Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 322 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
322
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÒA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÒA (1930 - 1975) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÕA - 2001 - LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA (1930 - 1975) Chỉ đạo biên soạn BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY KHÁNH HÕA Ban Biên soạn - Lê Thái Hòa (chủ biên) - Mai Dƣơng - Đặng Nhiên - Đinh Hòa Khánh - Lê Văn Thỉnh - Châu Văn Phi - Lƣu Văn Trọng - Nguyễn Thế Đoàn - Đào Minh Sơn Ban chỉnh lý, bổ sung tư liệu biên tập - Mai Trực - Trƣởng ban - Võ Cứ - Bùi Hồng Thái - Nguyễn Thặng - Nguyễn Lê Đình Thống - Nguyễn Lƣơng - Nguyễn Ngọc Hoanh - Hoàng Nhật Tuyên LỜI GIỚI THIỆU Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa Đảng tỉnh đƣợc thành lập sớm (24-2-1930) sau thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Từ nay, hai phần ba kỷ, Đảng lãnh đạo nhân dân tồn tỉnh vƣợt qua khó khăn, gian nan, thử thách ác liệt, chiến thắng thiên tai, địch họa, góp phần nƣớc đấu tranh giành quyền; đánh thắng kẻ thù xâm lƣợc, hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nƣớc, đƣa nƣớc lên chủ nghĩa xã hội giành đƣợc thành tựu đáng tự hào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để ghi lại trang sử vẻ vang, hào hùng ghi nhớ công lao to lớn hệ cha anh trƣớc, năm vừa qua, dƣới đạo Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, tập lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975 lần lƣợt đƣợc biên soạn xuất Đây cơng trình nghiên cứu biên soạn cơng phu sở sƣu tầm đƣợc nhiều tƣ liệu phong phú qúi giá, ngồi tƣ liệu thống cịn có hàng ngàn trang tƣ liệu mật địch; tƣ liệu đƣợc sƣu tầm kho lƣu trữ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Lạt, kho lƣu trữ Trung ƣơng địa phƣơng Bên cạnh việc tổ chức điền dã, nghiên cứu thực địa, gặp nhân chứng lịch sử, tổ chức hội thảo, thu thập tƣ liệu từ hồi ký, tiến hành lấy ý kiến đóng góp đồng chí tham gia lãnh đạo phong trào địa phƣơng qui mơ tồn tỉnh Các tập lịch sử sau xuất đƣợc cán bộ, chiến sĩ, nhân dân tỉnh đón đọc, sử dụng cơng tác giáo dục truyền thống Tuy nhiên, từ tập lịch sử nói mắt bạn đọc nay, số lƣợng sách chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đồng thời qua trình nghiên cứu, phát số kiện lịch sử cịn thiếu, trình bày chƣa đầy đủ, tính xác chƣa cao Hơn nữa, tập sách nói in riêng nhƣng thể giai đoạn lịch sử trình đấu tranh giành quyền, làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng quê hƣơng thống đất nƣớc Nhân dịp kỷ niệm ngày lịch sử trọng đại đất nƣớc, quê hƣơng năm 2000; chào đón thiên niên kỷ mới, chào mừng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thứ XIV Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa định xuất cuốn: "Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa 1930-1975", sở nội dung tập lịch sử Đảng xuất trƣớc đây, có chỉnh lý, sửa chữa, bổ sung tƣ liệu, kiện lịch sử Đặc biệt có ý kiến đóng góp kết luận số vấn đề cịn có ý kiến khác Hội nghị gồm đồng chí nguyên cán lãnh đạo chủ chốt tỉnh qua thời kỳ cách mạng Tập sách góp phần giúp ôn lại lịch sử hào hùng nhân dân tỉnh Đặc biệt học kinh nghiệm, học truyền thống cách mạng Đảng góp phần tăng cƣờng lãnh đạo Đảng nghiệp đổi mới, nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, mục tiêu "dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đồng thời giúp nâng cao ý thức trách nhiệm việc kế thừa phát huy nghiệp vẻ vang hệ cha anh, giữ vững kiên định đƣờng cách mạng mà Đảng Bác Hồ lựa chọn: Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Với tinh thần ấy, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy trân trọng giới thiệu với bạn đọc gần xa "Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa 19301975" Cuốn "Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa 1930-1975" đƣợc chỉnh lý, bổ sung, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng chí, đồng bào bạn đọc gần xa nhằm tiếp tục bổ sung, nâng cao chất lƣợng sách dịp tái sau Cũng này, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến đồng chí lão thành cách mạng, cán bộ, nhân dân tỉnh bạn đọc BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY KHÁNH HÕA PHẦN MỞ ĐẦU KHÁNH HÒA - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Khánh Hòa tỉnh miền duyên hải Nam Trung bộ, nằm vĩ tuyến 12 13, vòng cung bắc-nam dải Trƣờng sơn Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng, phía Đơng giáp biển Đơng Với diện tích 4.693 km2 với vùng biển, đảo rộng lớn (chƣa kể diện tích huyện đảo Trƣờng Sa), Khánh Hịa tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng nƣớc Địa bàn tỉnh nằm trục giao thông quốc lộ 1A tuyến đƣờng sắt Bắc- Nam, cửa ngõ Tây Nguyên xuống đồng qua quốc lộ 26, tỉnh có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt cảng Cam Ranh - ba cảng biển có điều kiện thiên nhiên tiếng giới mặt rộng, độ sâu kín gió Trong tỉnh cịn có đƣờng hàng không nằm hành lang bay đƣờng bay nội địa Bắc-Nam Địa hình tỉnh Khánh Hịa hẹp thon hai đầu ranh giới, có nơi rộng từ 10- 15 km, gần trung tâm tỉnh, nơi rộng 60 km với vùng đồng Diên Khánh Ninh Hịa Đất nơng nghiệp tƣơng đối phì nhiêu, có điều kiện thuận lợi cho sản xuất loại lƣơng thực, công nghiệp ăn trái có giá trị Bờ biển tỉnh Khánh Hịa kéo dài từ mũi Đại Lãnh (cap Varella) tới cuối vịnh Cam Ranh có độ dài khoảng 385 km (tính theo mép nƣớc) với nhiều bán đảo hàng trăm đảo lớn, nhỏ, xa