1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các dấu hiệu xác định DN,HTX lâm vào tình trạng phá sản (19 trang)

19 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1993 VÀ LUẬT PHÁ SẢN 2004 MỤC LỤC: A- Dẫn nhập B-Nội dung I) Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 1) Các dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 2) Dẫn chứng 3) Những hạn chế Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 II) Luật Phá sản 2004 1) Các dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 2)Những tiến hạn chế Luật Phá sản 2004 C-Đánh giá A- DẪN NHẬP Giống thực thể sống khác, doanh nghiệp có giai đoạn đời, tăng trưởng, phát triển phồn thịnh suy vong Trong kinh thị trường nay, chiến nhà kinh doanh mang lại hệ định Thường bên cạnh nhà kinh doanh hiệu quả, tồn phát triển phận không nhỏ làm ăn kém, nợ nần, dẫn đến tốn nghĩa vụ tài đến hạn nên phải chấm dứt tồn doanh nghiệp rút khỏi thị trường, nói cách khác, doanh nghiệp phá sản Vấn đề đặt Nhà nước phải giải để tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thương trường cách êm thấm, có trật tự gây hậu xấu cho chủ thể có liên quan nói riêng xã hội nói chung Và thế, Nhà nước khơng thể đứng ngồi mà buộc phải can thiệp vào cách ban hành Luật phá sản để xử lí lọat vấn đề liên quan đến doanh nghiệp lĩnh vực Tóm lại, phá sản tượng bình thường cần thiết thị trường Luật phá sản can thiệp có ý thức Nhà nước nhằm hạn chế tối đa hậu tiêu cực khai thác mặt tích cực Ở Việt Nam,khi chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, Nhà nước ta gặp nhiều khó khăn vấn đề điều chỉnh phá sản Cụ thể việc gấp rút ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 đem đến hạn chế định, mục tiêu giải pháp khơng có tính qn, khơng mang lại hiệu mong đợi Luật Phá sản 2004 đời bước cố gắng nhà lập pháp việc nâng cao hiệu pháp luật tượng kinh tế khách quan này, cách khắc phục bất cập Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, bổ sung nội dung phù hợp với kinh tế thể chế Nhà nước giai đoạn phát triển, song hạn chế Kể từ thi hành luật phá sản số lượng doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản thấp ( năm không 30 vụ) , theo số liệu thống kê tổng số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh hàng năm là: năm 1994 có 7176 doanh nghiệp, 1996 có 5485 doanh nghiệp, 1999 có 5782 doanh nghiệp, 2000 có 14413 doanh nghiệp – số khơng phản ánh tình hình kinh tế mà số lượng doanh nghiệp thành lập tăng gấp nhiều lần so với trước thực trạng giải yêu cầu tun bố phá sản lại khơng có biến chuyển Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chấm dứt họat động lại không giải theo thủ tục phá sản? Vì nhiều lí khác số cho thấy hạn chế định cuả pháp luật thời điều chỉnh vấn đề mà tiến hành phân tích cụ thể sau Thuật ngữ “ phá sản” xét phương diện ngôn ngữ thường sử dụng để chủ thể lâm vào tình trạng hỗn loạn tài chính, vỡ nợ Pháp luật phá sản Việt Nam khơng có định nghĩa thức phá sản, nhiên lại có đề cập đến “ tình trạng phá sản” Điều 3, Luật Phá sản 2004 : “ Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Theo tiêu chí giới, tình trạng phá sản xác định dựa vào: o Tiêu chí định lượng: khơng tóan đựơc nợ đến hạn có giá trị tối thiểu Ở Anh, số 50 bảng, Singapore 2000$ o Tiêu chí kế tốn: Tổng giá trị tài sản nợ phải lớn tổng giá trị tài sản có Tiêu chí phản ánh xác tình trạng tài doanh nghiệp mắc nợ thu hẹp phạm vi doanh nghiệp mở thủ tục phá sản o Tiêu chí định tính “mất khả tóan” : khả mở thủ tục phá sản doanh nghiệp sớm hơn, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ, ngăn chặn tượng phá sản dây chuyền Quay lại phá sản, khái quát chung, phá sản tượng “con nợ” lâm vào tình trạng khả tóan khoản nợ đến hạn, bị Tòa án tuyên bố phá sản nhằm phân chia tài sản lại nợ cho bên có liên quan theo thủ tục pháp luật quy định Việc phân loại phá sản dựa vào nhiều tiêu chí Nếu vào đối tượng bị tun bố phá sản có loại phá sản: o Phá sản cá nhân: chủ thể chủ doanh nghiệp tư nhân, cá nhân đăng kí kinh doanh, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh… o Phá sản pháp nhân: doanh nghiệp, hợp tác xã