1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập nhóm thương mại 2

25 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 44,84 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI SỐ 07: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số ( vốn, nhỏ lẻ ) với nội dung sau: Quan niệm cổ đông thiểu số Các văn pháp luật có quy định bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Nội dung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số Sừu tầm phân tích vụ việc cụ thể liên quan đến quyền lợi cổ đông thiểu số MỞ ĐẦU Ngày nay, giới Việt Nam, phát triển loại hình doanh nghiệp thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp có phát hành cổ phiếu (chỉ có cơng ty cổ phần) niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán (TTCK) Tên gọi cổ đông tên gọi đặc trưng chủ sở hữu phần vốn góp cơng ty cổ phần, khơng gọi thành viên góp vốn công ty TNHH Dựa vào số cổ phần sở hữu cơng ty cổ phần nhiều hay mà cổ đông đươc chia thành cổ đông đa số (chiếm nhiều vốn, tập trung) cổ đơng thiểu số(CĐTS) (ít vốn, nhỏ, lẻ) Trải qua 20 năm hình thành phát triển, từ Luật công ty năm 1990 đời, sau Luật doanh nghiệp năm (LDN) 1999, đến LDN năm 2005 Luật chứng khoán (LCK) năm 2006 Mơ hình CTCP Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, với nguyên tắc pháp lý quan trọng hướng đến trì việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng, đặc biệt CĐTS Trong đó, cơng quyền, nghĩa vụ lợi ích cổ đơng vấn đề nhà làm luật đặc biệt quan tâm Tuy nhiên thưc tiễn góc độ lý luận vấn đề bảo đảm cơng cổ đông, đặc biệt quyền lợi CĐTS nhiều bất cập, gây xúc, nhức nhối, làm nản lòng nhà đầu tư gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lành mạnh môi trường kinh doanh hiệu việc huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế Do vậy, nhóm chúng em chọn đề tài tìm hiểu vấn đề bảo vệ quyền lợi CĐTS qua bốn nội dung để làm tập nhóm, với hi vọng giúp cho hiểu rõ vấn đề này, đề tài người quan tâm đặc biệt nhà đầu tư Trong khn khổ viết, nhóm chúng em đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi CĐTS CTCP quy định LDN 2005, Luật chứng khoán năm 2006 số văn pháp luật qua nội dung sau: NỘI DUNG Quan niệm cổ đông thiểu số Không giống loại hình doanh nghiệp khác, vốn điều lệ CTCP chia thành nhiều phần gọi cổ phần người sở hữu cổ phần gọi cổ đông (khoản 1, Điều 77 khoản 11, Điều LDN 2005) Như vậy, xuất phát từ địa vị pháp lý người đồng chủ sở hữu công ty, CTCP người sở hữu phần vốn góp cơng ty lại gọi cổ đơng khơng phải thành viên góp vốn công ty TNHH Đây khái niệm đặc trưng, có loại hình doanh nghiệp CTCP Trong CTCP, cổ đông phân chia thành nhiều loại phụ thuộc vào loại cổ phần mà cổ đơng nắm giữ Theo quy định LDN 2005, CTCP bắt buộc phải có cổ phần phổ thơng, ngồi CTCP có loại cổ phần ưu đãi cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại loại cổ phần khác theo quy định Điều lệ cơng ty Nếu dựa vào tiêu chí “loại cổ phần” nêu cổ đơng chia thành cổ đông phổ thông cổ đông ưu đãi (Điều 78 LDN 2005) Tuy nhiên góc độ thực tiễn, người ta thường quan tâm đến tiêu chí tỷ lệ cổ phần mà cổ đông sở hữu để phân loại cổ đơng Theo tiêu chí này, cổ đông chia thành cổ đông sở hữu nhiều vốn hay gọi cổ đơng lớn cổ đơng vốn hay gọi cổ đơng thiểu số Việc xác định cổ đông nhỏ hay cổ đông lớn khơng có ý nghĩa góp vốn, mà có ý nghĩa cổ đơng thực quyền, nghĩa vụ CĐTS khái niệm thực tế tồn nhiều tên gọi khác Đặt mối quan hệ tương quan với cổ đông sở hữu nhiều vốn, người ta gọi cổ đơng sở hữu vốn cổ đơng “ít vốn”, cổ đơng “nhỏ” hay CĐTS Sở dĩ có nhiều cách gọi khác phong phú tiếng việt, nhiên, không cần phải thống tên gọi, dù gọi chúng mang ý nghĩa giống Trước đây, theo quy định Điều 2, Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 chứng khốn TTCK, “Cổ đông thiểu số người nắm giữ 1% cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành” Như vậy, khái niệm CĐTS quy định rõ ràng, cổ đông gọi CĐTS cổ đơng sở hữu 1% cổ phiếu tổ chức phát hành Tuy nhiên, nghị định hết hiệu lực, nay, ban hành Luật, nghị định nhà làm luật lãng quên khái niệm Như nay, mặt pháp luật thực định chưa có định nghĩa CĐTS, nhiên góc độ pháp lý, tiếp cận định nghĩa mối quan hệ với định nghĩa “cổ đông lớn” Định nghĩa cổ đơng lớn có hai văn luật trực tiếp điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng 1997 LCK 2006 Theo quy định khoản 6, Điều 20, Luật tổ chức tín dụng “Cổ đơng lớn cá nhân tổ chức sở hữu 10% vốn điều lệ nắm giữ 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu tổ chức tín dụng” Cũng tương tự vậy, khoản 9, Điều LCK 2006 quy định “Cổ đông lớn cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành” Như vậy, Luật tổ chức tín dụng LCK đưa tỷ lệ xác 10% 5% để phân định ranh giới cổ đông lớn loại cổ đơng lại CTCP Và liệu hiểu theo cách hiểu thơng thường để gọi loại cổ đơng lại CĐTS hay cổ đông nhỏ cho phù hợp với mối quan hệ cặp phạm trù lớn – nhỏ hay khơng? Xét mặt thực tiễn, CĐTS khơng có khả chi phối đến công ty, không áp đặt quan điểm đường lối, sách phát triển công ty, không nắm quyền điều hành công ty Thế nên, tiếp cận thuật ngữ CĐTS qua khái niệm “cổ đông lớn” vấn đề nắm giữ số lượng vốn điều lệ CTCP chưa đủ Ví dụ: CTCP có 51 thành viên, thành viên nắm giữ 10% vốn điều lệ, 50 người lại người nắm giữ 2% vốn điều lệ Thành viên nắm giữ 10% vốn điều lệ hồn tồn coi cổ đơng lớn Tuy nhiên, 50 người lại tập chung tạo thành nhóm cổ đơng họ có khả chi phối cao cơng ty, họ thơng qua định công ty Như vậy, người nắm giữ tỉ lệ cổ phần thấp gián tiếp điều hành cơng ty, người nắm giữ 10% cổ phần lại trở nên “lép vế” bị hạn chế khả chi phối cơng ty Vì vậy, khơng thể đưa định nghĩa CĐTS dựa tỷ lệ sở hữu cổ phần định mà đề cập đến vấn đề này, bên cạnh việc xem xét góc độ tỷ lệ cổ phần mà cổ đơng sở hữu, cần phải xem xét góc độ khả chi phối công ty cổ đông Cụ thể phải xem xét đến vị trí, vai trò, khả cổ đơng việc định hay ảnh hưởng đến sách, kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển công ty biểu thông qua vấn đề quan quyền lực cao cơng ty ĐHĐCĐ Hay nói cách khác, đưa khái niệm CĐTS cần phải dựa vào đồng thời hai tiêu chí là: (1) tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông công ty (2) mối quan hệ quyền lực công ty, nghĩa khả tham gia vào trình quản lý, kiểm sốt cơng ty cổ đơng Bởi lẽ, “nếu khơng tính đến khả kiểm sốt cơng ty thân số lượng cổ phần khơng thể xác định vị trí cổ đơng cổ đông thiểu số hay cổ đông đa số”1 Trên thực tế, khả tham gia vào trình quản lý, kiểm sốt cơng ty cổ đơng phụ thuộc vào tỷ lệ phần vốn góp mà cổ đơng nắm giữ cơng ty Theo đó, cổ đơng sở hữu tỷ lệ cổ phần cao công ty khả chi phối tới trình quản lý, kiểm sốt cơng ty cao ngược lại Chính mà “nếu cổ đơng nhỏ khơng bị chèn ép cổ đơng lớn thân phần vốn góp ỏi cơng ty làm cho họ bị hạn chế quyền lợi, đặc biệt quyền Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2008), “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Vương Quốc Anh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP HCM, tr 12 định quyền hưởng lợi tức”2 Điều có nghĩa CĐTS liên kết lại với tạo thành nhóm cổ đơng thực thi quyền nhóm cổ đơng, này, cổ đơng sở hữu vốn khơng xem CĐTS họ gián tiếp thơng qua nhóm cổ đơng để tham gia vào q trình quản lý, kiểm sốt cơng ty Như vậy, góc độ thực tiễn pháp lý, cổ đông thiểu số hiểu cổ đông sở hữu tỷ lệ nhỏ cổ phần CTCPa bị hạn chế khả quản lý, kiểm soát hoạt động CTCP Các văn pháp luật có quy định bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Hiện nay, hệ thống văn pháp luật nước ta chưa có văn cụ thể quy định bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số, qua tìm hiểu nhóm chúng em thấy văn pháp luật có quy định bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số bao gồm: Thứ Bộ LDN năm 2005, luật dành hẳn chương (chương IV từ Điều 77 đến Điều 129 ) để quy định CTCP, có quy định quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP CĐ phổ thông (Điều 79,80), cổ đông ưu đãi biểu (Điều 81), cổ đông ưu đãi cổ tức (Điều 82), cổ đơng ưu đãi hồn lại (Điều 83), quy định cấu, tổ chức quản lý CTCP với tư cách cổ đông đồng chủ sở hữu tài sản công ty, CĐTS sở hữu cổ phần tương ứng với phần vốn góp LDN quy định quyền lợi CĐTS quyền lợi cổ đông khác quyền tham gia vào quản lý công ty, tham gia dự họp Đại hội đồng cổ đông, tham gia giám sát kiểm sát hoạt động CTCP, tham gia giao dịch Thứ hai Bộ luật chứng khoán (LCK) năm 2006 Luật quy định hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ chứng khoán thị trường chứng khoán Lê Văn Qua (2008), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần”, Khố luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr Thứ ba để gỡ bỏ rào cản nhằm mục tiêu gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận hạ tỷ lệ triệu tập họp ĐHĐCĐ hợp lệ thông qua định quan từ 65% 75% xuống 51% cho phù hợp với pháp luật quốc tế Những cam kết nói thể đoạn 502 đoạn 503, “Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO” Để thực thi cam kết này, Quốc hội ban hành Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Theo quy định Nghị cam kết nêu Việt Nam áp dụng cho tất doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực Thứ tư Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 ban hành điều lệ mẫu cho công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán/ trung tâm giao dịch chứng khoán Thứ năm Thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin TTCK, cơng ty đại chúng, cơng ty niêm yết có nghĩa vụ cơng bố đầy đủ, xác kịp thời thơng tin định kỳ bất thường tình hình hoạt động, sản xuất, tài tình hình quản trị cơng ty cho cổ đông công chúng; công bố thông tin giao dịch cổ phiếu cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ, giao dịch cổ phiếu cổ đông sáng lập thời gian bị hạn chế chuyển nhượng; hay giao dịch chào mua công