gần nằm rải rác biển Đặc biệt huyện đảo Trƣờng Sa (1)là nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc phịng quan trọng nƣớc Biển Khánh Hòa vùng biển có tài nguyên phong phú nƣớc ta, có nhiều loại hải đặc sản nhƣ: tơm, mực, loại cá đặc biệt yến (1) Ngày 28-12-1982, Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa VII Nƣớc CHXHCN Việt Nam định sáp nhập huyện Trƣờng Sa (thuộc tỉnh Đồng Nai) vào tỉnh Phú Khánh Sau ngày tách tỉnh 01-7-1989, huyện Trƣờng Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa sào, loại đặc sản qúy hiếm, đƣợc coi “vàng trắng”, có giá trị xuất cao Tỉnh Khánh Hòa tỉnh có nhiều sở chế biến hải sản, sở làm muối, tốt muối Hịn Khói Khánh Hịa địa phƣơng có nhiều danh lam thắng cảnh Các bãi biển nhƣ Đại Lãnh, vịnh Văn Phong, Dốc Lết, Bãi Trũ, Nha Trang, vịnh Cam Ranh cảnh đẹp tiếng từ xƣa đƣợc nhiều du khách nƣớc biết đến Núi rừng Khánh Hịa chiếm 3/4 diện tích tồn tỉnh, phần lớn độ cao dƣới 1000m, gắn với dải Trƣờng sơn, lại phần cuối phía cực Nam nên địa hình núi đa dạng tạo nhiều cảnh quan đẹp gắn liền với nhiều truyền thuyết dân gian Ở hai huyện miền núi phía tây tỉnh Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, núi rừng chiếm hầu hết diện tích, có nhiều núi cao hiểm trở, loại từ 100m đến 1.500m có chục ngọn, loại từ 1.500m đến 2.000m có 15 ngọn, tập trung dọc theo ranh giới giáp với Lâm Đồng Những dãy núi cao làm bình phong che chắn khơng cho gió tây-nam khơ nóng tràn xuống vùng đồng Diên Khánh- Nha Trang, tạo cho vùng có khí hậu quanh năm mát mẻ Rừng có nhiều lâm thổ sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: dáng hƣơng, lăng, cẩm lai, mun, đặc biệt trầm hƣơng loại hƣơng liệu dƣợc liệu có giá trị cao Động vật rừng gồm nhiều loại cầm thú phong phú Sơng ngịi Khánh Hịa khơng lớn nhƣng mật độ sơng suối dày Tồn tỉnh có khoảng 40 sơng có hai sơng sông Cái Nha Trang (sông Cù) dài 75 km sơng Cái Ninh Hịa (sơng Dinh) dài 49 km Nằm khu vực duyên hải miền Trung, Khánh Hòa chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhƣng khơ ơn hịa, quanh năm nắng ấm, thƣờng có mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ đến tháng mùa mƣa ngắn từ đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm thƣờng dƣới 260C, tháng cuối năm đầu năm lạnh nhƣng khơng rét buốt, mùa hè bị ảnh hƣởng gió tây Lƣợng mƣa tƣơng đối ít, trung bình năm từ 1.200 đến 1.800 mm Với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi nói trên, Khánh Hịa vùng đất có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế hàng hóa, dịch vụ du lịch, nhƣ xây dựng củng cố an ninh quốc phịng LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH Trƣớc kỷ 17, vùng đất Khánh Hịa ngày thuộc đất Chiêm Thành Năm 1653 sau đánh bại quân Chiêm Thành, chúa Nguyễn Phúc Tần chiếm vùng đất mới, mở rộng đất Việt Nam đến bắc sông Phan Rang (Ninh Thuận ngày nay) gồm tỉnh Khánh Hòa phần tỉnh Ninh Thuận ngày nay, chia làm phủ: Phủ Thái Khang phía bắc có hai huyện Quảng Phƣớc Tân Định; phủ Diên Ninh phía Nam có huyện Vĩnh Xƣơng, Phƣớc Điền Hóa Châu Năm 1690 phủ Thái Khang đổi phủ Bình Khang, năm 1742 phủ Diên Ninh đổi phủ Diên Khánh Năm 1744 hai phủ năm huyện thuộc dinh Bình Khang Năm 1774 dinh Bình Khang thuộc nhà Tây Sơn Năm 1793 nhà Nguyễn chiếm dinh Bình Khang, xây thành Diên Khánh phủ Diên Khánh làm tổng hành dinh chống lại nhà Tây Sơn Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn lên vua niên hiệu Gia Long Đến năm 1803 (năm Gia Long thứ hai) dinh Bình Khang đổi thành trấn Bình Hịa, phủ Bình Khang đổi thành phủ Bình Hịa Năm 1831 phủ Bình Hịa đổi thành phủ Ninh Hịa Đến năm Nhâm Nhìn (1832) dƣới triều Minh Mạng với việc đổi trấn thành tỉnh, trấn Bình Hịa đƣợc đổi thành tỉnh Khánh Hịa huyện Hóa Châu đƣợc sát nhập vào huyện Phƣớc Điền Nhƣ vậy, tỉnh Khánh Hịa thức có tên gọi năm 1832 bao gồm phủ, huyện: phủ Diên Khánh gồm huyện Phƣớc Điền, Vĩnh Xƣơng phủ Ninh Hòa gồm huyện Quảng Phƣớc, Tân Định, tỉnh lỵ đặt thành Diên Khánh Dƣới triều Duy Tân, lại cắt phần đất huyện Vĩnh Xƣơng thành lập huyện Cam Lâm bỏ huyện Phƣớc Điền giao phủ Diên Khánh quản lý, bỏ huyện Quảng Phƣớc giao đất cho phủ Ninh Hòa quản lý Tỉnh Khánh Hòa phủ: Diên Khánh, Ninh Hòa huyện: Cam Lâm, Vĩnh Xƣơng Tân Định Ngày 30-4-1924 Khải Định đạo dụ thành lập thị trấn Nha Trang tỉnh lỵ tỉnh Khánh Hịa Tại đóng quan cai trị thực dân Pháp nhƣ: tịa cơng sứ, giám binh (tức huy quân sự) số quan Còn quan cai trị Nam Triều nhƣ tuần vũ, án sát, lãnh binh đóng thành Diên Khánh cách Nha Trang 10 km phía tây Trong năm 1930-1931 sau quốc lộ 21 (nay quốc lộ 26) hoàn thành, huyện Tân Định trở nên phồn thịnh, Pháp đổi huyện Tân Định thành phủ Ninh Hòa Phần đất lại phủ Ninh Hòa cũ lấy tên huyện Vạn Ninh Ngày 15-3-1944 vua Bảo Đại đạo dụ nâng thị trấn Nha Trang lên thành thị xã Nhƣ vậy, đến trƣớc Cách mạng Tháng 8-1945 tỉnh Khánh Hịa có phủ Ninh Hòa, Diên Khánh, ba huyện Cam Lâm, Vĩnh Xƣơng, Vạn Ninh thị xã Nha Trang Mùa thu năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, Khánh Hịa thuộc quyền cách mạng nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Tuy nhiên, tháng sau, thực dân Pháp trở lại đánh chiếm Nha Trang, Vĩnh Xƣơng Nhân dân Khánh Hòa buộc phải cầm súng chống thực dân Pháp (1945-1954) đến chống Mỹ (1954-1975) ròng rã 30 năm Trong suốt chặng đƣờng dài đó, địa lý hành huyện tỉnh Khánh Hịa lúc, nơi có thay đổi để phù hợp với tình hình nhiệm vụ cách mạng Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam đƣợc hồn tồn giải phóng, hai tỉnh Phú n, Khánh Hòa hợp (11-1975) thành tỉnh Phú Khánh Trƣớc yêu cầu đổi đất nƣớc, nhằm tạo điều kiện phù hợp cho địa phƣơng phát huy cao độ tiềm mình, ngày 1-7-1989, theo định Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII (kỳ họp thứ năm) tỉnh Phú khánh đƣợc tách thành hai tỉnh Phú n Khánh Hịa Về tổ chức hành nay, tỉnh Khánh Hịa có thành phố tỉnh lỵ Nha Trang, thị xã Cam Ranh huyện: Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, huyện đảo Trƣờng Sa DÂN CƢ Ngay từ thuở xa xƣa, vùng đất Khánh Hòa có cƣ dân sinh sống Đó tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêxiên gồm dân tộc: Chăm, Raglai, Êđê; tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Môn-Khơme có dân tộc T'ring thành hai nhóm sinh thái nhân văn: Nhóm thứ nhất, có ngƣời Chăm sinh sống ven biển đồng miền Trung nƣớc ta, thích nghi với sinh hoạt kinh tế-xã hội miền biển đồng Nhóm thứ hai, có ngƣời Raglai, Êđê, T'ring sinh sống sâu đất liền, thích nghi với điều kiện thiên nhiên vùng rừng núi Bằng chứng cƣ trú lâu đời cƣ dân cổ dựa vào di khảo cổ đƣợc phát gần địa phƣơng tỉnh nhƣ: Dốc Gạo (xã Tô Hạp, huyện Khánh Sơn), Xóm Cồn (phƣờng Cam Linh, thị xã Cam Ranh), xã Diên Sơn (huyện Diên Khánh), đảo Hòn Tre (thành phố Nha Trang) số nơi khác tìm thấy dấu vết cƣ dân sống cách khoảng từ 4.500 đến 5.000 năm Từ nửa cuối kỷ XVII (1653), bờ cõi Việt Nam đƣợc mở rộng phía Nam, ngƣời Kinh từ nhiều tỉnh miền Trung đến cƣ trú khai phá đất đai địa bàn Khánh Hịa ngày đơng; cơng việc khẩn hoang lập làng đƣợc đẩy mạnh Vùng đất ven sơng nhƣ sơng Dinh (sơng Cái) Ninh Hịa, sơng Cái Nha Trang nơi sớm hình thành làng xóm trù phú ngƣời Kinh Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, phận ngƣời Hoa từ tỉnh ven biển miền Nam Trung Quốc nhƣ Hải Nam, Quảng Đông đến lập nghiệp Khánh Hòa Họ sống xen kẽ với ngƣời Việt, chủ yếu Nha Trang, Ba Ngòi, Thành Diên Khánh, thị trấn Ninh Hòa Vạn Giã Mỗi tộc ngƣời có địa vực cƣ trú, ngơn ngữ riêng, phong tục tập quán, nề nếp sinh hoạt mang đặc điểm tổ tiên có nét đặc thù khác Từ năm 1885, thực dân Pháp, phát xít Nhật đến đế quốc Mỹ vào xâm lƣợc nƣớc ta, Khánh Hòa lại tiếp nhận nhiều nguồn dân cƣ tỉnh phía Bắc vào làm ăn với việc đội cán từ tỉnh nƣớc đến chiến đấu công tác Dân cƣ ngày đơng đúc Đặc biệt sau đất nƣớc thống nhất, dân số Khánh Hịa có tăng trƣởng mạnh Năm 1929 có 89.612 ngƣời (1) nhƣng đến năm 1975 có 630.948 ngƣời, năm 1992 có 919.110 ngƣời đến năm 1999 dân số Khánh Hòa 1.036.282 ngƣời(2) ngƣời kinh chiếm đa số mật độ trung bình 221 ngƣời/km2 Năm 2000 dân số Khánh Hịa có 1.055.372 ngƣời, chiếm 1,35% dân số nƣớc Trải qua thời kỳ lịch sử, nhân dân Khánh Hịa ln ln vƣợt qua khó khăn, gian khổ, đấu tranh với thiên nhiên, với xã hội để tồn phát triển Vùng đất Khánh Hòa xƣa vốn hoang dã trở thành vùng dân cƣ đông đúc Bằng lao động cần cù tinh thần bất khuất, họ bƣớc khai phá đất đai, xây dựng làng xóm, mở mang đời sống kinh tế, văn hóa khơng ngừng vƣơn lên theo đà phát triển lịch sử ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI Ở Khánh Hòa, thực dân Pháp xây dựng máy thống trị từ tỉnh đến xã Đứng đầu tỉnh Công sứ Pháp đặt trụ sở Nha Trang Bên cạnh tịa sứ có máy bù nhìn Nam Triều đứng đầu Tuần Vũ, quan đóng Thành Diên Khánh Dƣới cấp tỉnh hệ thống phủ, huyện, tổng, xã gồm có Tri phủ, Tri huyện, Chánh tổng, Lý trƣởng Ách thống trị thực dân phong kiến đè nặng lên đời sống kinh tế-xã hội, bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ nhân dân ta Để vơ vét tài chính, thực dân Pháp đặt loạt loại thuế vô nặng nề nông dân nhƣ thuế thân, thuế điền thổ, thuế nhà, thuế rƣợu, thuế muối, thuế thuốc phiện, thuế mơn bài, thuế chợ, thuế đị, thuế cƣ trú Thuế thân đánh vào tráng đinh từ 18 đến 60 tuổi loại thuế dã man (1) (2) Theo báo cáo Khâm sứ Trung kỳ Niên giám thống kê năm 1999 10 Ở Trung kỳ trƣớc năm 1897 thuế thân 0,5 đồng, sau tăng lên 2,5 đồng Ngồi theo qui định quyền thực dân phong kiến tráng đinh hàng năm phải phu 48 ngày Thuế ruộng, trƣớc mẫu đóng đồng, đến 1897 hạng 1,5 đồng, hạng nhì 1,1 đồng (1) Về tình hình nơng dân sản xuất nông nghiệp, báo cáo mật thám Pháp Nha Trang viết: “Không muốn làm giàu, dân Khánh Hịa gồm tuyệt đa số ngƣời có đời sống dễ chịu Ngƣời ta gặp ngƣời giàu, điền chủ với diện tích rộng lớn Mọi ngƣời có tƣơng đối đủ đảm bảo nhu cầu cho sống Nhiều diện tích khai phá mở trƣớc mắt ngƣời nông dân Thật có ba thung lũng: Nha Trang, Ninh Hịa Giã đƣợc khai thác trồng trọt, tập trung hầu hết dân chúng- khoảng 80.000 ngƣời Annamcon số tƣơng đối hạn chế so với diện tích mênh mơng tỉnh, mà vài vùng, phía nam tỉnh, dân chúng thƣa thớt” (1) Nhƣng đến thực dân Pháp thi hành chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai mà tác giả tên trùm thực dân Albert Sarraut (2) tình hình khơng cịn đƣợc nhƣ Bọn tƣ tài Pháp xâm nhập trắng trợn vào ngành kinh tế nƣớc ta, đặc biệt nông nghiệp khai mỏ để làm giàu cho quốc Tiếp theo Nghị định cấp đất năm 1913 năm 1918, ngày 19-9-1926, Tồn quyền Đơng Dƣơng nghị định cho Pháp “bán đấu giá” lô đất rộng 300 với giá 1- đồng/ha Nghị định ngày 28 tháng năm 1929 cịn quy định: Tồn quyền Pháp có quyền cấp đất từ 4000 héc-ta Thống sứ, khâm sứ, thống đốc từ 1000 héc-ta trở xuống Ngƣời đƣợc cấp đất 300 héc-ta phải trả tiền; dƣới 300 héc-ta khơng phải trả Thế bọn tƣ Pháp với loại giấy phép kinh doanh “độc quyền lãnh thổ” đổ xô vào Việt Nam chiếm đoạt khai thác nguồn lợi đất đai sẵn có Từ năm 1926, bọn Tây đồn điền chiếm khơng Khánh Hịa 17.076 mẫu đất (3) Sau thí nghiệm thành cơng bác sĩ Yersin trồng cao su Suối Dầu, nắm bắt giá thị trƣờng cao su giới lên cao, tƣ Pháp nhanh chóng tập trung vốn phát triển cao su đất Khánh Hòa: Verne chiếm vùng Đồng Trăng, Charner chiếm vùng Cẩm Sơn, Đất Sét, Đồng Hần Cùng thời gian, Công sứ Bréda chiếm 1000 Đá Bàn, chủ hãng thuốc MIC (1) đồng ăn 10 hào (cắc) hào ăn 10 xu Giá trị thời giá lúc hào mua đƣợc giạ lúa (9kg) Nhƣ hàng năm ngƣời dân phải đóng số tiền thuế thân tƣơng đƣơng tạ lúa (1) Báo cáo mật thám Nha Trang (Khánh Hòa) chép hồ sơ loại SMT tập 1, lƣu phòng hồ sơ Cục Lƣu trữ Bộ Nội vụ (Bản lƣu phận LSĐ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hịa) (2) Albert Sarraut ngụn Tồn quyền Đông Dƣơng từ 11-1911 đến 1-1914 (3) Theo Đƣờng CM, phần tổ chức dân cày- Hồ Chí Minh tuyển tập, tập NXB Sự Thật Hà nội 1980, trang 289 308 Trong đêm 31-3 mờ sáng ngày 1-4, Trung tâm huấn luyện Lam Sơn, biệt động quân, pháo binh Dục Mỹ, Trƣờng hạ sĩ quan rút chạy qua thị trấn Ninh Hòa Trƣa ngày 1-4, chúng cho máy bay ném bom hủy diệt Dục Mỹ Toàn quân địch Nha Trang - Khánh Hòa rúng động, nhốn nháo Tại Ninh Hòa, từ sáng ngày 1-4, mũi gồm lực lƣợng vũ trang đội vũ trang công tác từ nhiều hƣớng đồng loạt huy động quần chúng dậy giải phóng đại phận vùng nông thôn Đến hết ngày 1-4 áp sát thị trấn Ninh Hòa Tại Vạn Ninh, tối 31-3 bọn địch rút chạy đảo Trong ngày 2-4, tồn vùng nơng thơn thị trấn Vạn Giã đƣợc giải phóng Sau giải phóng quận lỵ Khánh Dƣơng, đánh tan cụm điểm phịng thủ địch đèo Phƣợng Hồng, Dục Mỹ, sáng ngày 2-4, trung đoàn 24 tiểu đoàn trung đoàn 28 thuộc sƣ đoàn 10 theo đƣờng 21 tiến xuống quận lỵ Ninh Hòa Lực lƣợng vũ trang địa phƣơng nhân dân Ninh Hòa đƣợc đội hỗ trợ dậy diệt tên địch ngoan cố, giành quyền làm chủ Huyện ủy Ninh Hòa huy động quần chúng sức tiếp tế cho đội chủ lực Lƣơng thực, thực phẩm đƣợc huy động khẩn trƣơng Ngoài kho gạo lấy đƣợc địch, nhân dân nơi tự nguyện đóng góp nhiệt tình Gạo từ xã đổ thị trấn Ninh Hòa xe lam đầy ắp Tồn phƣơng tiện giao thơng giới, từ xe ca chở khách, xe đa-su, xe lam xe tải đƣợc bố trí xếp, sẵn sàng phục vụ cho tiến quân vào Nha Trang 13 ngày 2-4, lực lƣợng đột kích binh chủng hợp thành sƣ đồn 10 Phó tham mƣu trƣởng sƣ đồn Vũ Đình Thƣớc huy, theo đƣờng số tiến quân thành phố Nha Trang Tại Nha Trang, nghe tin lữ dù thua đậm, tuyến phòng thủ đèo Phƣợng Hoàng - Mađrắc bị phá vỡ, Phạm Văn Phú vội vã triệu tập họp khẩn cấp tìm cách "tử thủ Nha Trang" Ngồi Phú, Cẩm cịn có tên chuẩn tƣớng Phạm Ngọc Sang, tƣ lệnh sƣ đồn khơng qn tên huy trƣờng Hạ sĩ quan Đồng Đế Phú lệnh thiết quân luật 24/24 giờ, gấp rút củng cố trận địa phòng thủ, thu gom tàn quân thành lập đơn vị mới, bổ sung súng đạn cho bọn bảo an, dân vệ Đồng thời, y định thành lập "mặt trận Nha Trang" cử tên huy trƣởng trƣờng Hạ sĩ quan Đồng Đế làm tƣ lệnh Tuyến phòng thủ đèo Phƣợng Hoàng cụm điểm mạnh địch để canh giữ cửa ngõ xuống Nha Trang, bị vỡ bọn địch khơng cịn hy vọng giữ đƣợc Nha Trang Ngay từ đêm 31-3, tình hình Nha Trang hỗn loạn Tàu thủy tỉnh vào cập bến Cầu Đá, chở đầy lính gia đình sĩ quan di tản, đói khát, hỗn loạn, bắn bừa bãi 309 Trong đêm 31-3, công chức sĩ quan ngụy Nha Trang bất chấp lệnh giới nghiêm huy tự động "di tản" Chúng chen chúc đông nghịt đến nghẹt thở bến Cầu Đá Trƣờng hạ sĩ quan Đồng Đế có trách nhiệm phịng thủ phía Bắc Nha Trang tháo chạy đêm 31-3 Sáng ngày 1-4, hàng trăm quân nhân biệt động quân kéo bến xe Ninh Hòa (nay bến xe nội tỉnh) bắn hỗn loạn, tranh cƣớp xe tràn hƣớng Cam Ranh Trên 1.000 tù nhân quân nhân địch bị kỷ luật giam quân lao Nha Trang, phá khám thoát Bọn tàn quân, bọn lƣu manh trộm cƣớp đốt chợ Đầm Tròn, cƣớp phá số cửa hàng buôn bán lớn, số nhà dân Tại sân bay Nha Trang, cảnh hỗn loạn chen lấn giành lên máy bay di tản chẳng khác cảnh diễn vào ngày cuối sân bay Plei-ku Trong sân bay vũ khí chất đống, xe cộ, đồ đạc bừa bãi, sắc lính ngụy bắn loạn xạ Sau bỏ chạy, Tỉnh trƣởng kiêm tiểu khu trƣởng Khánh Hòa Lý Bá Phẩm "Phúc trình" lên Tổng thống Thiệu tình hình Nha Trang: "Ngày 1-4, Nha Trang khơng cịn quyền cơng chức, cảnh sát gần hết" Sau quan huy lực lƣợng vũ trang địch rút chạy, số nơi, số tàn quân, tề điệp, ác ôn bọn đƣợc cài lại tiếp tục hoạt động dƣới nhiều hình thức: giả danh lực lƣợng kháng chiến, lực lƣợng thứ ba nhân dân tự quản đeo băng đỏ, mang súng, ô tô Chúng khống chế quần chúng, với bọn lƣu manh đồ hãm hiếp, cƣớp bóc, phá hoại sở quân sự, kinh tế, công trình cơng cộng, gây nên cảnh hỗn loạn thị xã Nha Trang Chúng tuyên truyền xuyên tạc sách cách mạng, lung lạc tƣ tƣởng quần chúng, tung truyền đơn hù dọa Mỹ trở lại ném bom hủy diệt Nha Trang, kêu gọi quần chúng di tản vào Sài Gòn Tuy nhiên, thủ đoạn khơng đem lại kết gì, quần chúng tỉnh táo, không mắc mƣu địch Trƣớc biến chuyển mau lẹ tình hình, thấy cần thiết phải nhanh chóng bắt liên lạc với cấp trên, đồng chí Nguyễn Thị Đo (Mƣời Đo) chạy lên bàn đạp xã Vĩnh Ngọc Diên An tìm gặp lãnh đạo thị ủy để báo tin diễn biến thị xã xin thị, nhƣng không liên lạc đƣợc với cấp Đồng chí xuống Vĩnh Trƣờng bắt liên lạc với đội công tác đây, đƣợc đội công tác đồng chí đặc cơng nƣớc hỗ trợ, nhân dân Vĩnh Trƣờng, Vĩnh Nguyên dậy làm chủ Các đồng chí cịn đƣa lực lƣợng vào chiếm giữ bảo vệ Hải Học viện, khu kho cảng sân bay, lập lại trật tự sân bay 16 ngày 1-41975, toàn khu Tây Nam thị xã trở lại bình thƣờng Ban cán nội thành khẩn trƣơng huy động quần chúng may cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng, thành lập tổ tự vệ vũ trang số em gia đình 310 sở Các tổ tự vệ hoạt động xông xáo, lấy vũ khí địch để tự trang bị cho chia chốt giữ công sở lớn, bắn uy hiếp bọn xấu cố tình gây rối loạn chờ quân giải phóng vào tiếp quản thị xã Nhờ hoạt động tích lƣợng chỗ bên trong, từ sáng ngày 2-41975, bọn gây rối loạn phải chùn tay, không dám công khai cƣớp phá, bắn giết Sáng ngày 2-4, hai cờ Mặt trận cỡ lớn may sẵn, đƣợc treo lên bến xe liên tỉnh Quảng trƣờng Cộng hịa (nay cơng viên 2-4) Nhân dân đƣợc sở hƣớng dẫn tự may cờ Mặt trận để trƣa ngày 2-4 treo khắp đƣờng phố chào đón quân giải phóng 17 ngày 2-4-1975, sau đánh tan chốt điểm địch đèo Rọ Tƣợng, đèo Rù Rì, đƣợc hƣớng dẫn lực lƣợng cốt cán (do Ban cán nội thành cử Ninh Hịa đón qn giải phóng), lực lƣợng binh chủng hợp thành sƣ đồn 10 rầm rộ vƣợt qua cầu Xóm Bóng tiến vào thành phố Nha Trang Nhân dân từ Đồng Đế đến nhà Thơng tin đổ đƣờng đón đội cách mạng Những tiếng hoan hô vang dội, vui mừng Nhà nhà treo cờ Mặt trận, ngƣời ngƣời cầm cờ tay vẫy chào Trời mƣa tầm tã, nhƣng đồng bào tấp nập tụ họp hai bên đƣờng nơ nức chào mừng đồn qn giải phóng Trong niềm vui chiến thắng, tầng lớp nhân dân Nha Trang ủng hộ cách mạng, làm việc cách mạng giao, giúp đỡ thứ cách mạng cần Vùng nông thôn huyện Vĩnh Xƣơng, Diên Khánh, Thành Diên Khánh đƣợc giải phóng ngày 2-4-1975 Ngày 3-4, sƣ đoàn 10 tiến vào giải phóng thị xã Cam Ranh khu liên hợp quân Cam Ranh, sau tiếp tục triển khai lực lƣợng làm nhiệm vụ Do qui mô khu Liên hợp quân Cam Ranh lớn tình hình trị xã hội thị xã Cam Ranh (lúc đơn vị hành trực thuộc quyền ngụy Sài Gịn) q phức tạp nên cấp điều lữ đoàn binh đến tiếp quản khu Liên hợp quân Cam Ranh hỗ trợ cho quân dân địa phƣơng tiếp quản thị xã Cam Ranh Cơ sở cách mạng tầng lớp nhân dân thị xã hân hoan chào đón đoàn quân chiến thắng, ủng hộ với chiến sĩ cách mạng tiếp quản công sở địch, ổn định trật tự khôi phục lại sống, sinh hoạt bình thƣờng Cho đến ngày 3-4, tồn phần đất liền đồng ven biển tỉnh hồn tồn giải phóng Các đảo, quần đảo lãnh hải lần lƣợt đƣợc giải phóng 311 Ở đảo Bích Đầm (Nha Trang), nhóm đồng chí kháng chiến cũ thời chống Pháp treo cờ lên cột Lăng Ông, tụ họp bà lại, thông báo thị xã Nha Trang đƣợc giải phóng, tập hợp niên trai tráng thành lập tổ vũ trang tự vệ canh gác, bảo vệ xóm chài Ở Bãi Trũ, Vũng Ngán, Vũng Me, thấy địch rút chạy khỏi Hịn Tre, đồng chí sở báo cho đội đặc công nƣớc đội công tác kịp đến tiếp quản Ở đảo Trí Nguyên, đồng chí kháng chiến cũ tập hợp niên tự vệ vũ trang kiên nổ súng khơng cho thuyền chở đầy lính ngụy đổ vào đảo để cƣớp phá Trƣớc khí cách mạng quần chúng, bọn tàn quân ngụy phải cho thuyền chạy thẳng vào Cam Ranh Uỷ ban Quân quản tỉnh đƣợc thành lập đồng chí Lê Tụng làm Chủ tịch, đóng quan tịa hành ngụy quyền Chỉ thời gian ngắn (từ 31-3 đến 3-4), 58 ngàn qn địch chiếm đóng tỉnh Khánh Hịa tan rã hoàn toàn Số đầu sỏ ngụy quân, ngụy quyền chạy vào Sài Gòn Một số chạy lánh hải đảo lẩn trốn dân Có cấp tá, quận trƣởng, ty trƣởng, ty phó nằm kẹp khu phố lần lƣợt trình diện, nộp súng khai báo Một số lút dân giữ súng để hoạt động phá hoại Tàn quân ngụy lẩn tránh trung đội, tiểu đội, có vũ khí, điện đài Chúng giết số dân di cƣ đƣờng biển, chết tấp vào bờ biển Nha Trang 80 ngƣời Số ngƣời lại bám tàu lênh đênh biển cách xa bờ 30 km Sau rút chạy khỏi Nha Trang, Cam Ranh, địch lập phòng tuyến Phan Rang, tên tƣớng Nguyễn Vĩnh Nghi huy để ngăn chặn qn giải phóng tiến vào Sài Gịn có điều kiện tái chiếm Cam Ranh, Nha Trang Từ sân bay Thành Sơn (Ninh Thuận) máy bay địch nhiều lần cất cánh dội bom ác liệt vài nơi Nha Trang Cam Ranh Ngày 8-4, máy bay địch thám ném bom khu vực đèo Rù Rì; ngày 10-4, ném bom khóm Tháp Bà khu I phƣờng Tân Lập, giết hại 30 ngƣời, làm bị thƣơng 106 ngƣời phá hủy số nhà cửa Tại Cam Ranh, bom địch trút xuống vƣờn dừa Mỹ Thanh, Trà Long Lực lƣợng vũ trang ta bắn rơi máy bay địch Lúc Khánh Hòa, đặc biệt thị xã Nha Trang khu vực Nam Khánh, trở thành bàn đạp quan trọng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Nhân dân tỉnh góp sức ngƣời, sức phục vụ chiến dịch vơ điều kiện, hậu cần phƣơng tiện vận tải Trên 4000 xăng, 1000 ma-dút đƣợc chuẩn bị sẵn Nha Trang Hơn 2000 gạo chờ sẵn Cam Ranh Trên 1000 xe địch bỏ lại tƣ nhân đƣợc huy động góp phần chở đội vào Nam chiến đấu Điều cảm động nhân dân dồn hai bên đƣờng 312 mang quà bánh cho đội khơng khí bừng nhộp nhịp ngày giải phóng Các chủ xe lái xe tự nguyện giao xe cầm lái phục vụ đội hành quân Bộ Tƣ lệnh tiền phƣơng Hội đồng chi viện chiến dịch Hồ Chí Minh Quân khu đóng Nha Trang khen ngợi nhiệt tình đóng góp vào thắng lợi chung nhân dân Nha Trang tỉnh Quần đảo Trƣờng Sa cách đất liền Khánh Hòa 300 hải lý Quân dân Khánh Hịa góp phần với đội hải qn giải phóng miền đất cực Đơng thân u Tổ quốc: Song Tử Tây giải phóng ngày 14-4, Sơn Ca ngày 25-4, Nam Yết ngày 27-4, Sinh Tồn ngày 28-4, đảo An Bang Trƣờng Sa giải phóng ngày 29-4 Ngày 30-4, thành phố Sài Gịn, "thủ đơ" quyền bù nhìn tay sai Mỹ, đƣợc hồn tồn giải phóng Tồn gọi "Chính phủ Việt Nam cộng hòa", kể tổng thống đầu hàng quân cách mạng Thắng lợi trọn vẹn vang dội góp phần định vào việc nhanh chóng ổn định tình hình tỉnh Bọn địch chỗ chạy giạt nơi khác tiếp tục trình diện quyền cách mạng Đến ngày 31-5-1975, số tề ngụy bị ta bắt đăng ký trình diện lên đến 62.119 tên Chỉ ngày sau giải phóng, ta chiếm lĩnh tất sở vật chất, kho tàng, công sở địch, có số sở khoa học kỹ thuật quân quan trọng Ta giữ đƣợc hầu nhƣ nguyên vẹn sân bay Nha Trang với 34 máy bay, hải cảng, nhà đèn, máy nƣớc, đài phát thanh, thiết bị huấn luyện Trƣờng Hải quân, đƣờng cáp ngầm, vô tuyến viễn thông, Hải Học viện, Viện Pasteur, Bệnh viện tỉnh Tình hình sinh hoạt quần chúng đƣợc nhanh chóng ổn định, hệ thống điện, nƣớc, vệ sinh thành phố đƣợc khôi phục, công nhân viên chức công sở địch lần lƣợt trình diện bắt tay làm việc, trƣờng học tiếp tục học lại Chính quyền cách mạng cấp huyện, thị xã xã thơn, phƣờng, khóm đƣợc thành lập, lực lƣợng tự vệ du kích đƣợc chấn chỉnh phát triển Các đoàn thể quần chúng công nhân, nông dân, phụ nữ, niên tổ chức xã phƣờng Riêng thị xã, tổ chức Sao Việt có từ trƣớc chuyển thành Đồn niên giải phóng Vào ngày này, thành phố Nha Trang náo nhiệt lạ thƣờng, nhộn nhịp, tƣng bừng ngày hội cách mạng dân tộc đỉnh cao 313 chiến thắng lịch sử, khỏi ách chiếm đóng rịng rã 30 năm đế quốc Pháp, Mỹ Ngày 15-5-1975, ngày đẹp trời Sân vận động Nha Trang đầy cờ hoa, biểu ngữ Hơn 20 vạn nhân dân thị xã nhiều nơi tỉnh đổ dự mít tinh chào mừng thắng lợi vĩ đại dân tộc, ghi vào tâm khảm ngày nƣớc nhà đƣợc hồn tồn giải phóng sau 117 năm bị giày xéo dƣới gót sắt kẻ thù ác Hơn 20 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc, với truyền thống bất khuất, kiên cƣờng vƣợt qua hy sinh gian khổ, Đảng nhân dân Khánh Hịa góp phần nƣớc viết tiếp nên trang sử hào hùng dân tộc Thời gian qua nhƣng thành tích vẻ vang kháng chiến chống đế quốc Mỹ Đảng nhân dân Khánh Hòa sống Từ đây, Đảng nhân dân Khánh Hòa với nƣớc vững bƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội, bƣớc vào thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc 314 PHẦN KẾT LUẬN 24/2/1930 - 30/4/1975 Bốn mƣơi lăm năm Đó chặng đƣờng lịch sử xây dựng trƣởng thành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hịa Đó chặng đƣờng đấu tranh cách mạng kháng chiến lâu dài, liệt, kiên cƣờng, giành nhiều thắng lợi vẻ vang Đảng nhân dân Khánh Hịa, góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh độc lập, tự dân tộc, thống đất nƣớc, lý tƣởng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh Bác Hồ vơ vàn kính yêu lãnh đạo Từ cuối năm 20 kỷ XX, chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng cách mạng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) đƣợc truyền bá vào Khánh Hòa đƣợc ngƣời yêu nƣớc nhiệt thành tiếp thu Ngày 24 tháng năm 1930, Đảng Đảng Cộng sản tỉnh Khánh Hòa đƣợc thành lập sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời Vừa thành lập, Đảng lãnh đạo nhân dân vùng dậy làm cách mạng Cuộc biểu tình ngày 16 tháng năm 1930 huyện Tân Định (huyện Ninh Hòa ngày nay) tiếp sau biểu tình ngày tháng năm 1930 công nhân Trƣờng Thi, Bến Thủy tỉnh Nghệ An, góp phần châm ngịi nổ cho phong trào Xơ viết-Nghệ Tĩnh cao trào cách mạng nƣớc năm 1930-1931 Từ dƣới lãnh đạo Đảng bộ, phong trào cách mạng tỉnh tiếp tục phát triển, mạnh yếu có lúc khác nhau, nhƣng thƣờng xuyên tham gia góp phần vào cao trào cách mạng rộng lớn nƣớc Tháng 8-1945, vƣợt qua bao khủng bố, đánh phá kẻ thù, Đảng nắm thời cơ, kịp thời lãnh đạo nhân dân vùng dậy khởi nghĩa giành quyền thắng lợi vịng ngày, phát xít Nhật cịn vạn qn đóng địa phƣơng tỉnh Cuộc khởi nghĩa giành quyền Nha Trang ngày 19 tháng năm 1945 diễn ngày với tổng khởi nghĩa giành quyền Trung ƣơng thủ đô Hà Nội Sau Cách mạng tháng Tám sau ngày Nam kháng chiến , ngày 23 tháng 10 năm 1945, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc nƣớc ta, bao vây quân Pháp 101 ngày đêm Nha Trang, sau tiến hành chiến tranh nhân dân khắp tỉnh, 315 làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh địch tỉnh Nam Trung bộ, kìm chân quân địch Khánh Hịa, góp phần tạo điều kiện cho nƣớc có thời gian chuẩn bị kháng chiến tạo cho Chính phủ ta thƣơng thuyết với Chính phủ Pháp Trong năm kháng chiến, địch dùng nhiều âm mƣu thủ đoạn đánh phá thâm độc, nhƣng Đảng nhân dân tỉnh đẩy mạnh phong trào nhân dân du kích chiến tranh, liên tục đánh phá hậu phƣơng chiến lƣợc quan trọng thực dân Pháp, lập nhiều chiến cơng xuất sắc, giữ vững đầu cầu phía Nam bảo vệ vùng tự Liên Khu V Cho đến hiệp định Giơne-vơ Đông Dƣơng (7-1954) đƣợc ký kết, quân dân Khánh Hòa đánh địch giải phóng phần lớn vùng nơng thơn đồng bằng, tiến sát đến giải phóng tỉnh lỵ Nha Trang, góp phần nƣớc kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc lần thứ hai Khi đế quốc Mỹ hất cẳng thực dân Pháp, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, âm mƣu độc chiếm miền Nam Việt Nam, Đảng nhân dân Khánh Hòa bền bỉ đấu tranh chống quốc sách "tố cộng" "diệt cộng", kiên bảo tồn lực lƣợng cách mạng Trong kẻ thù tập trung đánh phá phong trào đồng bằng, thị xã, thị trấn Đảng nhân dân đẩy mạnh phong trào cách mạng miền núi Nhờ vậy, vào năm 1960, sau có Nghị 15 Trung ƣơng Đảng (khóa II), vùng miền núi hồn tồn đƣợc giải phóng, tạo thành địa vững cho phong trào kháng chiến toàn tỉnh Từ năm 1961 trở đi, quán triệt đƣờng lối phƣơng pháp cách mạng Đảng đề cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc miền Nam Việt Nam, vận dụng vào hoàn cảnh thực tiễn tỉnh nhà, Đảng quân dân tỉnh đồng tâm, hiệp lực, đoàn kết bên nhau, nêu cao tinh thần tự lực tự cƣờng, chịu đựng gian khổ hy sinh, khắc phục khó khăn, thiếu thốn, đồng thời tranh thủ giúp đỡ, chi viện nhân dân nƣớc, vừa chiến đấu vừa xây dựng thực lực cách mạng, chuyển phong trào cách mạng từ phịng thủ sang tiến cơng địch rộng khắp tỉnh, lập nên chiến công xuất sắc, phối hợp với chiến trƣờng toàn miền đánh bại chiến lƣợc "chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa chiến tranh" đế quốc Mỹ Đến năm 1975, thời giải phóng miền Nam chín muồi, Đảng nhân dân tỉnh phối hợp với đội chủ lực Bộ, Quân khu tiến công dậy đánh đuổi làm tan rã 60 vạn quân địch giải phóng tỉnh Khánh Hịa vào ngày tháng năm 1975, góp phần vào đại thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gịn, giải phóng nhà nƣớc, thống đất nƣớc, kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 316 Trải qua chặng đƣờng lịch sử 45 năm, cán bộ, đảng viên đồng bào tỉnh hy sinh nghiệp cách mạng giải phóng quê hƣơng, giải phóng dân tộc Hàng nghìn ngƣời bị địch bắt bớ, tù đày bị tra dã man Hàng chục, hàng trăm làng mạc, thơn, xóm bị địch triệt hạ, thiêu hủy, tàn phá, ruộng đồng, cối xác xơ Hàng trăm gia đình lâm vào cảnh ly tán, vợ chồng, cha, em anh Nhƣng lửa cách mạng không bị dập tắt Ngƣời trƣớc ngã xuống, ngƣời sau lại tiến lên Nhiều chiến sĩ cộng sản bị tù tội hết nhà lao đến nhà lao khác, nhƣng khơng nản chí, đấu tranh kiên cƣờng bảo vệ khí tiết cách mạng, có dịp khỏi ngục tù lại xông pha trƣờng tranh đấu Nhiều cán bộ, chiến sĩ chịu đựng mƣa bom bão đạn, ăn bụi, ngủ rừng, nằm hầm bí mật, kiên trì trụ bám đánh địch, phát động quần chúng đấu tranh Có gia đình sở cách mạng sống cơng khai lịng địch mà bí mật giúp đỡ cách mạng cách, không sợ nhà tan cửa nát, không sợ tù đày, bắt bớ, hy sinh Trong suốt 45 năm ấy, mảnh đất thân yêu ghi lại dấu ấn lịch sử tuyệt đẹp, rực sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng cách mạng trƣờng chinh vĩ đại dân tộc ta Năm tháng trôi qua nhƣng thắng lợi vẻ vang, hy sinh mát to lớn đƣợc ghi vào sử vàng quê hƣơng dân tộc, đƣợc hệ hôm mai sau mãi ghi nhớ với lòng tự hào biết ơn vô hạn Lịch sử phong trào cách mạng kháng chiến Khánh Hòa khẳng định từ có lãnh đạo đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào yêu nƣớc cách mạng đứng vững giành đƣợc thắng lợi rực rỡ Tuy nhiên trình lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng giải phóng quê hƣơng, giải phóng dân tộc, bên cạnh thắng lợi giành đƣợc to lớn, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hịa khơng tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Khuyết điểm thƣờng thấy xuất giai đoạn cách mạng đánh giá ta địch có lúc chƣa sâu sát đầy đủ, không lƣờng hết âm mƣu thủ đoạn địch thời điểm cách mạng chuyển giai đoạn Cho nên đạo tổ chức phong trào cách mạng có lúc chậm Trong hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ việc đạo ba vùng chiến lƣợc, có lúc chƣa tập trung mức vùng địch hậu Phong trào đấu tranh trị binh vận có lúc cịn yếu Việc xây dựng phát triển Đảng thị xã, thị trấn, vùng địch kiểm sốt cịn yếu, có nơi khơng phát triển đƣợc Tƣ tƣởng hữu khuynh, thiếu sâu sát quần chúng tồn số cán lãnh đạo Từ thực tiễn lãnh đạo, đạo đấu tranh cách mạng kháng chiến suốt chặng đƣờng 45 năm (2/1930 - 4/1975), Đảng Đảng Cộng sản 317 Việt Nam tỉnh Khánh Hòa rút nhiều học kinh nghiệm qúy báu, có học kinh nghiệm chủ yếu: Dù hoàn cảnh phải tâm kiên định theo đƣờng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Có tâm cao, đánh, thắng kẻ thù xâm lƣợc để giải phóng dân tộc, giải phóng quê hƣơng Không dao động, hữu khuynh, hội chủ nghĩa Nắm vững quán triệt cách sâu sắc đƣờng lối trị, đƣờng lối quân Đảng bao gồm quan điểm tƣ tƣởng, chủ trƣơng sách, nhƣng nguyên tắc, phƣơng châm đạo cách mạng, đạo chiến tranh đƣợc Trung ƣơng Đảng, Bộ Chính trị đề qua thời kỳ lịch sử Trên sở ấy, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng, tùy thực tế lúc, nơi, đánh giá tình hình, đề chủ trƣơng, nhiệm vụ, hình thức, biện pháp đấu tranh cách mạng rõ ràng, cụ thể, sát tình hình thực tiễn, sát phong trào, tránh giáo điều, rập khuôn phiêu lƣu mạo hiểm, chủ quan nóng vội, vơ nguyên tắc, khơi dậy sức sáng tạo tinh thần cách mạng, ý thức tự lực tự cƣờng quần chúng, tạo nên sức mạnh để thực tốt đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, đƣa phong trào cách mạng kháng chiến tỉnh tiến lên vững chắc, giành thắng lợi to lớn Nắm vững thực quan điểm Đảng "cách mạng nghiệp quần chúng", ln ln quan tâm xây dựng khối đồn kết toàn dân tỉnh, phát huy truyền thống yêu nƣớc, truyền thống cách mạng, ý chí tự lực tự cƣờng Đảng toàn dân Tập hợp tất tầng lớp nhân dân tỉnh mặt trận dân tộc thống nhất, tạo thành khối vững chắc, sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân để chiến đấu chiến thắng quân thù Mọi chủ trƣơng, sách đề phải đắn, phù hợp với nguyện vọng quyền lợi nhân dân để thu hút tầng lớp nhân dân vào đấu tranh cách mạng chống kẻ thù Phải coi trọng công tác vận động quần chúng Cán bộ, đảng viên phải tin vào dân, dựa vào dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, lợi ích dân, phải coi việc nơi dân, sức giác ngộ, tổ chức phát động nhân dân đấu tranh Quán triệt quan điểm bạo lực cách mạng, đƣờng lối phƣơng pháp chiến tranh nhân dân Đảng, phát động quần chúng nhân dân khởi nghĩa tiến hành chiến tranh cách mạng để giành quyền bảo vệ quyền Ln ln trọng xây dựng phát triển lực lƣợng trị quần chúng lực lƣợng vũ trang nhân dân, sử dụng khéo léo kết hợp chặt chẽ hai hình thức đấu tranh trị đấu tranh vũ trang để đánh đổ kẻ thù, giành thắng lợi cho cách mạng 318 Trong kháng chiến, để bảo đảm giành thắng lợi định cần tập trung xây dựng đồng thời ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phƣơng dân quân du kích, đội vũ trang công tác) Lựa chọn nghệ thuật tiến hành chiến tranh, nghệ thuật quân chiến tranh sáng tạo, độc đáo Đó nghệ thuật qn tồn dân đánh giặc, xây dựng trận chiến tranh rộng khắp địa bàn toàn tỉnh; sử dụng kết hợp hai lực lƣợng qn trị, hai hình thức đấu tranh vũ trang đấu tranh trị, chiến tranh cách mạng khởi nghĩa quần chúng, tiến công dậy, làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để làm chủ; giải loạt vấn đề kết hợp phƣơng thức tác chiến đánh địch Xây dựng địa cách mạng với nhiều loại hình lớn nhỏ kể xây dựng miền núi lõm đồng bằng, xây dựng hậu phƣơng vững chắc, thực hậu cần chỗ để kháng chiến lâu dài nhân tố định thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lƣợc Chăm lo xây dựng Đảng sạch, vững mạnh ba mặt trị, tƣ tƣởng tổ chức bảo đảm tính chất giai cấp cơng nhân tính tiền phong Đảng; giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ; thƣờng xuyên coi trọng tự phê bình phê bình; xây dựng khối đồn kết thống cao sở đảng toàn Đảng trƣớc hết cấp ủy cán lãnh đạo chủ chốt; khơng ngừng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, ln gắn bó mật thiết với nhân dân, hết lịng phục vụ nhân dân; ln ln tỉnh táo đề phịng chống thối hóa biến chất, đầu hàng, phản bội nảy sinh từ nội Đảng, đồng thời cảnh giác với âm mƣu xuyên tạc, ly gián, chia rẽ kẻ địch Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng quê hƣơng kết thúc Thời gian trôi qua nhƣng âm hƣởng hào hùng học lịch sử rút từ đấu tranh cách mạng kháng chiến Đảng nhân dân Khánh Hòa mãi vang vọng giữ nguyên giá trị hơm sau Đó động lực tinh thần, tài sản vô giá để Đảng nhân dân Khánh Hòa tiếp tục tiến bƣớc đƣờng cách mạng Đảng Bác Hồ vạch ra, thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng tỉnh nhà giàu mạnh phồn vinh, góp phần xứng đáng vào công xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 319 Phụ lục 1: DANH SÁCH TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN CỦA TỈNH KHÁNH HÕA ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN * Tập thể: Lực lƣợng vũ trang nhân dân thành phố Nha Trang Ban an ninh liên huyện thị Vĩnh Trang (nay Công an TP Nha Trang) Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Vĩnh Ngọc - TP Nha Trang Lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện Diên Khánh Lực lƣợng an ninh nhân dân huyện Diên Khánh Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Diên Sơn - huyện Diên Khánh Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Diên An - huyện Diên Khánh Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Diên Điền - huyện Diên Khánh Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Diên Lâm - huyện Diên Khánh 10 Lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện Ninh Hòa 11 Lực lƣợng an ninh nhân dân huyện Ninh Hòa 12 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Ninh Thọ - huyện Ninh Hòa 13 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Ninh An - huyện Ninh Hòa 14 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Ninh Quang - huyện Ninh Hòa 15 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Ninh Thủy - huyện Ninh Hòa 16 Lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện Khánh Sơn 17 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Ba Cụm - huyện Khánh Sơn 18 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Sơn Trung - huyện Khánh Sơn 19 Lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện Khánh Vĩnh 20 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Khánh Nam - huyện Khánh Vĩnh 21 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Vạn Lƣơng - huyện Vạn Ninh 22 Công an thị xã Cam Ranh 23 Nhân dân lực lƣợng vũ trang xã Cam Tân - thị xã Cam Ranh 24 Tiểu đồn đặc cơng nƣớc 407 (Quân khu V) đứng chân địa bàn huyện Cam Ranh 25 Đại đội - Tiểu đoàn 407 26 Đoàn Trƣờng Sa 27 Cán chiến sĩ đảo Trƣờng Sa 320 * Cá nhân: Đ/c Bo Bo Tới - xã Sơn Trung - huyện Khánh Sơn - Khánh Hòa Đ/c Cao Văn Bé - huyện Khánh Sơn - Khánh Hòa Đ/c Trần Thị Tƣ - xã Vạn Lƣơng - huyện Vạn Ninh - Khánh Hòa Đ/c Nguyễn Thị Trừ - huyện Ninh Hòa - Khánh Hòa Đ/c Nguyễn Thị Ngọc Oanh - huyện Ninh Hòa - Khánh Hòa Đ/c Nguyễn Cụ - xã Ninh Đa - huyện Ninh Hòa - Khánh Hòa Đ/c Ngũ Hữu Tám - xã Diên An - huyện Diên Khánh - Khánh Hịa Đ/c Trần Thị Tính - xã Diên An - huyện Diên Khánh - Khánh Hòa Đ/c Cao Minh Phi - thành phố Nha Trang - Khánh Hòa 10 Đ/c Nguyễn Khắc Diện - Tuy Hịa - Phú n 11 Đ/c Bửu Đóa - Hƣơng Trà - Thừa Thiên Huế 321 Phụ lục 2: TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHEN THƯỞNG HUÂN HUY CHƯƠNG CÁC LOẠI (Tính từ năm 1983 đến tháng năm 2001 Theo số liệu UBND tỉnh) Huân chương Độc lập hạng: Huân chƣơng Độc lập hạng nhất: Huân chƣơng Độc lập hạng hai: Huân chƣơng Độc lập hạng ba: 25 91 163 Khen thưởng thời kỳ chống Pháp: Huân chƣơng Hạng Huân chƣơng Hạng nhì Huân chƣơng Hạng ba Huy chƣơng Hạng Huy chƣơng Hạng nhì Bằng khen Thủ tƣớng 01 17 674 1.975 1.178 217 Khen thưởng thời kỳ chống Mỹ: Huân chƣơng Hạng Huân chƣơng Hạng nhì Huân chƣơng Hạng ba Huy chƣơng Hạng Huy chƣơng Hạng nhì Bằng khen Thủ tƣớng 4.700 3.787 5.773 4.058 3.087 1.132 Tỉnh Khánh Hịa có 347 bà mẹ phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng 322 ...2 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA (1930 - 1975) Chỉ đạo biên soạn BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY KHÁNH HÕA Ban Biên soạn - Lê Thái Hòa (chủ biên) - Mai Dƣơng - Đặng Nhiên - Đinh Hòa. .. Thống - Nguyễn Lƣơng - Nguyễn Ngọc Hoanh - Hoàng Nhật Tuyên LỜI GIỚI THIỆU Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa Đảng tỉnh đƣợc thành lập sớm (2 4-2 -1 930) sau thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. .. vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa định xuất cuốn: "Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa 193 0-1 975", sở nội dung tập lịch sử Đảng xuất trƣớc đây, có chỉnh lý, sửa chữa, bổ sung tƣ liệu, kiện lịch