Nếu vào mục đính sử dụng khoản vay có nguy khơng tóan có loại phá sản: o Phá sản tiêu dùng: cá nhân bị vỡ nợ dân vay mượn mục đích tiêu dùng o Phá sản kinh doanh: doanh nghiệp/ cá nhân vay mượn mục đính kinh doanh Nếu vào nguyên nhân phá sản, có loại phá sản: o Phá sản trung thực: hậu khách quan trực tiếp tình trạng khơng thích ứng doanh nghiệp mắc nợ trước đòi hỏi khắt khe thương trường, xuất phát từ nguyên nhân khách quan : thiên tai, dịch họa, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh… o Phá sản gian trá: hậu thủ đoạn, hành vi gian dối, có đặt từ trước chủ doanh nghiệp mắc nợ, lợi dụng chế phá sản để chiếm đọat tài sản chủ nợ Nếu vào sở làm phát sinh quan hệ pháp lý phá sản thì: o Phá sản tự nguyện: chủ doanh nghiệp mắc nợ tự đề nghị thấy doanh nghiệp hồn tồn khả tóan o Phá sản bắt buộc: thực sở yêu cầu chủ nợ, nằm ý muốn chủ quan doanh nghiệp mắc nợ Để tiến hành thủ tục tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tòa án phải xác định doanh nghiệp có “lâm vào tình trạng phá sản” hay không Vậy để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản? Các quy định lần Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, sau quy định lại Luật Phá sản 2004 B- NỘI DUNG I) Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật Phá sản 1993 – đạo luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực từ ngày 01/7/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 để hướng dẫn thi hành Tuy khơng có định nghĩa thức phá sản doanh nghiệp có định nghĩa “tình trạng phá sản” doanh nghiệp Theo quy định khoản Điều Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 thì: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn” Nghị định 189/1994/NĐ-CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 làm rõ khái niệm khoản Điều 3: Doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản “doanh nghiệp bị thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp” Từ quy định nhận thấy: Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 “kết hợp mỹ mãn” dấu hiệu “tính định tính” “tính định lượng” để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1) Các dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản:  Thứ nhất, dấu hiệu tính định tính: Doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức không trả khoản nợ đến hạn không trả lương cho người lao động Việc thua lỗ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác trình kinh doanh doanh nghiệp như: quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, quy luật cung – cầu, Theo Khoản Điều Nghị định 189/1994/ NĐ-CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 thì: Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn, là: “a) Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; b) Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng; c) Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng; d) Thương lượng với chủ nợ để hỗn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm, xố nợ; đ) Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ đến hạn đầu tư đổi công nghệ” Tuy nhiên, kết doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn Doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp gặp khó khăn thua lỗ kinh doanh cách trầm trọng, áp dụng biện pháp tài để khắc phục, song doanh nghiệp trả nợ Như vậy, tiêu chí kết kinh doanh thua lỗ dẫn đến khả toán nợ đến hạn coi tiêu chí quan trọng để xem xét doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không  Thứ hai, dấu hiệu tính định lượng: - Khoảng thời gian thua lỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải hai năm liên tiếp Như vậy, doanh nghiệp phải liên tiếp thua lỗ hai năm xem lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Nghị định 189/1994/NĐ-CP cho dù tài đến mức kiệt quệ, doanh nghiệp khơng khả tốn nợ đến hạn, khơng thể trả lương cho người lao động khơng khả phục hồi, khơng đủ sức để tiếp tục kinh doanh nữa, khoảng thời gian thua lỗ chưa đến hai năm doanh nghiệp khơng thể xem lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Do đó, chủ nợ doanh nghiệp khơng thể nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố doanh nghiệp phá sản - Doanh nghiệp khơng tốn nợ đến hạn sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần gửi giấy đòi nợ đến hạn cho doanh nghiệp Điều - Sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà khơng doanh nghiệp tốn nợ, chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn đến Tồ án nơi đặt trụ sở doanh nghiệp yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp + Thời điểm: kể từ ngày bị đòi nợ + Thời hạn: 30 ngày - Không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp 2) Dẫn chứng: Sau nhóm xin đưa ví dụ để phân tích rõ thêm tính định lượng tính định tính Luật Phá sản năm 1993 Cơng ty X kinh doanh mặt hàng điện máy, máy tính, viễn thông; thành lập vào năm 1999 Sau năm hoạt động, công ty X thua lỗ 5,2 tỷ đồng, có 900 triệu tiền đặt cọc thuê mặt bằng, tỷ đồng hàng tồn đọng, phần lại khoản tiền thuê mặt hàng tháng Công ty X kinh doanh không hiệu cửa tiệm khác khoản tiền thuê mặt cao Công ty X thuê mặt với giá 250 triệu tháng Vào cuối tháng năm 2001, khơng có khả chi trả khoản tiền thuê mặt nên chủ nhà, theo hợp đồng gia hạn mười ngày để cơng ty X xoay xở khơng xoay xở nên chủ nhà thu lại mặt Nhưng kí hợp đồng, q chủ quan nên có điều khoản bất lợi cho cơng ty: “Nếu khơng tốn hạn tiền th mặt bằng, sau mười ngày khơng có khả trả nợ chủ nhà giữ số tiền cọc” Chính thế, công ty X 900 triệu tiền đặt cọc không lấy lại Tính đến tháng năm 2001, cơng ty X nợ nhà phân phối tỷ đồng tháng không giải chế độ tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, cho 100 lao động công ty Ngày 24/6/2001, công ty X nộp hồ sơ bảo hộ phá sản lên Tòa án, tạm ngưng hoạt động tháng để giãn nợ, tìm địa điểm mới,… Nhưng khơng ngân hàng cho cơng ty X vay nên khơng trì vốn lưu động kinh doanh không giải hàng tồn kho toán nợ cho chủ nợ trả lương cho người lao động nên cơng ty X phá sản Như vậy, tính định tính việc công ty X kinh doanh hiệu quả, dẫn đến việc hàng tồn kho nhiều không lấy lại tiền đăt cọc mặt khơng có khả áp dụng biện pháp tài cần thiết để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn Tính định lượng công ty X nợ nhà phân phối tỷ đồng năm hoạt động tháng không giải chế độ tiền lương, trợ cấp thất nghiệp cho người lao động 3) Những hạn chế Luật Phá sản doanh nghiệp 1993: Xét bối cảnh, chế định đời Việt Nam giai đoạn đầu trình đổi mới, sách kinh tế thiết lập để thực việc chuyển đổi từ kinh tế “mệnh lệnh” khép kín sang kinh tế mở - kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Và doanh nghiệp Nhà nước đối tượng đặc biệt quan tâm sách đổi Bởi vậy, dường Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 thiết kế với trọng tâm đặt vào việc tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Luật Phá sản doanh nghiệp1993 phản ánh du nhập tư tưởng sách kinh tế từ kinh nghiệm kinh tế chuyển đổi, từ kinh tế thị trường lâu đời Do đó, nguyên tắc, sách Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 khó tránh khỏi hạn chế Luật Phá sản 1993 quy định doanh nghiệp xem lâm vào tình trạng phá sản có đủ dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản Điều sau áp dụng biện pháp tài cần thiết, mà gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn Quy định dẫn đến số vấn đề sau: + Là nguyên nhân khiến cho việc giải thủ tục phá sản nhiều doanh nghiệp trở nên khó khăn, khơng đáp ứng điều kiện thời gian (kinh doanh bị thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp), doanh nghiệp hồn tồn khả tốn nợ đến hạn tồn hồn tồn khơng cần thiết + Gây khó khăn cho “Chủ nợ” việc chủ động bảo vệ quyền lợi Vì thủ tục u cầu Tòa án tun bố doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đòi hỏi phải chứng minh doanh nghiệp làm ăn thua lỗ năm liên tiếp, đòi hỏi phải có giấy tờ kinh doanh liên quan công ty – việc bất khả thi thuộc bí mật kinh doanh doanh nghiệp + Doanh nghiệp muốn thực thủ tục cần phải tiến hành thẩm định tài sản, đòi hỏi chi phí mà doanh nghiệp thua lỗ năm liên tiếp thường khơng có khả tốn + Tiêu chí “Doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài cần thiết để khắc phục việc khả tốn khơng khắc phục