1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự

12 222 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chứng chứng minh hai chế định quan trọng pháp luật TTDS Nghiên cứu chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh vụ án dân có ý nghĩa lớn mặt pháp lý lý luận thực tiễn Song quy định nguồn chứng phương tiện chứng minh chưa pháp luật quy định cụ thể gây khó khăn việc tìm hiểu áp dụng quy định chứng cứ, nguồn chứng cứ, phương tiện chứng minh thực tiễn xét xử vụ án dân Để hiểu rõ hơn, nhóm chọn chủ đề “ chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh tố tụng dân sự” làm chủ đề cho nhóm NỘI DUNG I Khái quát chung chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh TTDS Khái niệm Để có hiểu biết đắn chứng cứ, nguồn chứng hay phương tiện chứng minh TTDS trước hết tìm hiểu khái niệm thuật ngữ: a Chứng Điều 81 BLTTDS quy định: “Chứng vụ việc dân có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân sự.” Trên thực tế, thường thấy hai thuật ngữ chứng chứng hay sử dụng thực chất chúng lại có chất khác “Chứng cứ” sử dụng để tòa án xác định yêu cầu hay phản đối yêu cầu đương hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân Trong đó, “bằng chứng” mà chủ thể đưa dùng để chứng tỏ yêu cầu hay phản đối yêu cầu họ Tuy vậy, tòa án sử dụng tin tức phản ánh chứng để giải vụ việc dân khơng sử dụng đến thông tin mà đương cung cấp Và khơng tòa án sử dụng “bằng chứng” “chứng cứ” Để xác định chứng phải thỏa mãn điều kiện quy định Điều 83 BLTTDS hướng dẫn nghị 04/2012/NQ - HĐTP b Nguồn chứng Nguồn hiểu nơi bắt đầu, nơi phát sinh nơi chứa đựng vật, tượng Theo đó, nguồn chứng hiểu nơi chứa đựng chứng Tòa án thu thập nguồn chứng để từ rút chứng cần thiết để sử dụng vào việc tìm thật vụ án đưa định đắn để giải vụ việc dân Theo quy định điều 82 BLTTDS nguồn chứng liệt kê gồm nguồn Khoản điều 82 BLTTDS quy định mở, mang tính dự phòng: “Các nguồn khác mà pháp luật có quy định Do vậy, pháp luật có quy định thêm nguồn chứng Tòa án phép thu thập chứng theo qui định từ khoản đến khoản Điều 82 BLTTDS Tuy nhiên, tài liệu, kiện thu thập từ nguồn chứng xem chứng sử dụng vào việc giải vụ án mà tài liệu, kiện phải đảm bảo thuộc tính chứng cứ, đồng thời phải phù hợp với quy định pháp luật tố tụng dân xác định chứng c Phương tiện chứng minh Phương tiện chứng minh đóng vai trò quan trọng hoạt động tố tụng dân Tuy nhiên pháp luật lại chưa có quy định cụ thể khái niệm phương tiện chứng minh Nhưng khái quát hiểu: Phương tiện chứng minh công cụ pháp luật quy định chủ thể chứng minh sử dụng để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân Mỗi vụ việc dân có đối tượng chứng minh riêng Việc lựa chọn sử dụng phương tiện chứng minh vụ việc dân tùy thuộc vào tình tiết, kiện thuộc đối tượng chứng minh vụ việc dân cần giải Vì vậy, để đảm bảo việc phải giải vụ việc dân đắn, pháp luật quy định phương tiện chứng minh cụ thể mà chủ thể chứng minh sử dụng Mối quan hệ chứng cứ, nguồn chứng phương tiên chứng minh Chứng cứ, nguồn chứng phương tiên chứng minh yếu tố quan trọng trình tố tụng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với thể sau: Thứ nhât, mối quan hệ chứng nguồn chứng Nếu khơng có nguồn chứng khơng thể