- số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch Msfi- mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm n: - chủng loại sản phẩm (i=1…n ) - Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm: Nhu cầu được tính bằng cách tổng cộng tích mức tiêu dùng vật tư cho chi tiết sản phẩm nhân với số lượng chi tiết sản phẩm Công thức tính: Nct = Ʃ Qcti x Mcti Trong đó: Nct - nhu cầu vật tư dùng để sản xuất chi tiết sản phẩm kỳ Qcti - số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất kỳ kế hoạch Mcti - mức sử dụng vật tư cho đơn vị chi tiết sản phẩm n - chủng loại chi tiết ( i=1…n ) b.Phương pháp tính theo mức của sản phẩm tương tự: Thực chất của phương pháp lấy sản phẩm không có mức đối chiếu với sản phẩm tương tự về công nghệ chế tạo đã có mức để tính, đồng thời có tính đến đặc điểm riêng của sản phẩm mới mà áp dụng hệ số điều chỉnh Công thức tính: Nsx = Qsf x Mtt x K Trong đó: Nsx - nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm kỳ Qsf - số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch Mtt - mức tiêu dùng vật tư của sản phẩm tương tự K - hệ số điều chỉnh hai loại sản phẩm C.Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện : trường hợp sản phẩm sản xuất có nhiều cỡ loại khác lập kế hoạch vật tư chưa có kế hoạch sản xuất cho từng cỡ loại cụ thể mà chỉ có tổng số chung Trong trường hợp ấy, lấy sản phẩm đại diện mức tiêu dùng vật tư cho sản phẩm đại diện đó để tính nhu cầu vật tư chung cho cỡ loại sản phẩm Công thức tính: Nsx = Qsf x Mđd Trong đó: Nsx- nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm kỳ Qsf - số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch Mđd - mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện Trong đó: Mđd ( mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện) được chọn dựa vào mức bình quân ( Mbq ) Mbq= Ʃmi.Ki / ƩKi Trong đó: mi - mức tiêu dùng vật tư của loại sản phẩm thứ i (i=1,n) Ki - tỉ trọng loại sản phẩm thứ i tổng số n - chủng loại sản phẩm d.Phương pháp tính dựa sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩm Nhiều loại sản phẩm sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm, sản phẩm đúc, sản phẩm bê tông được sản xuất từ nhiều loại nguyên vật liệu khác Để có được sản phẩm với chất lượng cần thiết, đáp ứng nhu cầu khách hàng, việc sản xuất được tiến hành theo công thức định sẵn có chỉ rõ hàm lượng % của mỗi thành phần nguyên vật liệu Nhu cầu được xác định theo ba bước: Bước1: Xác định nhu cầu vật tư để thực kế hoạch sản xuất sản phẩm kỳ N t = ƩQi x Hi Trong đó: Qi - khối lượng sản phẩm thứ i theo kế hoạch sản xuất kỳ Hi - trọng lượng tinh của sản phẩm thứ i (i=1,n) n - chủng loại sản phẩm Bước 2: Xác định nhu cầu vật tư cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính đến tổn thất trình sử dụng Nt Nvt = -K Trong đó: Nvt - nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch K - hệ số thu thành phẩm Bước : Xác định nhu cầu về từng loại vật tư Ni = Nvt x hi Trong đó: Ni - nhu cầu vật tư thứ i hi - tỷ lệ % của loại vật tư thứ i E Phương pháp tính nhu cầu dựa sở thời hạn sử dụng Nhu cầu vật tư hàng hố mỡi doanh nghiệp, vật liệu chính trực tiếp để sản xuất sản phẩm còn hao phí vật liệu phụ Một phần vật tư đó hoặc tạo điều kiện cho trình sản xuất hoặc sử dụng cho tư liệu lao động, hao phí loại không được điều tiết mức tiêu dùng cho đơn vị sản phẩm sản xuất mà bằng thời hạn sử dụng Thuộc số vật tư gồm có phụ tùng thiết bị, dụng cụ tài sản, loại dụng cụ bảo hộ lao động đây, thời hạn định mức có thể quy định không chỉ về mặt thời gian mà công việc thực Km lăn bánh, Tấn/ km Nhu cầu được tính theo công thức: Pvt Nsx = -T Trong đó: Pvt - nhu cầu hàng