khai Thứ sáu Khoản 4, Phần IV Thông tư 09/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK Công văn số 582/UBCK-TT Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ngày 14/04/2009 công bố thông tin cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu công ty niêm yết quy định việc cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu với người có liên quan phải cơng bố thông tin Nội dung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số 3.1 Quyền tham gia quản lí cơng ty a Quyền tham dự họp bầu cử buổi họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) Để đảm bảo quyền tham dự họp ĐHĐCĐ cổ đông thiểu số LDN 2005 đặt điều kiện để tiến hành họp ĐHĐCĐ số lượng cổ đơng đến dự họp đạt tỷ lệ đại diện cho 65 % tổng số cổ phần có quyền biểu (khoản Điều 102 LDN) Với quy định này, cổ đông lớn tùy tiện tổ chức họp ĐHĐCĐ mà bỏ mặc cổ đông thiểu số, họ muốn tiến hành họp bắt buộc phải có tham gia cổ đơng thiểu số giới hạn chừng mực định Hay nói cách khác thông qua quy định cổ đông thiểu số cổ đông lớn tôn trọng b Quyền yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần, bao gồm tất cổ đông có quyền biểu Theo đó, đối tượng có thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ gồm có Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cổ đơng nhóm cổ đông (Điều 97 LDN) Trong chế này, pháp luật trọng đến việc bảo vệ cổ đông thiểu số xây dựng chế định thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ nhóm cổ đơng Khoản khoản Điều 79 LDN quy định cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền u cầu triệu tập ĐHĐCĐ ba trường hợp: + Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, nghĩa vụ người quản lí định vượt thẩm quyền giao + Nhiệm kì Hội đồng quản trị vượt sáu tháng mà Hội đồng quản trị chưa bầu thay + Các trường hợp khác theo quy định Điều lệ cơng ty Ngồi ra, nhóm cổ đơng thiểu số tự đứng triệu tập họp ĐHĐCĐ theo quy định khoản Điều 97 LDN : “Trường hợp Ban kiểm sốt khơng triệu tập họp Đại hội cổ đơng theo quy định khoản Điều cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 79 Luật yêu cầu có quyền thay Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định luật Trong trường hợp này, cổ đơng nhóm cổ đông triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông đề nghị quan đăng kí kinh doanh giám sát việc triệu tập tiến hành họp xét thấy cần thiết” Như vậy, trường hợp Ban kiểm sốt khơng triệu tập họp ĐHĐCĐ theo quy định khoản Điều 97 LDN nhóm cổ đơng thiểu số có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ Thật vậy, thấy điểm tiến Luật doanh nghiệp năm 2005 so với quy định pháp luật Việt Nam trước việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số c Quyền biểu việc bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua nghị quyết, định ĐHĐCĐ Để hạn chế việc lạm dụng quyền lực chi phối định ĐHĐCĐ việc chèn ép, gây bất lợi cho cổ đông thiểu số, khoản Điều 104 LDN quy định tỷ lệ thông qua định ĐHĐCĐ Theo đó, định ĐHĐCĐ thông qua họp phải số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận, riêng định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty, đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50 % tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty phải số cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Việc LDN quy định nhằm hạn chế khả thông qua định ĐHĐCĐ mà không cần đến biểu cổ đơng thiểu số, qua bảo vệ quyền biểu cổ đơng thiểu số Bên cạnh đó, tham gia họp ĐHĐCĐ nhóm cổ đơng thiểu số có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ (theo quy định khoản Điều 99 LDN) Đây quy định nhằm mục đích bảo vệ cổ đơng thiểu số, giúp họ có tiếng nói họp quan trọng công ty cổ phần Bằng quy định này, cổ đông thiểu số đưa nội dung, vấn đề họ quan tâm có ảnh hưởng đến quyền lợi họ vào họp ĐHĐCĐ đề bàn bạc, thống thơng qua đó, cổ đơng thiểu số bảo vệ quyền lợi giới hạn chừng mực định d Quyền tham gia ứng cử, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Theo quy định điểm a khoản Điều 79 LDN cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 10 % tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định điểu lệ cơng ty có quyền: “ Đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt (nếu có)” Ngồi điểm b khoản Điều 79 LDN quy định:“Căn vào số lượng thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt, cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều quyền đề cử người theo định Đại hội đồng cổ đông làm ứng cử viên Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Trường hợp số ứng cử viên cổ đơng nhóm cổ đơng đề cử thấp số ứng cử viên mà họ quyền đề cử theo định Đại hội đồng cổ đơng số ứng cử viên lại Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cổ đơng khác đề cử” Như vậy, thấy cổ đơng thiểu số có quyền tham gia ứng cử, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát chừng mực quyền lợi cổ đơng thiểu số bị hạn chế Đó