có chứng Trong trình giải vụ việc dân sự, chủ thể chứng minh phải tuân thủ quy định pháp luật chứng Nguồn chứng nguồn cung cấp, thu thập theo trình tự luật định liệt kê Điều 82 BLTTDS Tuy nhiên, khơng phải có nguồn chứng có chứng Vì khơng phải nguồn chứng thu thập theo trình tự luật định có chứa đựng chứng Thứ hai, mối quan hệ chứng phương tiên chứng minh Trong thực tiễn có tin tức, dấu vết liên quan đến tình tiết, kiện vụ việc dân phải ghi lại, phản ánh lại để người nhận thức Phải thông qua phương tiện chứng minh, đương người đại diện hay người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu hay phản đối Nhiều trường hợp chứng chứa đựng phương tiện chứng minh, kiện, tình tiết liên quan đến vụ án kiểm tra thơng qua phương tiện chứng minh voi chứng sử dụng làm giải vụ việc Thứ ba, mối quan hệ nguồn chứng phương tiện chứng minh Trên thực tế, hai thuật ngữ “nguồn chứng cứ” “phương tiện chứng minh” hay sử dụng gần cách đồng Có hiểu lầm số trường hợp phương tiện chứng minh rút tin tức vụ việc dân vật chứng, tài liệu chứa đựg chứng cứ… tức nguồn chứng Việc phân biệt nguồn chứng với phương tiện chứng minh xuất phát phương tiện, góc độ khác nơi rút chứng công cụ sử dụng để xác định tình tiết vụ việc dân Tuy nhiên, có xem xét, đánh giá khai thác chứng sở nguồn chứng cứ, nguồn chứng lúc lại sử dụng cơng cụ dùng vào việc xác định tình tiết, kiện vụ việc dân hay nguồn chứng lại nhìn nhận giác độ phương tiên chứng minh Chính mà thực tế, việc phân định xác đâu nguồn chứng cứ, phương tiện chứng minh tương đối phức tạp Như vậy, dù tiếp cận khía cạnh chứng cứ, nguồn chứng cứ, phương tiện chứng minh đóng vai trò quan trọng chúng tồn mối quan hệ chặt chẽ với trình tố tụng Quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh TTDS a Chứng Theo quy định Điều 81 - BLTTDS chứng vụ việc dân có thật mà đương giao nộp cho Tòa án cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục mà BLTTDS quy định để xác định yêu cầu đơng có cứ, có hợp pháp hay không, giúp cho việc giả vụ việc dân đắn Chứng vụ việc dân phải đảm bảo yêu cầu chứng quy định Điều 83 BLTTDS hướng dẫn Điều Nghị 04/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” BLTTDS Việc quy định chứng chặt chẽ, rõ ràng để đảm bảo quyền lợi đáng cho đương sự, đảm bảo cho việc giả Tòa án đắn khách quan để khắc phục tình trạng tài liệu giả, chứng giả Trong vụ việc dân sư mà đương có u cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa để chứng minh cho u cầu có cứ, hợp pháp Đương không cung cấp chứng khơng đưa đủ chứng đương phải chịu hậu việc không chứng minh chứng minh không đầy đủ (Điều 58, Điều 79 BLTTDS) Trong trường hợp đương tự thu thập chứng yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng (Điều 58 BLTTDS) trường hợp đương phải làm đơn yêu cầu Tòa án, đơn ghi rõ vấn đề cần chứng minh, chứng thu thập, lý mà đương thu thập được, tên quan, tổ chức lưu giữ chứng (Điều 94 BLTTDS) nói quy định pháp luật chứng đầy đủ, thuận lợi đương Tòa án trình giải vụ việc dân b Nguồn chứng Một vấn đề quan trọng chứng nguồn chứng Nguồn chứng hiểu nơi rút chứng Tòa án thu thập nguồn chứng từ rút chứng Nguồn chứng quy định cụ thể Điều 82 BLTTDS sau: “Điều 82 Nguồn chứng Chứng thu thập