hoá cần có cho sử dụng T - thời hạn sử dụng Xu hing bin ng đại lợng dự tr Một là, nhân tố làm cho đại lợng dự tr tng lên tuyệt đối Nhân tố làm cho khối lợng dù trữ cđa nỊn KTQD còng nh ë tõng DN cã xu híng tăng theo thêi gian Đã lµ, sù phát triển SX tiêu dùng; FCL xã hội ngày cao, CMH ngày sâu sắc; hinh thành vùng mii, ngành mii, DN mii; danh mục khối lợng TD tng Hai là, nhân tố làm đại lợng dự tr giảm tơng đối Tức đại lợng dự tr tơng đối giảm xuống cách tơng đối Nham nhân tố gồm ca: Sự tiến KHKT làm tng hiệu sử dụng NVL; Chế tạo đa vào sử dụng vật liƯu míi Sù HĐH c«ng nghƯ vËn chun HH; HĐH tuyến đ ờng vận chuyển; hoàn thiện công tác hậu cần SX Hai nham nhân tố thờng xuyên liên tục tác động vào đại lợng dự tr Do đa đại lợng dự tr ca hai xu hing biến động: tng lên tuyệt đối giảm tơng ®èi Dự trữ sản xuất phận cấu thành DSX Tất vật tư có kho hoặc đã thuộc quyền sở hữu của DN nằm chờ để bước vào tiêu dùng SX trực tiếp, gọi dự trữ SX Các nhân tố chính ảnh hưởng đến đại lượng DSX là: - Lượng vật tư tiêu dùng bình quân ngày đêm của DN Lượng lại phụ thuộc vào quy mô SX, mức độ CMHSX của DN phụ thuộc vào định mức tiêu hao NVL - Mức xuất hàng tối thiểu lần của DNTM Mức thấp có khả nhận vật tư được nhiều lần đó lượng D ít - Trọng tải, tốc độ của phương tiện vận tải - Chất lượng dịch vụ của DNTM Cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng chính xác, chỉ điều kiện bảo đảm cho SX tiến hành được tốt mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đại lượng DSX - Định kỳ SX vật tư của DNSX Có chủng loại, quy cách vật tư, DNSX chỉ SX vào kỳ hạn định - Tính chất thời vụ của SX, vận tải TD vật tư - Thuộc tính tự nhiên của loại vật tư Có loại vật tư mà thời gian dự trữ lại thuộc tính tự nhiên của chúng định Dù trữ s¶n xuÊt bao gåm bé phËn: dù trữ thêng xuyªn, dù tr bảo hiểm dự tr chuẩn bị Dự tr thờng xuyên dùng để bảo đảm cho SX DN tiến hành đợc liên tục gia hai ku cung ứng nối tiếp DNTM Dự tr ca đặc điểm đại lợng na biến động to tối đa đến tối thiểu Tối đa nhập lô hàng vào kho DN tối thiểu bắt đầu nhập lô hàng mii Dự tr bảo hiểm cần thiết nhng trờng hợp sau đây: - Mức TD binh quân ngày đêm thực tế cao so vii KH - Lợng VT nhập thực tế so vii mức dù kiÕn tr íc, lóc chu kú cung øng tiêu dùng binh quân ngày đêm nh tric - Chu ku cung ứng thực tế dài hơn, loc lợng hàng cung ứng mức TD binh quân ngày đêm nh tric Bộ phận thứ ba DSX dự tr chuẩn bị: Tất loại VT đến DN tric chong đ ợc đa đến nơi sử dụng DN, phải qua thủ tục nhập kho xuất kho (kiểm tra số lợng chất l ợng, xếp hàng vào kho đa hàng ra, lập chứng to nhập, xuất ) Thời gian cần thiết cho công việc thờng không ngày, thực tế không tính D chuẩn bị đối vii công việc đa Nhng loạt công việc chuẩn bị liên quan đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm VT nh: phân loại ghép đồng VT, sàng lọc, ngâm tẩm, sấy khô, pha cắt, đập nhỏ nhng loại sơ chế VT khác, tric đa vào tiêu dùng SX, thi cần ca thời gian chuẩn bị, đa cần phải tính dự tr chuẩn bị ại lợng D chuẩn bị t ơng ®èi cè ®Þnh TÝnh chÊt thêi vơ cđa SX, TD vận chuyển đòi hỏi phải ca D thời vụ tất giai đoạn tuần hoàn VT ặc điểm tính chất ảnh hởng nhng điều kiện thời vụ dẫn đến cần thiết phải gia tng tất loại D nh mc d trữ sản xuất Định mức DSX quy định đại lượng VT tối đa phải có theo KH DN, để bảo đảm cho trình SX tiến hành được liên tục đều đặn Khi tiến hành định mức DSX cần quán triệt số quy tắc Quy tắc thứ nhất: Xác định đại lượng tối thiểu cần thiết, có nghĩa đại lượng D phải đủ đảm bảo cho trình SX của DN khỏi bị gián đoạn mọi tình huống, đồng thời cũng tránh D nhiều sinh ứ đọng VT làm chậm tốc độ lưu chuyển của vốn Quy tắc thứ hai xác định đại lượng D, sở