trường hợp số ứng cử viên cổ đông thiểu số đề cử thấp số ứng cử viên mà họ quyền đề cử theo định Đại hội đồng cổ đơng số ứng cử viên lại Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cổ đông khác đề cử 3.2 Quyền cung cấp thông tin quyền yêu cầu tra, kiểm tra hoạt động công ty thành viên quản lí cơng ty Về mặt ngun tăc, với tư cách người đồng sở hữu công ty, cổ đơng thiểu số có quyền tiếp cận cung cấp tòan thơng tin cơng ty để đảm bảo cao quyền sở hữu tối thượng họ Tuy nhiên, với mong muốn thâu tóm cơng ty, cổ đơng lớn ln tìm cách bưng bít thơng tin, để sử dụng cho mục đích tư lợi riêng mà bỏ mặc quyền lợi cổ đông thiểu số Xuất phát từ thực tế đó, pháp luật đặt nhiều biện pháp nhằm bảo vệ quyền tiếp cận thông tin cổ đông thiểu số bao gồm quy định nghĩa vụ công bố thông tin cơng ty cổ phần quyền trích lục văn bản, tài liệu công ty cổ phần Cụ thể: Thứ nhất, nghĩa vụ công bố thông tin: theo quy định LDN 2005, cơng bố thơng tin nghĩa vụ doanh nghiệp trước quan nhà nước có thẩm quyền; đồng thời, người quản lý CTCP có nghĩa vụ thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho cơng ty doanh nghiệp mà họ người có liên quan họ làm chủ có phần vốn góp, cổ phần chi phối Bên cạnh đó, pháp luật chứng khốn quy định cách rõ ràng cụ thể vấn đề Theo quy định Thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK, cơng ty đại chúng, cơng ty niêm yết có nghĩa vụ cơng bố đầy đủ, xác kịp thời thơng tin định kỳ bất thường tình hình hoạt động, sản xuất, tài tình hình quản trị công ty cho cổ đông công chúng; công bố thông tin giao dịch cổ phiếu cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ, giao dịch cổ phiếu cổ đông sáng lập thời gian bị hạn chế chuyển nhượng; hay giao dịch chào mua cơng khai Ngồi ra, cơng ty niêm yết có nghĩa vụ phải cơng bố kịp thời đầy đủ thông tin khác, thông tin có khả ảnh hưởng đến giá chứng khốn ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Đặc biệt Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 bổ sung thêm chế tài hình người thực hành vi cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán Như vậy, pháp luật hành quan tâm nhiều đến việc minh bạch TTCK trọng xây dựng chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi vi phạm, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư nói chung CĐTS nói riêng Bởi thực tế, CTCP khơng tự nguyện công bố thông tin công bố thông tin cách trung thực, việc công bố thông tin doanh nghiệp mang nhiều tính hình thức đối phó, hầu hết thơng tin quan trọng bị cổ đông lớn che dấu để sử dụng cho mục đích tư lợi riêng, gây thiệt hại đáng kể cho CĐTS Thứ hai, quyền trích lục văn bản, tài liệu cơng ty: theo quy định điểm b khoản Điều 79 LDN cổ đơng thiểu số có quyền: “ Xem xét trích lục sổ biên nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm sốt” Thật vậy, việc quy định có ý nghĩa quan trọng thơng qua cổ đơng thiểu số kiểm tra, giám sát thông tin, định người quản lí cơng ty, kịp thời phản ánh sai lệch thông tin mà công ty công bố từ bảo vệ tốt quyền lợi 3.3 Quyền tham gia kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn, giao dịch tư lợi giao dịch nội gián Để đảm bảo hoạt động cơng ty bảo vệ quyền lợi mình, pháp luật quy định việc cổ đông thiểu số có quyền tham gia kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn, giao dịch tư lợi giao dịch nội gián đặc biệt việc kiểm soát giao dịch tư lợi Vậy giao dịch tư lợi gì? Thật vậy, giao dịch tư lợi hiểu cách giao dịch thiết lập người quản lí, điều hành cơng ty nhân danh công ty mà chủ yếu với người liên quan khách hàng công ty nhằm mục đích trục lợi cho thân người quản lí, gây tổn thất tài sản, uy tín công ty Về chất, giao dịch xâm hại đến tài sản công ty đồng nghĩa với khả xâm hại đến quyền lợi cổ đông công ty, mà đặc biệt quyền lợi cổ đông thiểu số Bởi lẽ, cổ đông thiểu số người khơng có khả kiểm sốt cơng ty, họ thực khơng thể trực tiếp kiểm soát giao dịch tư lợi người quản lí với số vốn ỏi mình, thiệt hại tài sản cơng ty xảy ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn họ Dự liệu bất lợi cho CĐTS phát sinh từ giao dịch tư lợi người quản lý, pháp luật đặt số công cụ pháp lý nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền lực người quản lý để thực giao dịch tư lợi Theo đó, LDN 2005 quy định cụ thể hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần phải ĐHĐCĐ thơng qua, giao dịch có giá trị nhỏ 50% thuộc thẩm quyền HĐQT Đồng thời, theo quy định Điều 118 Điều 120 LDN 2005, hoạt động, giao dịch công ty với cổ đông, người đại diện uỷ quyền cổ đông sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thông công ty người có liên quan họ; cơng ty với Khoản khoản 3, Điều 120 LDN 2005 thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc; công ty với doanh nghiệp mà thành viên HĐQT, thành viên BKS, Giám đốc Tổng Giám đốc người quản lý khác cơng ty có sở hữu cổ phần; doanh nghiệp mà thành viên HĐQT, thành