từ nguồn sau đây: Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; Các vật chứng; Lời khai đương sự; Lời khai người làm chứng; Kết luận giám định; Biên ghi kết thẩm định chỗ; Tập quán; Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” Theo đó, nguồn chứng bao gồm người, vật, tài liệu mang thông tin vụ việc dân Như nguồn chứng có loại chủ yếu người, vật tài liệu Việc phân biệt nguồn chứng có ý nghĩa quan trọng việc xác định giá trị chứng minh loại chứng c Phương tiện chứng minh tố tụng dân Các tình tiết kiện thuộc đối tượng chứng minh vụ việc dân đa dạng dẫn đến đa dạng phương tiện chứng minh sử dụng để làm rõ vấn đề vụ việc dân Mỗi vụ việc dân có đối tượng chứng minh riêng Việc sử dụng phương tiện chứng minh vụ việc dân tùy thuộc vào tình tiết, kiện thuộc đối tượng chứng minh vụ việc dân cần giải Thơng thường phương tiện làm rõ số tình tiết, kiện vụ việc dân định Trong tình tiết, kiện chứng minh vụ việc dân đa dạng Do vậy, trường hợp cụ thể chủ thể chứng minh phải sử dụng nhiều phương tiện chứng minh để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân Tuy nhiên, BLTTDS hay văn hướng dẫn lại chưa có quy định phương tiện chứng minh mà chủ thể sử dụng để làm rõ vấn đề vụ việc dân II Thực tiễn quy định thực pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh Thực tiễn quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh Về bản, quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh giải yêu cầu phát sinh trình tố tụng Tuy nhiên, có nhiều vướng mắc quy định làm cho trình áp dụng vào vụ án cụ thể gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, khái niệm “chứng cứ” quy định Điều 81 BLTTDS mang tính chung chúng, khó xác định dễ gây nhầm lẫn trình áp dụng Thứ hai, gần đồng hai khái niệm “chứng cứ” “nguồn chứng cứ” Sở dĩ nói Điều 82 BLTTDS liệt kê ta loại nguồn chứng nhiên Điều 83 lại quy định loại nguồn đọc coi chứng trường hợp cụ thể Việc đồng hai khái niệm dẫn đến việc khó khăn thực pháp luật giai đoạn tố tụng sau Thứ ba, pháp luật chưa quy định cụ thể thời hạn giao nộp chứng mà giời hạn khoảng thời gian trình giải vụ án Điều dẫn đến số hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật cụ thể trường hợp đương cố ý giao nộp chậm chứng gây chậm trể việc giải bảo lưu chứng đến Tòa án xét xử vụ việc giao nộp chứng làm phía đương bên khơng có thời gian nghiên cứu để phản bác lại, điều dẫn đến thời gian tố tụng kéo dài Thực tiễn thực pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh Bắt nguồn từ vướng mắc định quy định pháp luật thực tế áp dụng vào vụ án cụ thể quy định lại có nhiều vướng mắc Nhóm chúng em xin dẫn vụ án cụ thể để phân tích cụ thể sau: Một là, tòa án sai sót việc thu thập xác minh chứng Ví dụ: Vụ việc, tranh chấp quyền sở hữu nhà số 44_ đường Nguyễn Trung Trực, phường Vĩnh Lạc, thị xã Rạch Giá – Kiên Giang bà Trương Thị X bà Đào Thị B Nội dung vụ việc sau: Năm 1969, ông Trương C chủ sở hữu nhà số 44_đường Nguyễn Trung Trực, lập “tờ ưng thuận” giao nhà cho anh ruột anh Trương văn L Năm 1983, bà Đào Thị B tạm trú nhà đó, chung sống vợ chồng với ơng L (có xác nhận UBND phường) Năm 1980, ông L UBND phường chứng nhận quyền sở hữu nhà số 44 Năm 1990, ông L chết Sau ông L chết, bà Trương Thị X với số người làm giả mạo giấy tờ chữ kí ơng Trương Văn L để hợp thức hóa quyền sở hữu nhà số 44 cho bà X khởi kiện đến TAND thị xã Rạch Giá đòi bà Trương Thị B phải trả lại nhà Ngày 26/10/1993, UBND thị xã Rạch Giá định thu lại toàn giấy tờ cấp cho bà Trương Thị X nhà Ngày 23/10/1994, bà X rút đơn khởi kiện, TAND thị xã Rạch Giá định đình vụ án.Ngày 09/03/1995, dựa vào văn ủy quyền ông Trương C, Trương Thị X khởi kiện yêu cầu bà B rời khỏi nhà số 44 Bà B khơng đồng ý cho giấy tờ ủy quyền ông Trương C giả mạo khơng chữ ký ơng Trương C khơng có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Tại phiên tòa dân sơ thẩm số 09/ DSST ngày 28/06/1995, Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang định: Bác đơn khởi kiện đòi nhà bà Trương Thị X Sau xét xử sơ thẩm bà Trương Thị X có đơn kháng cáo Tại án dân phúc thẩm số 24/DSPT ngày 28/11/1995, tòa phúc thẩm TANDTC Thành phố Hồ Chí Minh định, Bà Trương Thị X nhận sở hữu nhà số 44_Đường Nguyễn Trung Trực_Vĩnh Lạc_Rạch Giá_Tỉnh Kiên Giang, theo giấy ủy quyền sử dụng ông Trương C lập ( Từ Mỹ) lập ngày 13/12/1994 Sau xét xử phúc thẩm, bà Đào Thị B có đơn khiếu nại, Viện trưởng VKSND kháng nghị Tại định Giám đốc thẩm số 41/2006/DSGĐT nhận định: văn ủy quyền ông Trương C cho bà Trương Thị X photo không quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam xác nhận, chữ kí ơng Trương C có khác biệt chưa giám định Hơn văn có dấu chứng thực quan nước ngồi Ngồi ra, khơng có văn quan có thẩm quyền Việt Nam xác minh tính chân thực văn Với lý đó, hội đồng thẩm phán TANDTC định hủy toàn án sơ thẩm phúc thẩm trên, đồng thời giao cho TAND tỉnh Kiên Giang xét xử lại Nội dung vụ việc cho ta thấy:  Trong vụ việc trên, bên nguyên đơn bà X giao nộp cho tòa án giấy tờ liên quan đến việc ông C ủy quyền quyền sử dụng nhà số 44_đường Nguyễn Trung Trực cho bà X dùng giấy tờ để chứng minh cho u cầu đòi bà B trả lại nhà Như vậy,  chứng kiện ông C ủy quyền quyền sử dụng nhà số 44_đường Nguyễn Trung Trực cho bà X ghi nhận giấy tờ ủy quyền; nguồn chứng giấy ủy quyền Đồng thời, giấy tờ ủy quyền phương tiện chứng minh Đánh giá cách giải tòa án, dễ thấy, vấn đề đáng đề cập việc giải vụ án từ sai sót thu thập đánh giá chứng TAND cấp phúc thẩm, tòa án cấp phúc thẩm thu thập sử dụng photo giấy tờ ủy quyền quyền sử dụng nhà số 44 đường Nguyễn Trung Trực ông Trương C lập ủy quyền cho bà Trương Thị X làm chứng photo khơng có cơng chứng chứng thực quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền, chữ kí ơng Trương C có khác biệt mà khơng có kiểm tra, giám định Như đây, TAND cấp phúc thẩm làm sai quy định pháp luật thu thập, đánh giá xác minh chứng Điều thể rõ định giám đốc thẩm số 11/2006/DSGĐT Cách giải tòa phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh cho ta thấy, sai sót thu thập, đánh giá, xác minh chứng bắt nguồn từ việc không tuân thủ quy định pháp luật TTDS việc xác định chứng cứ, giấy tờ đương xuất trình chưa có xác nhận quan có thẩm quyền, tòa án khơng xác minh làm rõ tính hợp pháp giấy tờ chưa bảo đảm giá trị pháp luật chứng Hai là, khó khăn áp dụng phong tục tập quán xác định chứng Trong số trường hợp giải quyết, tranh chấp tòa chưa thực áp dụng quy định