tính toán tất nhân tố ảnh hưởng kỳ KH Quy tắc thứ ba tiến hành định mức từ cụ thể đến tổng hợp Quy tắc thứ tư quy định đại lượng DSX tối đa lượng DSX tối thiểu đối với mỗi danh mục VT cụ thể Đại lượng DSX tối đa bằng D chuẩn bị cộng (+) D bảo hiểm, cộng (+) D thường xuyên tối đa Đại lượng DSX tối thiểu bằng tổng D chuẩn bị D bảo hiểm Phương pháp tính toán phận hợp thành dự trữ sản xuất a Phương pháp định mức dự trữ thường xuyên PP1 Phương pháp trực tiếp D thx tối đa, tuyệt đối tính theo công thức: Dth.x max = m x t Trong đó - Dth.x max - Đại lượng D thường xuyên tối đa (tính theo đơn vị tính vật) m: Mức tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm Phương pháp xác định m : N (năm) N (quý) N (tháng) m= - = = 360 90 30 - t: Chu kỳ (khoảng cách) cung ứng theo KH, tính theo ngày.Thời gian dự trữ tương đối Nhiệm vụ chủ yếu định mức D thường xuyên xác định chu kỳ cung ứng theo KH Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của SX, cung ứng tiêu dùng VT, chu kỳ cung ứng theo KH có thể xác định được bằng số phương pháp PP2 : Nếu t phụ thuộc vào mức xuất hàng tối thiểu (Mx) của DNTM, mức chuyển thẳng hay mức đặt hàng của DNSX (hoặc mức xuất hàng của DNTM ) thì: Mx t = m Ví dụ: Nhu cầu của doanh nghiệp về gang đúc quý 180 tấn, mức chuyển thẳng quy định 30 Với điều kiện đó, trường hợp cung ứng thẳng, chu kỳ cung ứng bằng 15 ngày (30: 180/90 = 15) PP3 : Nếu chu kỳ cung ứng phụ thuộc vào trọng tải của phương tiện vận tải, thì t tính bằng: Trọng tải của phương tiện vận tải t = m Thí dụ: DN dùng xe chuyên dùng có trọng tải 10 để chở xi măng từ DN cung ứng về, mức tiêu dùng bình quân ngày đêm Với điều kiện đó: t = 10:5 = ngày Phương pháp : Nếu chu kỳ cung ứng phụ thuộc vào điều kiện quy định hợp đồng DNTM DNSX, thì vào đó mà xác định t Phương pháp : Nếu số trường hợp kể trên, DN không sử dụng được trường hợp cả, thì để xác định t, cần phải dùng số liệu thực tế về lần cung ứng của kỳ báo cáo Theo phương pháp này, t được tính theo công thức sau: Ʃ(Tn x Vn) t = ƩVn Trong đó: Tn - Thời gian cách quãng hai kỳ cung ứng liền Vn - Số lượng VT nhận được kỳ cung ứng Dự trữ thường xuyên cũng có thể tính theo lượng hàng đặt mua lần Lượng hàng được xác định sở tối thiểu hoá chi phí liên quan đến thu mua bảo quản lô hàng đặt mua b Phương pháp định mức dự trữ bảo hiểm PP1 Dbảo hiểm tương đối, có thể tính theo hai phương pháp Phương pháp 1: đại lượng D tương đối được định ra, vào thời gian cần thiết để khôi phục lại D thường xuyên sử dụng hết, trước nhập lô hàng mới về DN Trong trường hợp đó, D tương đối được tính theo công thức: Tbh = t1 + t2 + t3 Trong đó: t1 - Thời gian cần thiết cho DNTM chuẩn bị lô hàng xuất gấp theo yêu cầu của KH Thời gian gồm thời gian DNSX báo cho DNTM về việc xuất gấp lô hàng thời gian cần cho DNTM chuẩn bị xuất hàng t2 - Thời gian hàng đường được xác định bằng cách lấy khoảng cách từ DNTM đến DNSX chia (:) cho tốc độ của phương tiện vận tải t3 - Thời gian cần thiết để DNSX tiếp nhận hàng chuẩn bị đưa vào sản xuất Phương pháp áp dụng có kết chỉ DNSX DNTM có quan hệ thường xuyên tốt vi PP : Dựa vào số liƯu cung øng thùc tÕ cho kú b¸o c¸o, rót lÇn cã chu kú cung øng thùc tÕ lin chu ku cung ứng binh quân, cộng kết lại chia cho số lần chênh lệch, theo công thức: chênh lệch cao chu ku cung øng binh qu©n Tbh= m Trong đa: m - Số lần chênh lệch cao Hoặc theo công thức: (tn - t).V’n Tbh= Ʃ Vn Trong đa: tn - Thời gian cách quảng gia hai kú cung øng thùc tÕ thø n cao h¬n chu kú cung øng binh qu©n t - Chu kú cung ứng binh quân Vn - Số lợng VT nhận đợc ku cung ứng tơng ứng vii chu kú cung øng thùc tÕ thø n cao h¬n chu kú cung øng binh qu©n c Phương pháp định mức dự