viên BKS, Tổng Giám đốc Giám đốc người quản lý khác công ty sở hữu sở hữu riêng cổ phần, phần vốn góp 35% vốn điều lệ; công ty với người liên quan thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc Giám đốc phải ĐHĐCĐ HĐQT chấp thuận Các giao dịch, hợp đồng đối tượng thực ĐHĐCĐ thông qua với tỷ lệ từ 65% tổng số phiếu biểu trở lên cổ đơng (trừ cổ đơng có liên quan khơng quyền biểu quyết) Bên cạnh đó, pháp luật chứng khốn có quy định việc kiểm sốt giao dịch với người liên quan Theo đó, Điều 24 Quy chế quản trị công ty quy định công ty niêm yết phải áp dụng biện pháp cần thiết để để ngăn ngừa người có liên quan tiến hành giao dịch làm thất thoát vốn, tài sản nguồn lực khác công ty Khoản 4, Phần IV Thông tư 09/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc cơng bố thông tin TTCK Công văn số 582/UBCK-TT Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ngày 14/04/2009 công bố thông tin cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu công ty niêm yết quy định việc cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu với người có liên quan phải cơng bố thơng tin.Như vậy, quy định pháp luật Việt Nam hành tạo sở pháp lý quan trọng để hạn chế khả thực giao dịch tư lợi cổ đông lớn, gây thiệt hại cho công ty thiệt hại cho CĐTS, thơng qua góp phần bảo vệ quyền lợi cổ đông CĐTS Tuy nhiên, chế dừng lại việc quy định nghĩa vụ công bố thông tin giao dịch tư lợi mà 3.4 Quyền chấm dứt tư cách cổ đông Việc chấm dứt tư cách cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng không quy định Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, vào Điều 80 LDN, suy tư cách cổ đơng bị chấm dứt khơng thực nghĩa vụ như: khơng tóan đủ số tiền mua cổ phần cam kết; công ty giảm vốn cách giảm số cổ phần, cổ đơng khơng có đủ số cổ phần cũ tối thiểu để đổi lấy phần cổ phần mà khơng chịu đóng góp thêm Riêng cố đông sáng lập, quy định cụ thể điểm c khoản Điều 84 LDN Tư cách cổ đơng chấm dứt theo ý chí cổ đơng số trường hợp chấm dứt quyền sở hữu như: tặng cho, để thừa kế, chuyển nhượng, trao đổi, cầm cố Trường hợp cổ phần tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi, cầm cố giao dịch phải thỏa mãn điều kiện chủ thể quyền loại cổ phần mà họ nắm giữ, tư cách cổ đông chấm dứt số cổ phần mà họ thực giao dịch Nếu cổ đông không may qua đời, cổ phần họ chia thừa kế theo pháp luật theo di chúc, tư cách cổ đông họ đồng thời chấm dứt Chấm dứt tư cách cổ đông số trường hợp khách quan như: chuyển đổi công ty, công ty giải thể, phá sản Cụ thể trường hợp công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại, cổ đơng mà chấm dứt tư cách công ty chuyển đổi, cổ đơng phạm vi vốn góp chịu trách nhiệm khỏan nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi Trong trường hợp công ty giải thể phá sản, sau tốn hết khỏan nợ chi phí theo quy định pháp luật Cổ đông nhận phần tài sản lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào cơng ty tư cách cổ đơng đồng thời chấm dứt Như vậy, giống cổ đông khác cổ đông thiểu số chấm dứt tư cách pháp nhân trường hợp Sừu tầm phân tích vụ việc cụ thể liên quan đến quyền lợi cổ Nội dung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số 3.1 Quyền tham gia quản lí cơng ty a Quyền tham dự họp bầu cử buổi họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) Để đảm bảo quyền tham dự họp ĐHĐCĐ cổ đông thiểu số LDN 2005 đặt điều kiện để tiến hành họp ĐHĐCĐ số lượng cổ đông đến dự họp đạt tỷ lệ đại diện cho 65 % tổng số cổ phần có quyền biểu (khoản Điều 102 LDN) Với quy định này, cổ đông lớn tùy tiện tổ chức họp ĐHĐCĐ mà bỏ mặc cổ đông thiểu số, họ muốn tiến hành họp bắt buộc phải có tham gia cổ đông thiểu số giới hạn chừng mực định Hay nói cách khác thơng qua quy định cổ đông thiểu số cổ đông lớn tôn trọng b Quyền yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu Theo đó, đối tượng có thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ gồm có Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cổ đơng nhóm cổ đơng (Điều 97 LDN) Trong chế này, pháp luật trọng đến việc bảo vệ cổ đông thiểu số xây dựng chế định thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ nhóm cổ đông Khoản khoản Điều 79 LDN quy định cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền u cầu triệu tập ĐHĐCĐ ba trường hợp: + Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đơng, nghĩa vụ người quản lí định vượt thẩm quyền giao + Nhiệm kì Hội đồng quản trị vượt sáu tháng mà Hội đồng quản trị chưa bầu thay + Các trường hợp khác theo quy định Điều lệ cơng ty Ngồi ra, nhóm cổ đơng thiểu số tự đứng triệu tập họp ĐHĐCĐ theo quy định khoản Điều 97 LDN : “Trường hợp Ban kiểm sốt khơng triệu tập họp Đại hội cổ đông theo quy định khoản Điều cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 79 Luật yêu cầu có quyền thay Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định luật Trong trường hợp này, cổ đơng nhóm cổ đơng triệu tập