pháp luật coi tập quán nguồn chứng để giải vụ việc Ví dụ: Vụ án “ hai trâu với năm xử án”, gia đình ơng Sa Văn Khang NaLa gia đình ơng Viên Páo xã Lương Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Theo dân địa phương hai gia đình, ơng Khang ông Viên thường thả rông bò bãi cỏ Cò Lỳ Chiều ngày 12/01/2000, cháu Sa Văn Đức trai ơng Khang thả trâu rừng ơng Viên trai ơng tìm đến nhận trâu ông, đồng thời đuổi trâu màu đen nghé ( mà Đức chăn) Ông Khang báo với quyền xã Lương Sơn việc ơng Viên cướp trâu Qua bước hòa giải, bên tham gia buổi hòa giải đại diện hai bên gia đình đồng ý giải tranh chấp theo lệ địa phương thả trâu bãi Cò Lỳ, tối trâu nhà nhà người Tối trâu nhà ơng Khang, UBND xã Lương Sơn mời hai gia đình viết cam kết giao cho gia đình ơng Khang Nhưng ơng Viên lại gửi đơn lên tòa án huyện Văn Chấn đề nghị giải việc tranh chấp trâu Qua án sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, lại sơ thẩm lần 2, năm, Tòa án xử cho ơng Viên thắng kiện Ơng Khang bị oan ức nên tự tử, đến tháng 7/2005, TANDTC Hà Nội định buộc gia đình ơng Viên trả lại trâu cho gia đình ơng Khang  Xét theo nội dung vụ việc theo quy định pháp luật thì,  chứng cách xác định trâu thuộc nhà theo tục lệ địa phương; nguồn chứng tập quán thả trâu xem trâu chuồng nhà trâu nhà Trong q trình hòa giải, bên áp dụng tập quán để xác định định trâu thuộc nhà nên đồng thời phương tiện chứng minh Bản cam kết mà hai gia đình kí trâu nhà ơng Khạng nguồn chứng tình tiết nêu cam kết chứng Sai sót q trình giải vụ án là, vụ việc giải theo tập quán địa phương, thụ lý xét xử đơn khởi kiện ơng Viên, Tòa án khơng xét đến tập quán làm nguồn chứng cách xác định trâu thuộc nhà theo tập quán chứng để giải vụ việc Điều trái với quy định 82_BLTTDS Thực tế, số tòa án thờ ơ, thiếu trách nhiệm, giải khiếu nại qua quýt, việc điều tra xác minh Viện Kiểm sát, tòa án cấp dừng chân tòa án Viện kiểm sát địa phương, nơi xử lý, xét xử oan sai, dân có khiếu nại, kháng cáo Qua vụ việc trên, phần cho thấy, tập quán số vụ án cụ thể chứng quan trọng, định kết toàn nội dung giải vụ án dân III Một số kiến nghị hồn thiện Thứ nhất, cụm từ “những có thật” quy định Điều 81 BLTTDS khó xác định, nên thay cụm từ “những phản ánh thật khách quan” để phản ánh vấn đề cách đầy đủ, toàn diện khoa học cần quy định chi tiết, rõ ràng văn luật Thứ hai, Cần thiết sửa đổi cho thống Điều 83 Điều 82 BLTTDS cần bổ sung thêm “ Xác định nguồn chứng cứ” Thứ ba, thời hạn giao nộp chứng nên có quy định thời hạn hợp lý để đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương vừa có đủ thời gian thu thập chứng cung cấp cho Tòa án, vừa để Tòa án kịp thời, nhanh chóng giải theo thời hạn tố tụng dân quy định Và phải quy định biện pháp chế tài cho trường hợp cố tình khơng nộp chứng cho Tòa án Việc quy định vừa đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương mặt khác bảo vệ trật tự chung quan hệ dân sự, bảo đảm pháp luật thực cách nghiêm túc đắn, đảm bảo cho Tòa án quan thực quyền lực Nhà nước thông qua hoạt động xét xử Thứ tư, cần quy định cụ thể có văn hướng dẫn cụ thể “hậu việc không chứng minh chứng minh không đầy đủ” quy định khoản điều 79 BLTTDS để nâng cao trách nhiệm chứng minh đương sự, đồng thời giúp Tòa án giải vụ việc dân cách nhanh chóng, hiệu Thứ năm, khoản Điều 95 BLTTDS quy định Tòa án có trách nhiệm bảo quản chứng cứ, mà khơng quy định chế tài Tòa án khơng hồn thành trách nhiệm Bởi cần quy định rõ chế tài nhằm hạn chế tình trạng chứng bị tiêu hủy bị tẩu tán Và BLTTDS nên quy định thời gian Tòa án buộc phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng đương có yêu cầu Thứ sáu, cần nâng cao lực chuyên mơn cán tòa án nói chung thẩm phán nói riêng để xác định chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh trình giải vụ án Thứ bảy, cần có quy định cụ thể áp dụng tập quán làm chứng trình giải vụ án KẾT LUẬN Mặc dù Bộ luật TTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh đầy đủ rõ ràng Tuy 10 nhiên thực tế tồn hạn chế, bất cập pháp luật nhiều thiếu sót khơng gây khó khăn cho người tham gia TTDS mà gây khó khăn cho quan, tổ chức xã hội… việc tiếp nhận, giải đơn u cầu Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh việc làm vô cấp thiết, đòi hỏi quan nhà nước có thẩn quyền đẩy mạnh hoạt động Bên cạnh đó, việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm, khảo sát thực tế nước tiên tiến, phát triển giới giúp có hệ thống pháp luật tiến hơn, quy định rõ ràng cho trường hợp áp dụng cụ thể góp phần xây dựng xã hội văn minh ngày lớn mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Bình luận khoa học Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Ts Lê Thu Hà, Nxb tư pháp, Hà nội, 2006; Nghị 04/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định “chứng chứng cứ” BLTTDS; Nguyễn Minh Hằng, Hoạt động cung cấp, thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2002; Bùi Thị Huyền, Thời hạn cung cấp chứng đương sự, tạp chí Luật học 2002, 11 trang 36 – trang 39; Tăng Hoàng My, nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học 2012; http: thongtinphapluatdansu.wordpress.com 12 ... cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh Thực tiễn quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh Về bản, quy định pháp luật chứng cứ, nguồn chứng phương tiện chứng minh giải yêu... minh cụ thể mà chủ thể chứng minh sử dụng Mối quan hệ chứng cứ, nguồn chứng phương tiên chứng minh Chứng cứ, nguồn chứng phương tiên chứng minh yếu tố quan trọng q trình tố tụng, chúng có mối quan... thực tế, việc phân định xác đâu nguồn chứng cứ, phương tiện chứng minh tương đối phức tạp Như vậy, dù tiếp cận khía cạnh chứng cứ, nguồn chứng cứ, phương tiện chứng minh đóng vai trò quan trọng

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:46

Xem thêm:

Mục lục

    I. Khái quát chung về chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh trong TTDS

    2. Mối quan hệ giữa chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiên chứng minh

    II. Thực tiễn quy định và thực hiện pháp luật về chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh

    1. Thực tiễn quy định của pháp luật về chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh

    2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về chứng cứ, nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh

    III. Một số kiến nghị hoàn thiện

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w