Chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

17 97 0
Chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U LƯƠNG HẢI THIỆN Ế - TÊ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG KI N H HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ H O ̣C LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đ ẠI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60310102 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO: NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ XUÂN VẤN HUẾ, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TÊ ́H U Ế Tác giả luận văn Đ ẠI H O ̣C KI N H Lương Hải Thiện LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn thầy giáo TS.Hà Xn Vấn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo, chú, anh chị quan Huyện ủy Quảng Điền, UBND huyện Quảng Điền; Phòng Thống Kê, Phòng Lao Ế động Thương binh & Xã hội, Phòng Trung tâm giáo dục thường huyện Quảng Điền U tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin số liệu để thực luận văn ́H Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Kinh tế trị, TÊ Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Huế, thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế, anh chị học viên cao học chun ngành Kinh tế trị khóa H 2016-2018 Trường Đại học Kinh tế Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn N Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân KI bạn bè động viên, chia sẻ, hỗ trợ tinh thần vật chất suốt Đ ẠI H O ̣C thời gian học tập thực luận văn Huế, tháng 11/2018 Tác giả luận văn TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: LƯƠNG HẢI THIỆN Chuyên ngành: Kinh tế trị.Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS.NGƯT.HÀ XUÂN VẤN Tên đề tài: CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài Ế Chuyển dịch cấu lao động phận chuyển dịch cấu kinh tế U Dưới tác động nhiều yếu tố khác nhau, năm qua Việt Nam, ́H cấu lao động chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, tăng tỷ lệ lao động TÊ phi nông nghiệp xu hướng tất yếu, nội dung quan trọng tính chiến lược đột phá nhằm phát huy nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống nhân dân H Đối với huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, việc nghiên cứu trình N CDCCLĐ để đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp thúc đẩy KI trình CDCCLĐ nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa O ̣C phương, tạo nhiều việc làm, bước ổn định nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Điền Đây vấn đề mà đến chưa tác giả nghiên cứu cụ thể Từ thực tế đó, tơi H lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa ẠI Thiên Huế” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế trị Đ Phương pháp nghiên cứu Duy vật biện chứng, vật lịch sử; phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê; phương pháp thu thập thông tin Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn phân tích đánh giá thực trạng CDCCLĐ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2017 Từ đó, đưa phương hướng giải pháp thích hợp để đẩy mạnh CDCCLĐ huyện theo hướng phát huy hiệu bền vững PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn suất thấp, trở ngại chủ yếu làm hạn chế tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế Ế Chuyển dịch cấu lao động phận chuyển dịch cấu kinh tế U Dưới tác động nhiều yếu tố khác nhau, năm qua Việt Nam, ́H cấu lao động chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp xu hướng tất yếu, nội dung quan TÊ trọng tính chiến lược đột phá nhằm phát huy nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống nhân dân H Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, XII xác định sách giải pháp N nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nước ta, CDCCLĐ coi KI nhiệm vụ quan trọng trình đổi kinh tế, nhằm phục vụ đắc lực cho CDCCKT Chuyển dịch cấu lao động vừa kết quả, vừa nhân tố O ̣C thúc đẩy CDCCKT, lao động nhân tố đóng vai trò định nhân tố trình sản xuất CDCCLĐ không tuân theo quy luật kinh tế khách H quan, mà nhằm vào phát triển bền vững (kinh tế - xã hội – môi trường) ẠI Quảng Điền huyện đồng ven biển, đầm phá, nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện nằm hai tuyến tỉnh lộ quan trọng tỉnh lộ 11A tỉnh Đ lộ 4, tuyến đường ngang liên thông với quốc lộ 1A vùng lân cận Quảng Điền khơng lợi phát triển nơng nghiệp mà điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản dịch vụ Tuy vậy, đến nay, Quảng Điền huyện nghèo, CDCCLĐ chậm, cấu lao động phân bổ chưa đều, chưa tạo đủ việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vì vậy, việc nghiên cứu trình CDCCLĐ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp thúc đẩy q trình CDCCLĐ nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, tạo nhiều việc làm, bước ổn định nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Điền Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế trị Ế Tình hình nghiên cứu đề tài U Về vấn đề chuyển dịch cấu lao động, nhiều cơng trình nghiên cứu đề ́H cập đến như: - Phạm Trọng Nhân (2012): “Chuyển dịch cấu lao động theo hướng công TÊ nghiệp hóa, đại hóa Thừa Thiên Huế”, luận văn Thạc sỹ- Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế H - Mai Chủ (2013), “Chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp N hóa, đại hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sĩ- KI Trường đại học kinh tế- Đại học Huế - Phí Thị Hằng (2014): “Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình O ̣C giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đỗ Thiên Kính (2014): “Tác động chuyển đổi cấu lao động- nghề H nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống”, Nhà xuất Nông nghiệp ẠI - Tường Mạnh Dũng (2016): “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động Đ q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Tài Chính, tháng 3/2016, tr 70-72 Ngồi ra, nhiều khóa luận, luận văn viết đề cập đến vấn đề nay; nhiên, địa bàn huyện Quảng Điền, chưa cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, tổng quát đầy đủ chuyển dịch cấu lao động địa phương huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tiễn cấu lao động chuyển dịch cấu lao động, luận văn đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân nó; từ đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền theo hướng phát huy hiệu quả, bền vững 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn cấu lao động Ế chuyển dịch cấu lao động U - Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng ́H Điền rút kết đạt được, hạn chế vấn đề cần giải để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động giai đoạn TÊ - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng phát huy hiệu quả, bền vững N 4.1 Đối tượng nghiên cứu H Đối tượng phạm vi nghiên cứu KI Luận văn tập trung nghiên cứu cấu lao động chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế O ̣C 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động phạm vi: theo H độ tuổi, giới tính; theo vùng lãnh thổ; theo cấu ngành kinh tế; theo trình độ văn ẠI hóa chun mơn kỹ thuật; theo thành phần kinh tế Đ - Về thời gian: Giai đoạn 2013-2017, số liệu sơ cấp tháng 2,3 năm 2018 giải pháp, định hướng đến 2025 - Về không gian: địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương - Phương pháp thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu thông qua tư liệu, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo phòng, sở, ban, ngành huyện tỉnh; niên giám thống kê, luận văn thạc sỹ,… Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh; thống kê + Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện Quảng Điền là: xã ven biển Quảng Ngạn, xã ven phá Quảng Phước, xã đồng nông Quảng Thọ, Quảng Thái thị trấn Sịa đơn vị điều tra 20 phiếu Tiến hành điều tra cán huyện, xã (thị trấn) nêu trêu Tổng số phiếu điều tra phát Ế 120 phiếu Trong đó: 100 phiếu cho người lao động 20 phiếu cho cán U huyện, xã (thị trấn) địa bàn huyện ́H Kết cấu đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương: TÊ Chương 1: sở lý luận thực tiễn cấu lao động chuyển dịch cấu lao động H Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh N Thừa Thiên Huế KI Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động Đ ẠI H O ̣C huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẤU LAO ĐỘNGCHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 1.1 sở lý luận cấu lao động chuyển dịch cấu lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Lao động Ế Học thuyết LĐ chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Lao động U hoạt động lịch sử vĩ đại mà người để tạo nên khác biệt chất ́H người với giới loài vật, động lực thúc đẩy phát triển xã hội C.Mác viết: “ Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, TÊ q trình đó, hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên Bản thân người đối H diện với thực thể tự nhiên với tư cách lực lượng tự nhiên…Trong N tác động vào tự nhiên bên ngồi thơng qua vận động đó, làm thay đổi tự KI nhiên, người đồng thời làm thay đổi tính nó.” [13;247] Rõ ràng lao động sản xuất cải vật chất trình biểu mang tính O ̣C lịch sử quan hệ biện chứng người với tự nhiên người với xã hội Theo đó, chủ nghĩa Mác lao động lồi người đặc trưng sau đây: H Thứ nhất, Lao động người hoạt động mục đích,“ Con người không làm biến đổi tự nhiên cung cấp; tự nhiên cung ẠI cấp, người đồng thời thực mục đích tự giác mình, mục đích Đ định phương thức hành động họ giống quy luật bắt ý chí họ phải phục tùng ”[13;275], Con người vận dụng cơng cụ LĐ để tác động cải biến tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho người Thứ hai, Việc sử dụng sáng tạo tư liệu lao động kết hợp với đối tượng lao động tạo sản phẩm theo mục đích định sẵn nét đặc trưng riêng trình lao động người Tóm lại, khái quát: Lao động hoạt động mục đích, ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống người Hay LĐ hoạt động hữu ích người nhằm sáng tạo cải vật chất tinh thần cần thiết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp, toàn xã hội 1.1.1.2 Nguồn lao động, nguồn nhân lực * Về nguồn nhân lực (hay nguồn lực người) Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc:"Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người thực tế tiềm Ế để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng".[26] U Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực đưa khái niệm:“Nguồn nhân lực sức ́H lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến TÊ mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào trình lao động – người sức lao động.”[21;12] H “… nguồn nhân lực phạm trù để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả N huy động tham gia vào trình tạo ta cải vật chất tinh thần cho xã hội KI trong tương lai Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng O ̣C người đủ điều kiện tham gia vào sản xuất hàng hóa.” [21;13] * Về nguồn lao động H Trước tiên, nói người lao động, theo Điều 3, Bộ Luật Lao Động áp dụng ẠI năm 2013: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, khả lao động, Đ làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.” [18] Theo Báo cáo tổng hợp chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa – Thực trạng giải pháp: “Lao động làm việc người việc làm để tạo thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian công việc mà người tham gia Lao động làm việc khơng giới hạn độ tuổi lao động mà bao gồm người độ tuổi tham gia lao động” [23] Theo PGS-TS Vũ Văn Phú TS Nguyễn Duy Hùng: “Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai phương diện: số lượng chất lượng.” [16;11] “Lực lượng lao động” hay “nguồn lao động” khái niệm sử dụng theo ý nghĩa gần gũi với nhằm đề cập đến tập hợp người lao động kinh tế Theo thống kê Việt Nam, nguồn lao động hành bao gồm Ế người độ tuổi lao động khả lao động người ngồi độ U tuổi lao động tham gia lao động Những người độ tuổi lao động nam từ ́H đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi Như vậy, khác biệt hai khái niệm nguồn lao động nguồn TÊ nhân lực, cụ thể, khái niệm nguồn nhân lực tiếp cận rộng Thực tế phận người lao động tính nguồn nhân lực lại nguồn H lao động, người khơng việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc 1.1.1.3 cấu lao động KI động, học,… N làm (những người khơng nhu cầu tìm việc làm), người độ tuổi lao O ̣C cấu lao động phạm trù kinh tế - xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ H phận tổng lao động xã hội Đặc trưng CCLĐ mối quan hệ tỷ lệ mặt số lượng lao động theo tiêu chí định CCLĐ thuộc ẠI tính bản, tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội Trong đó: Đ Tính khách quan: thể chỗ CCLĐ bắt nguồn từ dân số CCKT quốc gia Tính khách quan q trình tăng giảm dân số CCKT xác định tính khách quan CCLĐ xã hội Tính lịch sử: CCLĐ xã hội chỉnh thể, tồn vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức vận động, biến đổi CCLĐ quốc gia vận động, biến đổi theo Tính xã hội: CCLĐ mang tính xã hội đậm nét sâu sắc Q trình phân cơng lao động xã hội phản ánh q trình tiến hố lịch sử xã hội loài người Khi LLSX PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận lao động, cấu lao động, chuyển dịch cấu lao động, nhân tố ảnh hưởng, vai trò chuyển dịch Ế cấu lao động, chuyển dịch khách quan cấu lao động, tiền đề, U phương thức quy luật chuyển dịch cấu lao động Luận văn nghiên cứu ́H học kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động số quốc gia, địa TÊ phương nước rút vấn đề vận dụng q trình chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền Đây sở khoa học để làm tảng H đánh giá thực trạng CDCCLĐ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế N Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động địa KI bàn huyện Quảng Điền giai đoạn 2013 - 2017 theo ngành sản xuất, theo độ tuổi, giới tính; vùng kinh tế; theo trình độ văn hóa, chun môn kỹ thuật theo O ̣C thành phần kinh tế Kết hợp số liệu thứ cấp, tác giả tiến hành điều tra khảo sát 100 hộ thuộc xã (thị trấn) địa bàn huyện, từ đánh giá thực trạng trình H CDCCLĐ, rút thành tựu, hạn chế, nguyên nhân cần khắc phục Thứ ba, sở lý luận thực trạng chuyển dịch cấu lao động, luận văn ẠI trình bày phương hướng chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, Đ trình bày giải pháp kinh tế - trị chủ yếu để đẩy mạnh CDCCLĐ huyện thời gian tới như: chuyển dịch cấu ngành cấu sản xuất địa bàn huyện; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển thị trường lao động xuất lao động; ….Các giải pháp tính khả thi, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội huyện, sở để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Quảng Điền thời gian tới 2.Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề nghị tỉnh tăng cường đầu tư nguồn lực, đẩy mạnh việc xây dựng khu, cụm công nghiệp địa bàn huyện Quảng Điền, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế cấu lao động địa phương - Cần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nơng thơn Tích Ế cực đạo chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện để ứng dụng tiến khoa U học kỹ thuật, sản xuất hàng hoá lớn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xây ́H dựng nông thôn TÊ - sách hỗ trợ, đầu tư cho huyện Quảng Điền việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Đặc biệt, tỉnh cần ý đến sách đất đai, sách di dân, sách xuất lao động H chương trình tạo việc làm cho người lao động địa phương N - Tạo hội, điều kiện thuận lợi cho huyện tăng cường liên kết, hợp tác kinh KI tế với địa phương tỉnh, địa phương nước hợp tác quốc tế O ̣C phát triển công nghiệp, khai thác du lịch, thu hút đầu tư phát triển kinh tế- xã hội địa phương 2.2 Đối với huyện Quảng Điền H Với vai trò quản lý mình, lãnh đạo huyện quan ban ngành cần thực ẠI đồng bộ, kịp thời giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo Đ hướng tích cực - Cần đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực chiến lược, kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt lao động nông thôn - Cần trọng việc đào tạo nghề cho người dân phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh khu kinh tế đóng địa bàn huyện - Mở rộng mơ hình đào tạo, kết hợp đào tạo nghề địa phương liên kết đào tạo nghề, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề số lượng chất lượng - Cần tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ giới thiệu việc làm để đảm bảo điều kiện cho thị trường lao động phát triển - Cần sách hỗ trợ, giúp đỡ người lao động áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, định hướng việc làm phù hợp với trình độ, ngành nghề,… nhằm tạo suất lao động thu nhập cao - Ban hành văn hướng dẫn nhằm cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu định hướng chủ đạo Chính phủ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Ế chuyển dịch cấu lao động U 2.3 Đối với người lao động ́H - Người lao động cần trang bị cho thân kiến thức, nhận thức sách, đường lối Đảng nhà nước, đặc biệt sách lao động, việc làm TÊ - Cần tích cực tham gia chương trình đào tạo nghề phù hợp với sở trường, lực