họp Đại hội đồng cổ đơng đề nghị quan đăng kí kinh doanh giám sát việc triệu tập tiến hành họp xét thấy cần thiết” Như vậy, trường hợp Ban kiểm sốt khơng triệu tập họp ĐHĐCĐ theo quy định khoản Điều 97 LDN nhóm cổ đơng thiểu số có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ Thật vậy, thấy điểm tiến Luật doanh nghiệp năm 2005 so với quy định pháp luật Việt Nam trước việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số c Quyền biểu việc bảo vệ cổ đông thiểu số thông qua nghị quyết, định ĐHĐCĐ Để hạn chế việc lạm dụng quyền lực chi phối định ĐHĐCĐ việc chèn ép, gây bất lợi cho cổ đông thiểu số, khoản Điều 104 LDN quy định tỷ lệ thông qua định ĐHĐCĐ Theo đó, định ĐHĐCĐ thơng qua họp phải số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận, riêng định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể cơng ty, đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50 % tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty phải số cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Việc LDN quy định nhằm hạn chế khả thông qua định ĐHĐCĐ mà không cần đến biểu cổ đông thiểu số, qua bảo vệ quyền biểu cổ đơng thiểu số Bên cạnh đó, tham gia họp ĐHĐCĐ nhóm cổ đơng thiểu số có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ (theo quy định khoản Điều 99 LDN) Đây quy định nhằm mục đích bảo vệ cổ đơng thiểu số, giúp họ có tiếng nói họp quan trọng công ty cổ phần Bằng quy định này, cổ đơng thiểu số đưa nội dung, vấn đề họ quan tâm có ảnh hưởng đến quyền lợi họ vào họp ĐHĐCĐ đề bàn bạc, thống thông qua đó, cổ đơng thiểu số bảo vệ quyền lợi giới hạn chừng mực định d Quyền tham gia ứng cử, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Theo quy định điểm a khoản Điều 79 LDN cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10 % tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định điểu lệ công ty có quyền: “ Đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt (nếu có)” Ngồi điểm b khoản Điều 79 LDN quy định:“Căn vào số lượng thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt, cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều quyền đề cử người theo định Đại hội đồng cổ đông làm ứng cử viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Trường hợp số ứng cử viên cổ đơng nhóm cổ đơng đề cử thấp số ứng cử viên mà họ quyền đề cử theo định Đại hội đồng cổ đơng số ứng cử viên lại Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát cổ đơng khác đề cử” Như vậy, thấy cổ đơng thiểu số có quyền tham gia ứng cử, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát chừng mực quyền lợi cổ đơng thiểu số bị hạn chế Đó trường hợp số ứng cử viên cổ đông thiểu số đề cử thấp số ứng cử viên mà họ quyền đề cử theo định Đại hội đồng cổ đông số ứng cử viên lại Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt cổ đơng khác đề cử 3.2 Quyền cung cấp thông tin quyền yêu cầu tra, kiểm tra hoạt động cơng ty thành viên quản lí cơng ty Về mặt nguyên tăc, với tư cách người đồng sở hữu cơng ty, cổ đơng thiểu số có quyền tiếp cận cung cấp tòan thơng tin công ty để đảm bảo cao quyền sở hữu tối thượng họ Tuy nhiên, với mong muốn thâu tóm cơng ty, cổ đơng lớn ln tìm cách bưng bít thơng tin, để sử dụng cho mục đích tư lợi riêng mà bỏ mặc quyền lợi cổ đông thiểu số Xuất phát từ thực tế đó, pháp luật đặt nhiều biện pháp nhằm bảo vệ quyền tiếp cận thông tin cổ đông thiểu số bao gồm quy định nghĩa vụ công bố thông tin công ty cổ phần quyền trích lục văn bản, tài liệu cơng ty cổ phần Cụ thể: Thứ nhất, nghĩa vụ công bố thông tin: theo quy định LDN 2005, cơng bố thơng tin nghĩa vụ doanh nghiệp trước quan nhà nước có thẩm quyền; đồng thời, người quản lý CTCP có nghĩa vụ thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho cơng ty doanh nghiệp mà họ người có liên quan họ làm chủ có phần vốn góp, cổ phần chi phối Bên cạnh đó, pháp luật chứng khoán quy định cách rõ ràng cụ thể vấn đề Theo quy định Thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc công bố thơng tin TTCK, cơng ty đại chúng, cơng ty niêm yết có nghĩa vụ cơng bố đầy đủ, xác kịp thời thơng tin định kỳ bất thường tình hình hoạt động, sản xuất, tài tình hình quản trị cơng ty cho cổ đông công chúng; công bố thông tin giao dịch cổ phiếu cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ, giao dịch cổ phiếu cổ đông sáng lập thời gian bị hạn chế chuyển nhượng; hay giao dịch chào mua cơng khai Ngồi ra, cơng ty niêm yết có nghĩa vụ phải công bố kịp thời đầy đủ thông tin khác, thơng tin có khả ảnh hưởng đến giá chứng khoán ảnh hưởng đến định nhà đầu tư Đặc biệt Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 bổ sung thêm chế tài hình người thực hành vi cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán Như vậy, pháp luật hành quan tâm nhiều đến việc minh bạch TTCK trọng xây dựng chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi vi phạm, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư nói chung CĐTS nói riêng Bởi thực tế, CTCP không tự nguyện công bố thông tin công bố thông tin cách trung thực, việc cơng bố thơng tin doanh nghiệp mang nhiều tính hình thức đối phó, hầu hết thông tin quan trọng bị cổ đông lớn che dấu để sử dụng cho mục đích tư lợi riêng, gây thiệt hại đáng kể cho CĐTS Thứ hai, quyền trích lục văn bản, tài liệu công ty: theo quy định điểm b khoản Điều 79 LDN cổ đơng thiểu số có quyền: “ Xem xét trích lục sổ biên nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm soát” Thật vậy, việc quy định có ý nghĩa quan trọng thơng qua cổ đơng thiểu số kiểm tra, giám sát thơng tin, định người quản lí cơng ty, kịp thời phản ánh sai lệch thông tin mà công ty cơng bố từ bảo vệ tốt quyền lợi 3.3 Quyền tham gia kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn, giao dịch tư lợi giao dịch nội gián Để đảm bảo hoạt động công ty bảo vệ quyền lợi mình, pháp luật quy định việc cổ đơng thiểu số có quyền tham gia kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn, giao dịch tư lợi giao dịch nội gián đặc biệt việc kiểm soát giao dịch tư lợi Vậy giao dịch tư lợi gì? Thật vậy, giao dịch tư lợi hiểu cách giao dịch thiết lập người quản lí, điều hành công ty nhân danh công ty mà chủ yếu với người liên quan khách hàng cơng ty nhằm mục đích trục lợi cho thân người quản lí, gây tổn thất tài sản, uy tín cơng ty Về chất, giao dịch xâm hại đến tài sản công ty đồng nghĩa với khả xâm hại đến quyền lợi cổ đông công ty, mà đặc biệt quyền lợi cổ đông thiểu số Bởi lẽ, cổ đông thiểu số người khơng có khả kiểm sốt cơng ty, họ thực khơng thể trực tiếp kiểm sốt giao dịch tư lợi người quản lí với số vốn ỏi mình, thiệt hại tài sản công ty xảy ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn họ Dự liệu bất lợi cho CĐTS phát sinh từ giao dịch tư lợi người quản lý, pháp luật đặt số cơng cụ pháp lý nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền lực người quản lý để thực giao dịch tư lợi Theo đó, LDN 2005 quy định cụ thể hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần phải ĐHĐCĐ thơng qua, giao dịch có giá trị nhỏ 50% thuộc thẩm quyền HĐQT Đồng thời, theo quy định Điều 118 Điều 120 LDN 2005, hoạt động, giao dịch cơng ty với cổ đông, người đại diện uỷ quyền cổ đông sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thơng cơng ty người có liên quan họ; công ty với thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc; công ty với doanh nghiệp mà thành viên HĐQT, thành viên BKS, Giám đốc Tổng Giám đốc người quản lý khác cơng ty có sở hữu cổ phần; doanh nghiệp mà thành viên HĐQT, thành viên BKS, Tổng Giám đốc Giám đốc người quản lý khác công ty sở hữu sở hữu riêng cổ phần, phần vốn góp 35% vốn điều lệ; cơng ty với người liên quan thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc Giám đốc phải ĐHĐCĐ HĐQT chấp thuận Các giao dịch, hợp đồng đối tượng thực ĐHĐCĐ thông qua với tỷ lệ từ 65% tổng số phiếu biểu trở lên cổ đông (trừ cổ đơng có liên quan khơng quyền biểu quyết) Bên cạnh đó, pháp luật chứng khốn có quy định việc kiểm soát giao dịch với người liên quan Theo đó, Điều 24 Quy chế quản trị công ty quy định công ty niêm yết phải áp dụng biện pháp cần thiết để để ngăn ngừa người có liên quan tiến hành giao dịch làm thất thoát vốn, tài sản nguồn lực khác công ty Khoản 4, Phần IV Thơng tư 09/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/01/2010 hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK Cơng văn số 582/UBCK-TT Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) ngày 14/04/2009 công bố thông tin cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu công ty niêm Khoản khoản 3, Điều 120 LDN 2005 yết quy định việc cổ đông nội thực giao dịch cổ phiếu với người có liên quan phải công bố thông tin.Như vậy, quy định pháp luật Việt Nam hành tạo sở pháp lý quan trọng để hạn chế khả thực giao dịch tư lợi cổ đông lớn, gây thiệt hại cho công ty thiệt hại cho CĐTS, thơng qua góp phần bảo vệ quyền lợi cổ đông CĐTS Tuy nhiên, chế dừng lại việc quy định nghĩa vụ công bố thông tin giao dịch tư lợi mà 3.4 Quyền chấm dứt tư cách cổ đông Việc chấm dứt tư cách cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng khơng quy định Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, vào Điều 80 LDN, suy tư cách cổ đơng bị chấm dứt khơng thực nghĩa vụ như: khơng tóan đủ số tiền mua cổ phần cam kết; công ty giảm vốn cách giảm số cổ phần, cổ đơng khơng có đủ số cổ phần cũ tối thiểu để đổi lấy phần cổ phần mà khơng chịu đóng góp thêm Riêng cố đơng sáng lập, quy định cụ thể điểm c khoản Điều 84 LDN Tư cách cổ đơng chấm dứt theo ý chí cổ đơng số trường hợp chấm dứt quyền sở hữu như: tặng cho, để thừa kế, chuyển nhượng, trao đổi, cầm cố Trường hợp cổ phần tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi, cầm cố giao dịch phải thỏa mãn điều kiện chủ thể quyền loại cổ phần mà họ nắm giữ, tư cách cổ đông chấm dứt số cổ phần mà họ thực giao dịch Nếu cổ đông không may qua đời, cổ phần họ chia thừa kế theo pháp luật theo di chúc, tư cách cổ đông họ đồng thời chấm dứt Chấm dứt tư cách cổ đông số trường hợp khách quan như: chuyển đổi công ty, công ty giải thể, phá sản Cụ thể trường hợp công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại, cổ đơng mà chấm dứt tư cách công ty chuyển đổi, cổ đông phạm vi vốn góp chịu trách nhiệm khỏan nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi Trong trường hợp công ty giải thể phá sản, sau toán hết khỏan nợ chi phí theo quy định pháp luật Cổ đơng nhận phần tài sản lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào cơng ty tư cách cổ đông đồng thời chấm dứt Như vậy, giống cổ đông khác cổ đông thiểu số chấm dứt tư cách pháp nhân trường hợp 4.Sừu tầm phân tích vụ việc cụ thể liên quan đến quyền lợi CĐTS Hiện vấn đề vi phạm liên quan đến quyền lợi CĐTS ngày nhiều, việc CĐTS “thấp cổ bé họng” bị cổ đông lớn lạm quyền chi phối công ty chèn ép trực tiếp xâm hại đến quyền lợi CĐTS Sau nhóm chúng em đưa ví dụ việc CĐTS bị hạn chế quyền tham dự, chất vấn biểu họp ĐHĐCĐ Đó việc cơng ty chế biến thủy sản xuất Minh Hải (Minh hải jostoco) đưa định điều kiện tham dự ĐHĐCĐ thường niên từ năm 2010 Cụ thể sau: Theo điều Nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên 2009 số 01/NQ-ĐHĐCĐ.2009 Ngày 14/5/2009, ĐHCĐ CTCP chế biến Thuỷ sản xuất Minh Hải (Minh Hải Jostoco) phê chuẩn điều kiện tham dự ĐHCĐ thường niên cổ đơng Theo đó, từ năm 2010, “cổ đông phải sở hữu từ 5.000 cổ phần trở lên tham dự đại hội, cổ đông sở hữu 5.000 cổ phần tập hợp lại cử đại diện tham dự” Điều đáng nói là, nghị thông qua sau Công ty Sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) chấp thuận nguyên tắc niêm yết cổ phiếu (ngày 1/4) Qua ta thấy việc ĐHĐCĐ CTCP chế biến thủy sản Minh Hải định nghị trái với quy định pháp luật cụ thể khoản Điều 79 LDN 2005 quy định cổ đơng “có quyền tham dự phát biểu ĐHĐCĐ thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện uỷ quyền; cổ phần phổ thông có phiếu biểu quyết” Như vậy, theo quy định nêu trên, cổ đơng có quyền tham dự ĐHĐCĐ mà không bị hạn chế điều kiện sở hữu tỷ lệ cổ phần Tuy nhiên, ĐHĐCĐ Minh Hải jostoco không thực pháp luật mà hạn chế quyền tham dự phát biểu họp ĐHĐCĐ với quy định cổ đông phải sở hữu 5.000 cổ phần trở lên tham dự đại hội, cổ đơng sở hữu 5.000 cổ phần tập hợp lại cử đại diện tham dự Với trường hợp Minh Hải Jostoco, cổ đông người bỏ phiếu thông qua việc sửa đổi điều lệ Công ty Bằng việc thông qua nội dung họp ngày 14/5, số cổ đông nhỏ "tự nguyện" từ chối phần quyền cổ đơng "bị" từ chối Trên thực tế, với quy định tỷ lệ biểu nay, nhiều DN có số lượng lớn cổ đông nhỏ, bỏ phiếu vấn đề cần nhóm cổ đơng lớn đủ để định thông qua Như ta thấy rõ ràng quyền tham gia biểu quyết, phát biểu ý kiến họp CĐTS ln bị hạn chế “kìm hãm” cổ đơng lớn Do quyền lợi họ bị ảnh hưởng, việc không tham gia trực tiếp vào họp làm cho việc tiếp nhận thông tin, báo cáo tình hình hoạt động, kinh doanh, tài cơng ty bị hạn chế khơng nhanh chóng đầy đủ Việc tập hợp cổ đông sở hữu 5.000 cổ phần để cử đại diện tham dự gây khó khăn cho cổ đơng này, số lượng cổ đông CTCP đơng nhiều nơi khác nhau, chí nước ngoài, chẳng quen biết việc tập hợp cử đại diện tham gia đại hội khó Do vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp CĐTS pháp luật nước ta cần có quy định chế tài nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp luật doanh nghiệp liên quan đến quyền lợi CĐTS Cùng quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt UBCKNN phải tăng cường thực chế kiểm tra, giám sát hoạt động CTCP nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm nêu để bảo vệ tốt quyền lợi CĐTS công ty Trên trường hợp điển hình cho việc quyền lợi CĐTS bị hạn chế, thực tế nhiều trường hợp vi phạm mà quyền lợi CĐTS trực tiếp bị xâm hại KẾT LUẬN Trên bốn nội dung mà nhóm tìm hiểu vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số, làm chúng em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong góp ý thầy để làm chúng em tốt nhằm giúp chúng em hiểu sâu vấn đề ... làm tập nhóm, với hi vọng giúp cho hiểu rõ vấn đề này, đề tài người quan tâm đặc biệt nhà đầu tư Trong khuôn khổ viết, nhóm chúng em đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi CĐTS CTCP quy định LDN 20 05,... 71 /20 06/QH11 ngày 29 /11 /20 06 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Theo quy định Nghị cam kết nêu Việt Nam áp dụng cho tất doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực Thứ tư Quyết định số 15 /20 07/QĐ-BTC... 4, Phần IV Thông tư 09 /20 10/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/01 /20 10 hướng dẫn việc cơng bố thông tin TTCK Công văn số 5 82/ UBCK-TT Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ngày 14/04 /20 09 công bố thông tin

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w