được” mang tính cảm tính, làm cho điều luật trở nên “phi kinh tế” gây khó khăn cho việc giải trường hợp phá sản thực tế Nếu thiết lập lỗi không toán nợ đến hạn vừa dễ tiếp cận nợ đồng thời vừa đơn giản chủ nợ trường hợp chứng bảng cân đối tài doanh nghiệp + Điều đáng ý Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, phục hồi hoạt động kinh doanh gần hoạt động bắt buộc trước hoạt động lý Thực tế cho thấy nhiều trường hợp thời điểm thụ lý đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản có nhiều nợ ngừng hoạt động, hồn tồn khơng khả phục hồi Luật quy định, thẩm phán phải thực quy định thủ tục phục hồi Điều làm kéo dài thời gian vơ ích, khơng có ý nghĩa Ngồi ra, ta nhận thấy tồn mặt lập pháp: + Thiếu thống văn luật văn hướng dẫn, thiếu thống nguyên tắc xử lý, xung đột quy phạm pháp luật phá sản với quy phạm ngành luật khác Ví dụ điển hình quy định điều kiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 quy định doanh nghiệp gặp khó khăn thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn; Nghị định 189/CP hướng dẫn lại bổ sung thêm điều kiện phải kinh doanh thua lỗ năm liên tiếp + Tên khái niệm chưa phù hợp: nợ bị xem phá sảnđịnh tuyên bố phá sản quan có thẩm quyền thực tế doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn cách trầm trọng xảy trước định tuyên bố phá sản + Một mục tiêu Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 khôi phục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhưng Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 chưa tạo điều kiện tối đa cho phục hồi doanh nghiệp, mà tập trung giải hậu lý + Đặc biệt, doanh nghiệp chủ nợ sử dụng trình tự phá sản niềm tin vào Tòa án gia tăng Chừng trình tự đòi nợ phương thức chưa hấp dẫn, khả thu hồi nợ thấp chủ nợ ưu tiên sử dụng phương thức tự phát khác vụ kiện dân hay hành chính… Sau năm thực Luật Phá sản Doanh nghiệp 1993, tòa án tồn quốc thụ lí 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tuyên bố phá sản 46 doanh nghiệp Vì vậy, nảy sinh tình trạng doanh nghiệp khơng khả hoạt động lại khơng phá sản Trước thực trạng đó, 15/6/2004 Quốc hội XI kì họp thứ thơng qua Luật Phá sản 2004, đạo luật có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 II) Luật Phá sản 2004: Cũng giống Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, Luật Phá sản 2004 định nghĩa phá sản, song đạo luật quy định tình trạng phá sản khác với luật 1993 Tại điều Luật Phá sản 2004 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Ta thấy Luật đưa ba dấu hiệu để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, có khoản nợ đến hạn, chủ nợ có yêu cầu toán doanh ngiệp, hợp tác xã khơng có (mất) khả tốn 1) Các dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản:  Dấu hiệu thứ doanh nghiệp, hợp tác xã phải có khoản nợ đến hạn Đây điều tất yếu doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có nợ nợ chưa đến hạn trả khơng cần phải đặt vấn đề doanh nghiệp, hợp tác xã có khả tốn hay khơng, tất nhiên doanh nghiệp, hợp tác xã khơng lâm vào tình trạng phá sản Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn khoản nợ đến hạn phải khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần (chỉ tính phần khơng có bảo đảm đến hạn) rõ ràng bên xác nhận, có đầy đủ giấy tờ, tài liệu để chứng minh khơng có tranh chấp Ở khơng tính đến nợ có bảo đảm xuất phát từ quan điểm quyền lợi chủ nợ bảo đảm tài sản bảo đảm doanh nghiệp người thứ ba Do đó, lợi ích chủ nợ khơng bị đe dọa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Về lí thuyết có loại nợ: nợ có bảo đảm, nợ có bảo đảm phần nợ khơng có bảo đảm − Nợ có bảo đảm khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ người thứ ba Và giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị khoản nợ (Giá trị tài sản bảo đảm >= Giá trị khoản nợ) Ví dụ nợ tỷ bảo đảm tài sản trị giá tỷ − Nợ có bảo đảm phần khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm giá trị khoản nợ ( Giá trị tài sản bảo đảm < Giá trị khoản nợ ) Ví dụ nợ tỷ tài sản bảo đảm có 700 triệu, 300 triệu phần nợ khơng có bảo đảm − Nợ khơng có bảo đảm khoản nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ người thứ ba, giá trị tài sản bảo đảm Việc xác định thật số nợ đến hạn điều kiện quan trọng để xác định liệu nợ có tình trạng phá sản hay khơng Vì chủ nợ cho số nợ đến hạn lại chứng minh nợ vấn đề tranh chấp bên khơng thể vào để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã rơi vào tình trạng phá sản Theo quy định này, khơng cần xét đến giá trị khoản nợ, xác định tình trạng phá sản doanh nghiệp hay hợp tác xã Vì dù lớn chưa đến hạn tốn, khơng chứng minh đến hạn toán, tranh chấp nợ khơng bị xem lâm vào tình trạng phá sản Và dù có giá trị thấp chứng minh doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp bị xem lâm vào tình trạng phá sản Về chất, thủ tục phá sản thủ tục tố tụng dân để giải tranh chấp nợ nần doanh nghiệp, hợp tác xã + Phá sản thủ tục đòi nợ tập thể Các chủ nợ hợp thành chủ thể pháp lí nhất, Hội nghị chủ nợ Ở vụ kiện dân hay hành chủ nợ lại đòi nợ cách độc lập + Thủ tục phá sản trình tự xảy hồn cảnh đặc biệt doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, khơng phương cách khác để chủ nợ đòi nợ Trái lại, chủ nợ có quyền kiện doanh nghiệp Tòa để đòi nợ, thủ tục dân hay hành + Mặc dù thủ tục phá sản thủ tục tư pháp tòa án nhân dân tiến hành khác với tố tụng hình hay tố tụng dân sự, thủ tục phá sản khơng có tham gia hội thẩm nhân dân kiểm sát viên, điều tra viên thủ tục phá sản Thủ tục phá sản tiến hành nợ doanh nghiệp hợp tác xã mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có u cầu tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phá sản + Trong vụ án dân sự, nợ không thiết phải doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; chủ nợ không cần quan tâm tới việc khả tốn nợ; việc đòi nợ chủ nợ không dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Đối với thủ tục phá sản sau Tòa án tun doanh nghiệp phá sản đương nhiên doanh nghiệp chấm dứt tồn Ngồi ra, thủ tục pháp lí phá sảntính tổng hợp phức tạp so với vụ kiện dân hay hành Ví dụ Tòa án khơng xem xét tình trạng nợ nần doanh nghiệp để tuyên phá sản doanh nghiệp mà phải quản lí tài sản doanh nghiệp mắc nợ, lý tài sản, triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ… Vậy chủ nợ nên đòi nợ theo phương thức nào: theo thủ tục phá sản hay vụ kiện dân sự, hành chính? Trên lí thuyết, thủ tục phá sản đặt với mục tiêu trước hết bảo vệ chủ nợ Tòa án tuyên bố chấm dứt tồn nợ thơng qua bán tồn tài sản nợ, việc trả nợ đảm bảo Tuy nhiên, thực tế, hiệu giải phá sản kém, tỷ lệ thu hồi nợ thấp Do đó, kiện theo thủ tục dân hay hành mang lại nhiều hiệu Bởi doanh nghiệp tài sản bán đấu giá, chủ nợ đảm bảo trả mà khơng phải phân chia với Song, với mục đích hàng đầu việc ban hành Luật phá sản Tòa án cần nâng cao khả giải thủ tục phá sản, hoàn thiện hệ thống văn thủ tục phá sản, để bảo vệ tối ưu quyền lợi chủ nợ chủ nợ dần ưu tiên sử dụng phương thức đòi nợ  Dấu hiệu hai chủ nợ có u cầu tốn u cầu văn đòi nợ hình thức khác  Dấu hiệu ba doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có ( mất) khả tốn Khơng có (mất) khả tốn xét hai phương diện: − Thứ dòng tiền mặt, doanh nghiệp, hợp tác xã không đủ tiền để tốn khoản nợ đến hạn Dòng tiền mặt dòng chuyển động tiền tệ vào doanh nghiệp, dòng tiền chảy vào dòng tiền ra, tạo khả tốn tình trạng khả tốn doanh nghiệp Việc thiếu hụt tiền mặt dẫn đến việc khơng trả khoản nợ đến hạn có nguy bị lâm vào tình trạng phá sản Nếu lượng tiền mặt tăng (dòng tiền hoạt động dương) làm tăng tính khoản cho cơng ty, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt − Thứ hai, bảng cân đối tài tổng nghĩa vụ đến hạn phải toán lớn so với giá trị tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã Bảng cân đối tài danh sách khoản có, khoản nợ khác biệt hai số Một bảng cân đối tài chia thành hai phần chính: phần “tài sản có” phần “nợ phải trả vốn chủ sở hữu” Như liên kết dấu hiệu hai ba ta thấy muốn xác định doanh nghiệp, hợp tác xã rơi vào tình trạng phá sản, chủ nợ phải chứng minh số nợ việc đòi nợ mà nợ chưa tốn Trên dấu hiệu (căn cứ) để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Nếu so với Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, Luật Phá sản 2004 đơn giản hóa khái niệm “tình trạng phá sản” nhằm tạo thuận lợi cho việc mở thủ tục phá sản Như biết khái niệm tình trạng phá sản khái niệm quan trọng pháp luật phá sản Việc xác định tình trạng phá sản định can thiệp nhà nước vào tượng phá sản sớm hay muộn, lập trường nhà nước nghiêng bảo vệ lợi ích nhiều 2) Những tiến hạn chế Luật Phá sản 2004: Nếu khái niệm tình trạng phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 dường xây dựng dựa kết hợp mỹ mãn tiêu chí định lượng định tính Theo luật 1993, chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ không trả nợ sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày đòi nợ nợ nợ tháng lương liên tiếp người lao động Ngồi chủ nợ phải chứng minh nợ thua lỗ, khó khăn… Với khái niệm vây, thực tế chủ nợ khó nói khơng thực quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ họ khơng thể có thơng tin vốn thuộc phạm vi bí mật kinh doanh nợ để chứng minh lí nợ trễ hạn tốn Luật Phá sản 2004 (Điều3) đưa khái niệm phá sản đoạn tuyệt với nguyên nhân khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh thời hạn thua lỗ Chỉ cần không đủ tiền tài sản để tốn khoản nợ đến hạn lý mà khơng thể khắc phục coi lâm vào tình trạng phá sản Đây bước tiến lớn pháp luật phá sản nước ta, thể can thiệp sớm Nhà nước vào tượng phá sản Chủ nợ không cần chứng minh nợ khó khăn, thua lỗ mà cần chứng minh có u cầu toán khoản nợ đến hạn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn Như quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản chủ nợ khả thi, lợi ích đáng chủ nợ bảo đảm Chủ nợ không cần chờ 30 ngày sau ngày đòi nợ, người lao động khơng cần chờ tháng lương liên tiếp, quy định giúp khắc phục tình trạng muộn để phục hồi doanh nghiệp hay tạo điều kiện tốt việc toán cho chủ nợ Như vậy, luật phá sản 2004 xây dựng tinh thần tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phục hồi, trở lại hoạt động kinh doanh bình thường ba tháng chờ đợi theo luật 1993 khoảng thời gian không ngắn, có nhiều khả sau tháng doanh nghiệp, hợp tác xã khơng khả phục hồi Khi khơng quyền lợi chủ nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã khó đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Luật phá sản 2004 bộc lộ thiếu sót định Điều Luật phá sản 2004 không quy định rõ số nợ thời gian hạn không thực nghĩa vụ toán nợ Như nguyên tắc, cần nợ thiếu nợ 1.000 đồng hạn toán ngày sau chủ nợ có u cầu tốn bị xem lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến lạm dụng quyền nộp đơn nhằm gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khác Kinh nghiệm lập pháp số nước xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng, họ thường quy định số nợ cụ thể, thời hạn trễ hạn toán nợ sau chủ nợ có u cầu đòi nợ Như luật phá sản Nga quy định số nợ tối thiểu 100.000 rúp với chủ nợ pháp nhân 10.000 rúp với chủ nợ cá nhân Hay luật cơng ty Úc quy định chủ nợ yêu cầu Tòa án định bắt đầu thủ tục tốn tài sản cơng ty lý vỡ nợ cơng ty có khoản nợ đến hạn AUD $2000 công ty không chứng minh khả trả khoản nợ đến hạn Đây điều nhà làm luật nước ta nên học hỏi để hoàn thiện Luật phá sản 2004 Ngoài ra, thuật ngữ “các khoản nợ” điều khơng giải thích Nếu phân tích theo điều 37, “các khoản nợ” hiểu nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp hình thành từ hợp đồng dân sự, thương mại lao động Còn khoản nợ thuế, nghĩa vụ tài sản khác nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, nghĩa vụ tốn khoản phạt hành chính… doanh nghiệp khơng đề cập đến Vậy giải nghĩa vụ có tính chất tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? Đó vấn đề bỏ ngõ Luật Phá sản 2004  Một điều cần quan tâm nghiên cứu pháp luật phá sản Việt Nam phải phân biệt phạm trù tình trạng phá sản phá sản Dưới góc độ pháp luật khái niệm phá sản có mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm tình trạng phá sản Trong thực tiễn kinh doanh, đơi người ta nhầm lẫn tình trạng phá sản phá sản, góc độ pháp luật hai khái niệm khác Doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản thỏa mãn dấu hiệu: doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn có yêu cầu chủ nợ Doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi phá sản đáp ứng điều kiện sau: doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản theo quy định Điều luật phá sản 2004 bị tòa án tun bố phá sản Vì thế, việc doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản chưa doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Chẳng hạn Mĩ, hành động nộp đơn xin phá sản đóng cửa công ty, kết thúc tồn cơng ty; lẽ doanh nghiệp phục hồi trở lại hoạt động kinh doanh bình thường Cụ thể Chương Luật phá sản Mĩ quy định lý nợ, Chương 11 Chương 13 quy định việc tổ chức lại nợ Nhiều công ty lớn nước Mĩ nộp đơn xin bảo hộ phá sản, tổ chức lại kinh doanh hoạt động kinh doanh bình thường Một điểm khác biệt tình trạng phá sản phá sản thời điểm Thời điểm doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng phá sản thời điểm tòa án định mở thủ tục phá sản Còn thời điểm doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản thời điểm bị tòa án tuyên bố phá sản địnhhiệu lực pháp luật C- ĐÁNH GIÁ Trong điều kiện kinh tế tồn cầu hóa ngày nay, nhu cầu xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế nói chung pháp luật phá sản nói riêng ln quốc gia quan tâm, ý Trong bối cảnh đó, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng, sửa đổi pháp luật, theo pháp luật phá sản khơng ngoại lệ Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu việc gia nhập WTO thực cam kết quốc tế đa phương, song phương Việt Nam, từ buổi đầu công đổi kinh tế đất nước, Việt Nam xây dựng ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp (năm 1993) Trải qua 10 năm thi hành, quy định Luật khơng phù hợp với thực tiễn nên Luật Phá sản sửa đổi, bổ sung toàn diện Luật Phá sản năm 2004 ban hành kết việc tổng kết thực tiễn sau 10 năm thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, đồng thời kết việc nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng pháp luật phá sản số nước khu vực giới “Tình trạng phá sản” vấn đề cần làm rõ pháp luật phá sản, sở để tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Luật phá sản 2004 đưa định nghĩa tình trạng phá sản Những định nghĩa phần giúp xác định điều kiện mà thỏa mãn chúng doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, quy định tình trạng phá sản pháp luật phá sản Việt Nam có hạn chế định đòi hỏi hoàn thiện nhà làm luật Do vậy, việc nghiên cứu, tham khảo pháp luật phá sản nước giới khu vực có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy định tình trạng phá sản luật phá sản nước Có thể nói rằng, với hồn thiện Luật Doanh nghiệp nói chung quy định tình trạng phá sản nói riêng, số lượng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành phần kinh tế tư nhân phát triển nhanh chóng, đóng góp ngày nhiều vào tổng đầu tư xã hội Có nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có nghĩa có thêm nhiều doanh nghiệp cần giải thể giải phá sản Đây điều tránh khỏi kinh tế cạnh tranh Vấn đề cho, quy định phù hợp luật pháp, doanh nghiệp thực có “sân chơi” hay “hành lang pháp lý” phù hợp để họ kinh doanh chấm dứt việc kinh doanh cách công bằng; đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho phận khác xã hội liên quan đến doanh nghiệp, họ người cho doanh nghiệp vay tiền người làm công ăn lương cho doanh nghiệp Và điều quan trọng quy định phải đảm bảo cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ... nghiệp phá sản Tòa án phải xác định doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay khơng Vậy để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản? Các quy định lần Luật Phá sản doanh... Từ quy định nhận thấy: Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 “kết hợp mỹ mãn” dấu hiệu “tính định tính” “tính định lượng” để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1) Các dấu hiệu xác định doanh... Luật Phá sản 1993 quy định doanh nghiệp xem lâm vào tình trạng phá sản có đủ dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản Điều sau áp dụng biện pháp tài cần thiết, mà gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:55

w