thân để nâng cao hiểu biết khoa học kỹ thuật, kỹ nghề H nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao sở sử dụng lao động N - Tiếp cận sử dụng hiệu nguồn vốn vay ưu đãi nhà nước để KI phát triển sản xuất, giải việc làm cho lao động gia đình địa phương Đ ẠI H O ̣C chuyển đổi nghề nghiệp điều kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá cộng (2007), Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam, Chương trình nghiên cứu thuộc Dự án MISPA - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Phạm Thanh Bình (2010), Kinh nghiệm chuyển dịch lao động Trung Quốc Thái Lan, Viện kinh tế trị giới, Tạp chí vấn đề Kinh Ế tế trị giới (số 7/2010) tr 37-52 U Bộ Giáo dục đào tạo(2008), “Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin”, ́H NXB Chính trị quốc gia TÊ Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (Chủ biên), “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Trường ĐHKT Quốc Dân Chi cục Thống kê huyện Quảng Điền, “Niên giám Thống kê năm 2017”, H Quảng Điền, NXB Thuận Hóa, 2018 N Mai Chủ (2013), Chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp KI hóa, đại hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sĩ- O ̣C Trường đại học kinh tế Huế Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, “Niên giám Thống kê năm 2017”, H NXB Thuận Hóa, 2018 GS.TS Mai Ngọc Cường (2007), Chính sách xã hội nơng thơn, NXB lí luận ẠI trị, Hà Nội Đ Đảng cộng sản Việt Nam (2011) - Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2016) - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị quốc gia 11 Võ Văn Đức (chủ biên) (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 12 Nguyễn Xuân Khoát (2007) “Lao động, việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Đại học Huế 13 C Mác Ph.Ăng - ghen( 2004), Toàn tập, tập 23, NXB trị quốc gia, Hà Nội 14 C Mác Ph.Ăng - ghen( 2004), Toàn tập, tập 24, NXB trị quốc gia, Hà Nội 15 Phòng LĐTB & XH huyện Quảng Điền, Báo cáo tổng kết công tác LĐTBXH qua năm 2013.2014.2015.2016.2017 16 Vũ Văn Phú, Nguyễn Duy Hùng (2012), “Phát triển nguồn nhân lực đáp Ế ứng yêu cầu CNH,HĐH hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia U 17 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Bộ KHĐT-Trung tâm thông tin dự ́H báo KTXH quốc gia) (2016), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia TÊ 18 Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13: Bộ luật Lao động 19 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 10 (389) – 10/2010 H 20 Nguyễn Tiệp (2005), Trường Đại học Lao động - Xã hội, Giáo trình N Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội KI 21 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội O ̣C 22 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Điền, Báo cáo tình hình KT- XH huyện Quảng Điền qua năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 H 23 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006), ẠI Báo cáo tổng hợp chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành Thành phố Hồ Đ Chí Minh trình thị hóa – Thực trạng giải pháp 24 Hà Xuân Vấn Nguyễn Thị Tuyến (2012), Chuyển dịch cấu lao động huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B (số 3),tr 397-405 25 Hoàng Việt (2002), “Mấy Ý kiến nâng cao thu nhập cho dân cư nông thơn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (267) 26 WB World Development Indicators - London: Oxford, 2000 Tài liệu internet 27.http://quangdien.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=82&cd=8 Cổng thông tin UBND huyện Quảng Điền, Thông tin huyện Quảng ĐiềnTỉnh Thừa Thiên Huế, 28.http://cahockinhte.info Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu lao động thời kỳ Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ... ̣C huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận cấu lao động chuyển. .. VẤN Tên đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài Ế Chuyển dịch cấu lao động phận chuyển dịch cấu kinh tế U Dưới tác động nhiều yếu tố... lao động chuyển dịch cấu lao động H Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Quảng Điền, tỉnh N Thừa Thiên Huế KI Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động Đ

Ngày đăng: 24/03/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan