1 Nhận xét việc trả lương đóng BHXH cho người lao động côngtyK ( điểm)? Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 144 BLLĐ 2012 ngườibị tai nạn lao động nhận bồi thường từ phía người sử dụng lao động, mức bồi thường cụ thể quy định Điều 145 Theo người lao động bị tai nạn lao động mà không lỗi người lao động (mà cụ thể cố bất khả kháng) bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên cơngtyK bồi thường với mức sau: - Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động, có nghĩa trường hợp người trợ cấp 30 triệu (vì tiền lương theo hợp đồng 20 triệu); sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động tức triệu bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; - Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Như vậy, người lao động trở bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên vụ chìm tàu trợ cấp: 20 triệu x 30 = 600 triệu Thứ hai, bên cạnh quyền lợi hưởng từ phía người sử dụng lao động, ngườibị tai nạn lao động trở nhận trợ cấp theo quy định Luật BHXH sau giám định mức suy giảm khả lao động - Nếu người lao động tai nạn trở bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần (khoản Điều 42 Luật BHXH) Và mức trợ cấp lần người hưởng sau: suy giảm 5% khả lao động hưởng năm tháng lương tối thiểu chung, tức = 1.050.000 đồng x = 5.250.000 đồng, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung tức 0,5 x 1.050.000 đồng = 525.000 đồng (điểm a khoản Điều 42 Luật BHXH) Ngồi họ hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị tức 0,5 x 2.000.000 đồng = 1.000.000 đồng, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị tức = 0,3 x 2.000.000 đồng = 600.000 đồng (điểm b khoản Điều 42 Luật BHXH) - Nếu thủythủ trở sau vụ chìm tàubị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng (khoản Điều 43 Luật BHXH) Mức trợ cấp tháng họ hưởng sau: Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung Như tháng họ hưởng 30% x 1.050.00 đồng = 315.000 đồng, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% x 1.050.000 đồng = 21.000đ/tháng (điểm a khoản Điều 43 Luật BHXH) Ngoài khoản trợ cấp trên, tháng họ hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, từ năm trở xuống tính 0,5% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị, tức = 0,5% x 2.000.000 đồng = 10.000 đồng, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị, tức = 0,3% x 2.000.000 đồng = 6.000 đồng (điểm b khoản Điều 43 Luật BHXH) Việc giải tạm hỗn HĐLĐcơngtyK với 13 thủythủcó hợp pháp khơng? Tại sao? ( điểm) Theo Điều 35 Bộ luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung thì: Hợp đồng lao động tạm hoãn thực trường hợp sau đây: - Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; - Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; - Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Bộ luật lao động 2012 bổ sung thêm trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động, cụ thể là: - Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc - Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật lao động 2012 Theo tình đưa ra, thấy việc CơngtyK tạm hỗn thực hợp đồng lao động với 13 thủythủbị tích khơng thuộc trường hợp theo quy định pháp luật Lưu ý, trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên phải thống ý chíhai bên tham gia quan hệ lao động cá nhân tức người lao động người sử dụng lao động Trong trường hợp này, thân nhân 13 người lao động bị tích khơng thể tự thỏa thuận với người sử dụng lao động việc tạm hoãn thực hợp đồng lao động người lao động Như vậy, việc ngày tháng năm 2013 CôngtyK gửi đến thân nhân 13 ngườithủythủbị tích “quyết định tạm hỗn thực hợp đồng lao động”, yêu cầu thân nhân 13 thủythủ chưa có tin tức kývàođịnh tạm hỗn khơng phù hợp với quy định pháp luật Có thể bàn thêm: việc khơng thể thực công việc theo hợp đồng lao động 13 thủythủ kể không thuộc trường hợp ngừng việc theo quy định Điều 98 Bộ luật lao động 2012 hay Điều 62 Bộ luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung Tuy pháp luật khơngcó quy định cụ thể khái niệm ngừng việc vào quy định hành hiểu ngừng việc tình trạng cơng việc người lao động khơng thể thực nguyên nhân xuất phát từ phía người sử dụng lao động hay người lao động, nguyên nhân khách quan (sự cố điện, nước, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, lí kinh tế… tức cố khách quan bất khả kháng) người lao động hồn tồn có khả tiếp tục thực cơng việc Việc 13 thủythủ tích cốđắmtàu khiến công việc theo hợp đồng lao động tiếp tục thực xácđịnh “nguyên nhân đắmtầucố bất khả kháng” không thuộc trường hợp ngừng việc quy định Điều 98 Bộ luật lao động 2012 Cũng cần xácđịnh thêm, nhiều trường hợp doanh nghiệp khơngcó đủ việc làm cho người lao động khiến người lao động phải dừng việc tạm thời, vào quy định pháp luật xácđịnh trường hợp ngừng việc người lao động phải trả lương Tuy nhiên tình cần phân biệt: - Thứ nhất, nguyên nhân việc người lao động phải ngừng việc xácđịnh lỗi người sử dụng lao động hay lí kinh tế ngun nhân ngừng việc khác ảnh hưởng tới tiền lương mà người lao động nhận thời gian ngừng việc Theo ý kiến nhóm, trường hợp xácđịnh ngun nhân lí kinh tế, tình trạng thiếu việc làm cho người lao động xảy mong muốn người sử dụng lao động thường xuất phát từ tình hình kinh tế khó khăn, làm ảnh hưởng tới doanh thu doanh nghiệp Như vậy, xácđịnh ngừng việc tình lỗi người sử dụng lao động ảnh hưởng tới quyền lợi người sử dụng lao động có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế - Thứ hai, nhiều trường hợp doanh nghiệp đủ việc làm cho người lao động người sử dụng lao động thường đề nghị người lao động thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động Pháp luật khơngcó quy định tiền lương thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động khơng phải trả lương cho người lao động thỏa thuận trả lương người lao động mức lương thấp mức lương người lao động phải ngừng việc lí kinh tế Do pháp luật có quy định trường hợp tạm hỗn hợp đồng lao động theo thỏa thuận hai bên nên thỏa thuận tạm hỗn hợp đồng xem khơng vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động Hãy giải chế độ cho người chết theo quy định pháp luật lao động hành? (4 điểm) ... việc ngày tháng năm 2013 Công ty K gửi đến thân nhân 13 người thủy thủ bị t ch “quy t định t m hoãn thực hợp đồng lao động”, yêu cầu thân nhân 13 thủy thủ chưa có tin t c k vào định t m hỗn khơng... Việc 13 thủy thủ t ch cố đắm t u khiến cơng việc theo hợp đồng lao động tiếp t c thực xác định “nguyên nhân đắm t u cố b t khả kháng” không thuộc trường hợp ngừng việc quy định Đi u 98 Bộ lu t lao... quy định pháp lu t Có thể bàn thêm: việc thực công việc theo hợp đồng lao động 13 thủy thủ k không thuộc trường hợp ngừng việc theo quy định Đi u 98 Bộ lu t lao động 2012 hay Đi u 62 Bộ lu t lao