trữ chuẩn bị Những công việc chuẩn bị đặc biệt đòi hỏi phải có thời gian lâu hơn, phải tính dự trữ chuẩn bị (gọi D chuẩn bị đặc biệt) Đại lượng tương đối của D chuẩn bị đặc biệt, vào thời gian cần thiết để chuẩn bị vật tư trước đưa vào tiêu dùng SX mà xác định Đại lượng dự trữ SX tuyệt đối bằng tổng D thường xuyên, D bảo hiểm, D chuẩn bị đặc biệt: D sản xuất= Dth;x + Db;h + Dch'b Hoặc: D sản xuất= m (tth'x + t b;h + tch'b) 6.Phương pháp theo dõi biến động của đại lượng D Tính quy luật của dự trữ HH với phát triển của SX KHCN, D tuyệt đối không ngừng được tăng lên mức D tương đối có xu hướng giảm xuống Nguyên nhân của việc tăng D tuyệt đối kết của việc gia tăng khối lượng VT HH tiêu dùng trình SX Còn kết của tiến KHCN vận chuyển HH, tăng nhanh tốc độ chu chuyển TLSX, lại làm cho D tương đối giảm xuống Trong chế thị trường, vấn đề quản lý dự trữ HH có ý nghĩa kinh tế to lớn Việc giải đúng đắn công tác D cho phép huy động được số lượng lớn VTHH vào chu chuyển Những vấn đề có tính cấp bách phân bố hợp lý lực lượng D; định mức D DN; xác định lượng thông tin kinh tế cần thiết để quản lý loại D với việc sử dụng kỷ thuật công nghệ thông tin, lựa chọn hình thức hạch toán kiểm tra D Vấn đề quản lý D cần phải hướng vào việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư đó Đối với DN, điều có thể thực bằng hai cách: (1) Nhờ tăng nhanh trình vận động HH từ nơi SX đến nơi TD; (2) Giảm chi phí lưu thông tổn thất liên quan đến bảo quản HH Tối ưu hoá dự trữ nền kinh tế TT được bắt đâu từng DN với việc xác định mức D cần thiết, theo từng mặt hàng từng sản phẩm cụ thể Việc quản lý kiểm tra tình hình DSX được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của SXKD.Ở DN chưa có phương tiện kỸ thuật tính toán đại, người ta kiểm tra DSX bằng hệ thống "Tối đa- Tối thiểu" Theo hệ thống này, mỗi chủng loại VTHH được quy định mức D tối đa mức D tối thiểu D tối đa chính tổng của D thường xuyên, D bảo hiểm D chuẩn bị còn D tối thiểu tổng D chuẩn bị D bảo hiểm Người ta lấy mức D tối đa D tối thiểu so sánh với thực tế tồn kho để có biện pháp điều chỉnh Dự trữ HH Trong điều kiện SX sử dụng khối lượng lớn VT công tác tiếp nhận, đưa vật tư vào SX mang tính chu kỳ thì việc kiểm tra hàng ngày tình hình D công việc khó Hơn nữa, lúc cũng cần phải tiến hành kiểm tra Do đó, dựa vào tính thường xuyên sử dụng từng loại VT mà người ta áp dụng hệ thống ABC, theo đó tất loại VT được chia thành nhóm: A- Được sử dụng đều đặn với khối lượng lớn; B- Được sử dụng không đều đặn với khối lượng nhỏ; C- Sử dụng không theo hệ thống với lượng TD nhỏ Với mỗi nhóm vật tư trên, người ta áp dụng phương pháp thu thập thông tin dự trữ có giải pháp quản lý phù hợp cho từng loại vật tư hàng hoá Với nhóm A áp dụng phương pháp liên tục điều chỉnh đại lượng D; Nhóm B, C áp dụng phương pháp định kỳ để điều chỉnh đại lượng D ... chủ yếu của hoạt động thương mại doanh nghiệp bao gồm tất hoạt động liên quan phục vụ trình mua sắm vật tư cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm tài chính, luật pháp, dịch vụ, vận ti, kho tng.v.v...I Bản chất nội dung hoạt động TM DNSX - Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi TM của thương nhân, bao gờm việc mua bán hàng hố, cung ứng DVTM hoạt động xúc... ứng bằng nguồn j 3 Công tác KH nghiệp vụ về hậu cần vật tư cho sản xuất DN a ý nghĩa nội dung công tác KH nghiệp vụ Công tác kế hoạch nghiệp vụ về hậu cần vật tư cho sản xuất DN toàn

Ngày đăng: 25/03/2019, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TMDV Ở DNSX

  • I. Bản chất và nội dung hoạt động TM ở DNSX

  • II.Tæ chøc mua s¾m vµ qu¶n lý vËt t­

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan