Tổ chức hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Tổng Công ty Rau quả VN.
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay trên thế giới không có bất kỳ nớc nào có đủ tiềm lực kinh tế để có thểtự cung tự cấp Do vậy, nhu cầu của dân chúng trong nớc cũng nh nhu cầu phát triểnkinh tế xã hội của nớc đó cũng không đợc đáp ứng đầy đủ Chính nguyên nhân nàyđã dẫn đến các hoạt động trao đổi buôn bán giữa các quốc gia với nhau nhằm bùđắp những gì mà mình thiếu hụt và phát triển những thế mạnh mà mình có Vì vậy,xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thơng mại cực kỳ quan trọng đối với mỗiquốc gia trên thế giới Nó cho phép các quốc gia khai thác đợc lợi thế của mìnhtrong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nớc
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xâydựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc Từ đặc điểm nền kinh tế là một nớc nông nghiệp và có tiềm năng lớn vềsản xuất các loại rau quả nhiệt đới, Việt Nam đã xác định đây là nguồn lợi có giá trịto lớn của đất nớc, có thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày càng phát triển cua ngờitiêu dùng Do vậy, phát triển sản xuất rau quả gắn với công nghiệp chế biến, phụcvụ tiêu dùng và xuất khẩu đã trở thành một trong những mục tiêu phát triển của nềnkinh tế đất nớc.
Thời gian qua, ngành rau quả tuy đã có những bớc phảt triển đáng kể nhng tốc độcòn chậm, cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc, trình đọ sản xuất, năng suất,sản lợng, chất lợng còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong và ngoàinớc Vậy làm thế nào để phát huy đợc lợi thế và khắc phục các hạn chế để đẩymạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng rau quả Việt Nam?
Bằng những nhận thức của mình sau gần 4 năm học đại học và đợt thực tập tìmhiểu tại Tổng công ty rau quả Việt Nam, em mong muốn đóng góp một phần kiếnthức nhỏ bé của mình nhằm tìm ra một giải pháp tốt hơn cho hoạt động xuất khẩu
rau quả ở nớc ta và đó cũng chính là lý do em quyết định chọn đề tài: Tổ chức hạch
toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Với thời gian hoạt động thực tế còn ít, tài liệu tổng kết và thống kê kinh tế chađầy đủ, kinh nghiệm công tác và sự hiểu biết bản thân cha nhiều nên bài viết khôngkhỏi thiếu sót Em mong rằng sẽ nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và cácbạn.
Qua đây em xin cảm ơn thầy giáo Đậu Ngọc Châu, cùng các bác, các cô chú làmviệc tại Tổng công ty rau quả Việt Nam đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
1
Trang 2Kết cấu đề tài gồm những phần chính sau:
Phần thứ nhất: Những lý luận chung về hạch toán lu chuyển hàng hoá xuấtkhẩu.
Phần thứ hai: Tình hình kinh doanh nhập khẩu của Tổng công ty rau quảViệt Nam.
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quá trình lu chuyển hàng hoáxuất khẩu tại Tổng công ty rau quả Việt Nam.
1 Lu chuyển hàng hóa xuất khẩu
Xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh giữa hai hay nhiều quốc gia.Đây là một phần của lĩnh vực lu thông hàng hoá, là chiếc cầu nối liền giữa sản xuấtvà tiêu dùng với chức năng lu thông hàng hoá giữa trong và ngoài nớc Ngày nay,trong nền kinh tế mở, xuất nhập khẩu là hoạt đông kinh tế quốc tế cơ bản của mộtquốc gia, mở ra những giao dịch quốc tế và tạo nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu chomỗi nớc.
Trang 3Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quá trình lu chuyển hàng hóa xuấtkhẩu là một khâu rất quan trọng vì đây là quá trình bán hàng hoá ra nớc ngoài vàthu ngoại tệ về trong nớc Quá trình lu chuyển hàng xuất khẩu đợc bắt đầu từ khâutổ chức nguồn hàng và kết thúc bằng việc bán hàng ra nớc ngoài Nguồn hàng chủyếu để xuất khẩu là do thu mua trong nớc ở các địa phơng có mặt hàng xuất khẩu.Thu mua, khai thác hàng xuất khẩu là khâu quan trọng nhất trong hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu vì có nguồn hàng thu mua thì mới có nguồn hàng để xuấtkhẩu Do đó, để quá trình xuất khẩu hàng hoá đợc tiến hành thuận lợi và có hiệuquả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nguồn hàng, mặt hàng cần thumua để xuất khẩu, từ đó lựa chọn nguồn hàng và tổ chức quá trình thu mua sao chochất lợng hàng là cao nhất với chi phí hợp lý nhất.
Tiếp sau quá trình mua hàng là quá trình xuất khẩu hàng ra nớc ngoài Để tổchức tốt khâu này, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ thị trờng xuất khẩu Dựa vàokết quả nghiên cứu, doanh nghiệp cần phải xác định đợc mặt hàng định kinh doanhlà gì, phẩm chất, quy cách, nhãn hiệu hàng hoá đó nh thế nào và số lợng hàng xuấtkhẩu để đạt đợc mục đích tối đa là bao nhiêu.
Doanh nghiệp tiến hành bán hàng hoá ra nớc ngoài thông qua các phơng thứcgiao dịch Doanh nghiệp có thể lựa chọn các phơng thức giao dichk trực tiếp, giaodịch trung gian hay giao dịch qua th từ điện tín Việc lựa chọn phơng thức giao dịchnào là tuỳ thuộc vào nội dung và mức độ quan trọng của công việc Đối tợng giaodịch phải là những khách hàng phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của đơn vị, có khảnăng về tài chính và có cơ sở vật chất đảm bảo uy tín trong kinh doanh.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp cũng có thể xuất khẩu hộ hàng hoá cho một sốdơn vị đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất nhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để kýkết hợp đồng kinh tế với nớc ngoài.
2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá với việc phát triển kinh tế ở nớc ta.
Xuất khẩu là hoạt động tích cực trong doanh nghiệp, là phơng tiện thúc đẩy nềnsản xuất trong nớc ngày càng phát triển Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiệnnay, xuất khẩu là nhiệm vụ chiến lợc, là phơng tiện quyết định để tạo ra tiền đề vậtchất xây dựng và phát triển kinh tế Mặt khác, xuất khẩu là phơng tiện giúp nền sảnxuất nớc ta tham gia vào sự phân công lao động quốc tế Do đó, xuất khẩu đóng vaitrò hết sức quan trọng Điều này đợc thể hiện:
Xuất khẩu nhằm tạo nguồn ngoại tệ chủ yếu đáp ứng nhu cầu nhập khẩu phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3
Trang 4Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển, đặc biệt là ngành sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu là một mũi nhọn quan trọng của kinh tế đối ngoại, là một trong ba ơng trình kinh tế lớn do Đại hội Đảng VI đã vạch ra.
ch-Xuất khẩu góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm cho ngời lao động vàcải thiện đời sống ngời dân.
Do tầm quan trọng của xuất khẩu mà phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại củaViệt Nam trong giai đoạn hiện nay là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theohớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tếthế giới Đây là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triểncuủa thời đại Không một quốc gia nào trên thế giới có thể tăng trởng kinh tế màkhông chú trọng tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá, sản xuất ra không những đủ tiêudùng trong nớc mà còn xuất sang nớc khác Đó mới là một nền kinh tế vững mạnh.
3 Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán lu chuyển hàng xuất khẩu
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu nên việc hoànthiện kế toán lu chuyển hàng hóa xuất khẩu là một yêu cầu cấp bách đối với cácdoanh nghiệp có nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu Phạm vi hoạt động xuất khẩu rấtlớn, nó vợt qua biên giới của một quốc gia, do đó sự cạnh tranh của các doanhnghiệp trên thị trờng quốc tế là rất khó khăn và phức tạp Rất nhiều doanh nghiệpgặp bất lợi trong khâu tổ chức kinh doanh cũng nh trong khâu tổ chức hạch toánkinh tế, trong đó có bộ phận lu chuyển hàng hoá xuất khẩu.
Muốn đứng vững trong kinh doanh, đảm bảo đợc vị trí của mình trên thơng trờngđòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng kế toán, một trong những công cụ quản lý kinhtế hiệu quả để đảm bảo phản ánh và kiểm tra toàn diện tình hình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Kế toán mang lại những số liệu phản ánh một cách đầyđủ, kịp thời, chính xác và có hệ thống, là cơ sở để chủ doanh nghiệp đa ra nhữngquyết định kinh doanh một cách hữu hiệu.
Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động xuấtkhẩu nói riêng muốn phát triển đợc thì các doanh nghiệp cần thiết phải hoàn thiệntổ chức kế toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu.
Kế toán xuất khẩu hàng hoá cần phải làm tốt những nhiệm vụ sau:
Trang 5- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch về chỉ tiêu thu mua hàngxuất khẩu và xuất khẩu hàng hoá Đây là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trongkế toán lu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Phản ánh và giám đốc công nợ và tình hình thanh toán công nợ Trong tìnhhình hiện nay, các đơn vị kinh doanh đều không thể tránh khỏi tình trạng chiếmdụng vốn và bị chiếm dụng vốn Nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽảnh hởng đến kết quả hoatj động kinh doanh của đơn vị Vì vậy, bộ phận kế toánphải làm tốt nhiệm vụ của mình, góp phần quản lý chặt chẽ vật t, tiền vốn hàng hoácủa đơn vị.
- Phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh.- Thực hiện nghiêm túc kế toán ngoại tệ của các chỉ tiêu để cung cấp thông tinchính xác cho hoạt động xuất khẩu
II Tổ chức hạch toán kế toán quá trình mua hàng xuấtkhẩu
Lu chuyển hàng hoá xuất khẩu là một quá trình tơng đối dài, khoảng từ 3 đến 5tháng và trải qua hai giai đoạn khép kín: giai đoạn thu mua sản phẩm, hàng hoátrong nớc và giai đoạn bán ra nớc ngoài theo hợp đồng kinh tế đã ký Trong nghiệpvụ xuất khẩu, sự vận động của hàng hoá và tiền tệ có khoảng cách lớn về thời gian,địa điểm Để quá trình thu mua hàng hoá đợc tiến hành thuận lợi, có hiệu quả vàtránh đợc rủi ro, doanh nghiệp phải ký kết hợp đồng thu mua hàng hoá xuất khẩu(hay hợp đồng nội).
1 Phơng thức mua hàng xuất khẩu
Doanh nghiệp có nghiệp vụ xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết tổchức thu mua hàng xuất khẩu theo đúng quy cách, số lợng, chất lợng Hiện nay cócác phơng thức mua hàng chủ yếu sau:
a Ph ơng thức thu mua trực tiếp:
Theo phơng thức này, doang nghiệp xuất khẩu cử cán bộ nghiệp vụ của mìnhxuống tận các địa phơng có nguồn tài nguyên, hàng hoá xuất khẩu để ký hợp đồngmua bán Tuỳ theo từng loại hàng thu mua mà hàng hoá có thể chuyển về doanhnghiệp ngay sau khi nhận hàng và thanh toán hoặc trả tiền trớc còn hàng sẽ về saumột thời gian Cán bộ mua hàng phải có trách nhiệm kiểm tra chất lợng, quy cáchhàng hoá.
b Ph ơng thức chuyển hàng:
5
Trang 6Theo phơng thức này, bên mua và bên bán phải ký hợp đồng kinh tế trong đó quyđịnh rõ loại hàng, số lợng, chủng loại, quy cách, phơng thức thanh toán, gía cả, địađiểm giao nhận Địa điểm giao nhận do bên mua quy định Định kỳ, căn cứ vào hợpđồng kinh tế, ben cung cấp chuyển hàng cho bên mua theo kế hoạch và giao hàngtại địa điểm đã ký trong hợp đồng
c Mua hàng theo ph ơng thức khoán:
Doanh nghiệp lập hợp đồng khoán với cán bộ thu mua trong đó quy định rõ số ợng, chủng loại, giá cả, địa điểm giao nhận Doanh gnhiệp ứng tiền cho cán bộthu mua và cán bộ thu mua chịu trách nhiệm mua hàng, tổ chức vận chuyển, bảoquản Căn cứ vào số lợng, chất lợng hàng hoá đã nhập kho và khoán đã quy địnhtrong hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành thanh toán tiền mua hàng cho cán bộ thumua
l-Ngoài ra, doanh nghiệp có thể thuê ngoài gia công hàng xuất khẩu hoặc tự tổchức gia công để tăng lợng hàng xuất khẩu Tuỳ thuộc vào đặc điểm loại hình kinhdoanh của doanh nghiệp và đặc tính của hàng hoá để doanh nghiệp lựa chọn phơngthức mua hàng cho phù hợp
2 Phơng thức thanh toán trong quá trình mua hàng xuất khẩu
Kết thúc quá trình mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải thanh toántiền hàng cho bên cung cấp Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng hai hìnhthức thanh toánlà thanh toán trực tiếp và thanh toán không trực tiếp.
- Thanh toán trực tiếp: là thanh toán bằng tiền mặt trực tiếp giữa ngời mua vàngời bán Khi nhận hàng hoá, vật t thì bên mua xuất tiền trực tiếp cho bên bán.
- Thanh toán không trực tiếp: là phơng thức thanh toán đợc thực hiện bằng cáchchuyển tiền từ tài khoản của doanh nghiệp hoặc bù trừ giữa các đơn vị thông qua cơquan trung gian là ngân hàng Hiện nay có nhiều phơng thức mua hàng không dùngđến tiền mặt Tuỳ vào mức độ tin cậy, tín nhiệm lẫn nhau giữa các tổ chức kinh tếmà lựa chọn hình thức thanh toán và phải ghi rõ trong hợp đồng.
- Thanh toán chờ chấp nhận: là phơng thức thanh toán áp dụng giữa các cơ quantín nhiệm với nhau và giao dịch buôn bán thờng xuyên Theo phơng thức này, ngờibán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hàng ở ngời mua, ngời bán chỉ đợc thanh toán khi đ-ợc sự chấp nhận của ngời mua.
Trang 7- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: Uỷ nhiệm chi là chứng từ chi của chủ tàikhoản nhờ ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định để trả lãi cho ngờicung cấp hàng hoá, dịch vụ.
- Thanh toán bằng Séc: Séc là chứng từ thanh toán do chủ tài khoản trên mẫu insẵn đặc biệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng trích tiền trên tài khoản của mình trảcho ngời đợc hởng lợi trên tờ Séc Séc chỉ đợc phát hành tại tài khoản ngân hàng cósố d.
- Thanh toán bù trừ: là hình thức thanh toán áp dụng trong điều kiện hai bên cóquan hệ mua bán hàng hoá lẫn nhau Theo hình thức này, hai bên phải tiến hành đốichiếu giữa số tiền đợc thanh toán và số tiền phải thanh toán Các bên tham gia thanhtoán bù trừ chỉ phải trả chênh lệch sau khi đã bù trừ.
- Thanh toán theo kế hoạch: theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế,bên bán định kỳ chuyển cho bên mua hàng hoá và bên mua định kỳ chuyển cho bênbán tiền hàng theo kế hoạch Cuối kỳ, hai bên điều chỉnh thanh toán theo số thực tế.
3 Hệ thống tài khoản sử dụng để hạch toán thu mua hàng xuất khẩu
a Theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên (KKTX)
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờng xuyên, liên tục, cóhệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hàng hoá trên sổ kế toán và trên các tàikhoản kế toán hàng tồn kho, nên giá trị vật t, hàng hóa có thể đợc xác định ở bất kỳthời điểm nào trong kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thức tếvật t, hàng hoá tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng hóa tông kho trên sổ kếtoán và hai số liệu này phải phù hợp nhau Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhânvà biện pháp xử lý kịp thời
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các đơn vị sản xuất avà đơn vị thơng mạikinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
Các tài khoản sử dụng để hạch toán quá trình mua hàng xuất khẩu theo phơngpháp KKTX bao gồm:
- TK 151 – Hàng mua đang đi đờng: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trịcủa loại hàng hoá, vật t mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhngcha nhập kho, còn đang trên đờng vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đếndoanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nghiệm nhập kho.
TK 151 có kết cấu:
Bên Nợ: Giá trị hàng hoá, vật t đang đi trên đờng.
7
Trang 8Bên Có: Giá trị hàng hoá, vật t đang đi trên đờng đã về nhập kho hoặc đã
chuyển giao thẳng cho khách.
Số d bên Nợ: Giá trị vật t, hàng hoá đã mua nhng còn đang đi trên đờng (cha về
nhập kho của đơn vị).
- TK 156 – Hàng hoá: Tìa khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động của các loại hàng hoá của doanh nghiệp tại các kho hàng, quầyhàng.
TK156 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng gia thực tế hàng hoá tại kho, quầy
(chi tiết từng kho, quầy, nhóm thứ hàng hoá)
+ Trị giá hàng hoá phát hiện bị thiếu hụ, h hỏng, mất, trả lại ngời bán.
Tài khoản 156 có hai tài khoản cấp hai: TK 1561 và TK1562.
- TK 157 – Hàng gửi bán: Tài khoản này phản ánh giá trị mua của hàng gửibán ký gửi đại lý cha đợc chấp nhận Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng loại,từng lần gửi hàng, từ khi gửi đến khi đợc chấp nhận thanh toán.
+ Giá trị hàng bị từ chối, trả lại.
D nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.
- TK 632 – Giá vốn hàng bán: Tài khoản này đợc dùng để theo dõi trị giá vốncủa hàng hoá xuất bán trong kỳ bao gồm cả chi phí thu mua của hàng tiêu thụ vàchi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
TK 632 có kết cấu:
Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm đã cung cấp theo hoá đơn.
Trang 9+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xácđịnh kết quả kinh doanh.
+ Trị giá của hàng đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ.Tài khoản này cuối kỳ không có số d
-Các tài khoản thanh toán nh TK 111, 112, 331, 311
Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừcòn sử dụng TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ Tài khoản này dùng để phản ánhsố thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đợc hoàn lại.
TK 133 có kết cấu:
Bên Nợ: Tập hợp số thuế GTGT đầu vào đợc phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
(đã khấu trừ, trả lại hàng mua, đợc hoàn lại )
Số d bên Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ hay đã đợc chấp
nhận hoàn lại nhng cha nhận đợc.
Theo phơng pháp này, mọi biến động của vật t, hàng hoá (nhập, xuất kho)
không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho, mà đ ợc theo dõitrên một tài khoản kế toán riêng (tài khoản mua hàng).
Công tác kiểm tra hàng hoá, vật t đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác địnhgiá vật t, hàng hoá tồn kho Đồng thời căn cứ vào trị giá vật t, hàng hoá tồn khotrong kỳ để ghi sổ kế toán cho tài khoản 611 – Mua hàng Vì vậy, khi áp dụng ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán (kếtchuyển số d đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (kết chuyển sổ d cuối kỳ).
Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng đợc áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủngloại vật t, hàng hoá hoặc xuất bán thờng xuyên Ưu điểm của phơng pháp này là
+ kỳtrongnhập
hànggiátrịTổng =kỳ
khẩu xuấthànggiáTrị
Trang 10đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toán nhng độ chính xác về giá trị vậtt, hàng hoá xuất dùng hoặc xuất bán bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý tạikho, quầy, bến bãi
Theo phơng pháp này, các tài khoản sử dụng cho quá trình thu mua hàng hóabao gồm:
- TK 151 – Hàng mua đi đờng: Tài khoản này có kết cấu:
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật t đang đi đờng cuối kỳ.Bên Có: Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật t đang đi đờng đầu kỳ.Số d bên Nợ: Trị giá hàng hoá, vật t đang đi trên đờng.
- TK 156 – Hàng hoá:
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kỳ.Bên Có: Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kỳ.Số d bên Nợ: Trị giá hàng hoá tồn kho.
- TK 611 – Mua hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu,vật t, hàng hoá mua vào trong kỳ trên nguyên tắc trị giá thực tế (giá gốc) gồm giámua và các chi phí thu mua Tài khoản này có kết cấu:
Bên Nợ:
+ Trị giá thực tế vật t, hàng hoá tồn kho đầu kỳ
+ Trị giá thực tế vật t, hàng hoá mua vào trong kỳ hoặc hàng bán bị trả lại.
TK 611 có hai tài khoản cấp hai:
+ TK 6111: Mua nguyên vật liệu.+ TK 6112: Mua hàng hoá
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản nh TK 111, 112, 331, 133
4 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng xuất khẩu
a Kế toán nghiệp vụ mua hàng xuất khẩu theo phơng pháp KKTX (ở doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Phơng pháp tính giá hàng mua nhập kho:
Hàng hoá mua về nhập kho đợc tính theo giá thực tế Giá này đợc xác định tuỳ
Trang 11- Đối với hàng hóa mua ngoài:
- Đối với hàng hoá gia công chế biến xong nhập kho:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quá trình mua hàng xuất khẩu theo phơng pháp KKTX (Tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
phíChi +
khẩu)nhậpthuếcảkể (
nơđhoántrêghimuaGía = khonhậphàng
tếthựcGía
giaphíChi +biến
chếcông,gia
ể đkhouấtxGía
= khonhậphàng
tếthựcGía
TK 3881
TK 128,222
Hàng thiếu so với hoá đơn
Nhận lại vốn liên doanh
TK 1381
Hàng thừa so với hoá đơn
Trang 12
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì trong giámua bao gồm cả thuế VAT đầu vào Cụ thể:- Khi mua hàng nhập kho:Nợ TK 156 ( 1561 ): Trị giá thanh toán của hàng nhập kho (nếu có) Nợ TK 153 ( 1532 ): Trị giá bao bì tính riêng nhập kho (nếu có) Có tài khoản liên quan ( 331, 311, 111, 112 ): số tiền phải trả, đã trả chongời bán theo giá thanh toán.- Các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh: Nợ TK 156 ( 1562 ): Tập hợp chi phí thu muaCó TK liên quan ( 331, 111, 112 )
- Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại:Nợ tài khoản liên quan ( 331, 111, 112 ): Tổng số giảm giá hàng mua, hàngmua trả lại tính tiền giá thanh toán.Có TK 156 ( 1561 ): Số giảm giá hàng mua, trị giá hàng mua của hàng trả lại(gồm cả VAT đầu vào).- Chiết khấu thanh toán đợc hởng: hạch toán giống doanh nghiệp tính thuế VATtheo phwơng pháp khấu trừ.b Kế toán nghiệp vụ mua hàng xuất khẩu theo phơng pháp KKĐK.Sơ đồ 1.2: Kế toán nghiệp vụ mua hàng và xác định giá vốn hàng bán theo ph-ơng pháp KKĐK
TK 156,157,151Kết chuyển giá vốn của
hàng tồn cuối kỳTK 632TK 331,111,112TK 151,156,157 TK 6112Kết chuyển giá vốn của
hàng tồn đầu kỳ
Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳTK 331,111,112
Trị giá hàng mua vào trong kỳ Các khoản giảm giá, hàng mua trả lại ng ời bán
TK 1331Trị giá hàng mua vào trong kỳ
Trang 13
5 Hạch toán chi tiết hàng hoá tồn kho và hệ thống sổ chi tiết tổng hợp phảnánh quá trình mua hàng xuất khẩu
Hạch toán chi tiết hàng tồn kho
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu là một phần rất quan trọng, vìđảm bảo luôn có hàng xuất khẩu và đảm bảo gối vụ đối với những sản phẩm thuhoạch theo mùa Theo dõi tình hình biến động của hàng hoá trong kho một cáchchính xác và kịp thời luôn la một đòi hỏi cấp bách đối với những ngời làm công táckế toán Trong thực tế hiện nay, ngời ta thờng áp dụng ba phơng pháp hạch toán chitiết là: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ số d và phơng pháp sổ đối chiếuluân chuyển.
a Ph ơng pháp thẻ song song:
Phơng pháp này đợc mô tả nh sau:
- Tại kho hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập - xuất kho, thủ kho ghi số lợngthực nhập thực xuất vào các thẻ kho có liên quan, và sau mỗi nghiệp vụ hoặc mỗingày tính ra số tồn kho trên thẻ Mõi chứng từ đợc ghi vào thẻ kho trên một dòng.Thủ kho thờng xuyên phải đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với số hàng hoáthực tế còn lại trong kho để đảm bảo sự luôn khớp nhau giữa sổ sách và hiện vật.Hàng ngày và định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ khi chuyển toàn bộ chứng từ nhập– xuất kho về phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán : kế toán mở một thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểmvật liệu tơng ứng với thẻ kho, thẻ này theo dõi cả về số lợng và giá cả hàng hoá.Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đợc chứng từ của thủ kho chuyển đến kế toántiến hành kiểm tra, đối chiếu, ghi giá và tính thành tiền sau đó vào thẻ chi tiết
Cuối tháng, kế toán tiến hanh cộng thẻ để tình ra tổng nhập và tổng xuất, số tồnkho của từng danh điểm, số lợng ghi trên thẻ chi tiết phải đúng với số lợng ghi trênthẻ kho Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho để đối chiếu vớisố lợng của kế toán tổng hợp.
Đây là phơng pháp đơn giản, dễ làm nhng thờng mất nhiều công sức vì thờngghi chép trùng lặp nên khó áp dụng trong điều kiện sản xuất lớn.
13
Trang 14Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán theo phơng pháp thẻ song song
b Ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Đây là phơng pháp đợc hình thành trên cơ sở cải tiến phơng pháp thẻ song song:- Tại kho: Giống phơng pháp thẻ song song
- Tại phòng kế toán: ngoài thẻ kế toán chi tiết, kế toán còn mở một quyển sổ đốichiếu luân chuyển Sổ đối chiếu luân chuyển không ghi theo chứng từ nhập, xuấtmà chỉ ghi một lần vào cuối tháng Cuối tháng, lấy số liệu của sổ này để dối chiếuvới thủ kho và kế toán tổng hợp.
Phơng pháp này giảm nhẹ công việc ghi chép tính toán, nhng công việc đều dồnvào cuối tháng nên việc hạch toán và lập báo cáo tháng thờng chậm trễ.
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toántổng hợp
luân chuyển
Sổ tổng hợpChứng từ kế toán
- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho
Thẻ khoChứng từ kế toán
- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết song songSổ chi tiết song song
Bảng tổng hợp chi tiết khoGhi chú:
Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu
Trang 15c Ph ơng pháp sổ d :
- Tại kho: Về cơ bản là giống hai phơng pháp trên, nhng hàng ngày hoặc địnhkỳ, thủ kho tập hợp, phân loại chứng từ và lập phiếu giao nhận chứng từ (phiếu nhập1 bản, phiếu xuất 1 bản) đính kèm vào các tập phiếu xuất – nhập để gửi cho kếtoán Ngoài ra, cuối tháng thủ kho còn phải lập một sổ số d Sổ số d này đợc thủkho ghi số lợng và kết toán kiểm tra tính toán.
- Tại phòng kế toán: Khi nhận đợc chứng từ, giấy giao nhận, kế toán sẽ tiếnhành kiểm tra, đối chiếu và tính thành tiền Sau đó, căn cứ vào phiếu giao nhậnchứng từ, kế toán ghi vào bảng kê luỹ kế nhập – xuất – tồn đợc mở cho từng kho.Đây là cơ sở để đối chiếu với thẻ kho và kế toán tổng hợp.
Song song với quá trình vào sổ kế toán chi tiết thì kế toán tiến hành phản ánhcác nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu vào sổ kế toán tổng hợp, bao gồm: sổ nhậtký, sổ cái, sổ kế toán tổng hợp khác.
15
Trang 16Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán theo phơng pháp sổ số d
6 Hệ thống sổ sách kế toán phản ánh nghiệp vụ mua hàng xuất khẩu
Hình thức sổ kế toán Nhật Ký chung có quy trình hạch toán nh sau:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức sổ Nhật ký chung
III Tổ chức hạch toán quá trình bán hàng xuất khẩu
1 Ký kết hợp đồng xuất khẩu và trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi thoả thuận, hai bên sẽ cùng nhau ký kết và thực hiện hợp đồng mua bánngoại thơng (hợp đồng ngoại) Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại là những điềukiện mua bán mà các bên đã thoả thuận nh giới thiệu tên, địa chỉ của các bên tham
Chứng từ nhập
Thẻ (sổ) kho
Chứng từ xuất
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sổ số d
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng luỹ kế nhập (tiền)
Bảng luỹ kếnhập - xuất- tồn
Bảng luỹ kế xuất (tiền)
Sổ kế toán tổng hợp
Báo cáo tài chínhChứng từ
Nhật ký mua hàng
Nhật ký chung
Sổ cáiTK 151, 156,
Bảng cân đối tài khoản
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 17gia ký kết hợp đồng, tên mặt hàng, giá cả, điều kiện về thanh toán, điều kiện về bảohành, bảo hiểm, những quy định về khiếu nại, phạt và bồi thờng thiệt hại
Sau đó doanh nghiệp bắt đầu tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Đây làcông việc phức tạp gồm nhiều thủ tục bắt buộc theo quy định của Nhà nớc và quốctế Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các vấn đề nh xin giấy phépxuất khẩu, chuẩn bị hàng xuất khẩu, kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu, thuê tàu,mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao hàng và thanh toán.
2 Các phơng thức xuất khẩu hàng hoá
Gồm xuất khẩu theo Nghi định th và xuất khẩu ngoài Nghị định th:
- Xuất khẩu theo Nghị định th: là việc thực hiện xuất khẩu theo hợp đồng củaChính phủ ta ký kết với các nớc khác những Nghị định th hay hiệp định trao đổi vềhàng hoá Theo cách này, Nhà nớc cấp vốn, vật t và các điều kiện cần thiết khác đểdoanh nghiệp thay mặt Nhà nớc ký hợp đồng cụ thể, chịu trách nhiệm thực hiện cáchợp đồng đó theo yêu cầu của chế độ hạch toán Đối với số ngoại tệ thu đợc phảinộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản của Bộ Thơng mại và saunày đợc Bộ Thơng mại thanh toán lại bằng tiền Việt Nam tơng ứng với số ngoại tệđã nộp theo tỷ giá khoán quy định cho từng mặt hàng.
Trờng hợp xuất khẩu trả nợ theo Nghị định th hay Hiệp định thì sau khi nớc bạnnhận đợc hàng, đơn vị sẽ nhận đợc tiền do Bộ Thơng mại chuyển trả bằng tiền ViệtNam ứng với số ngoại tệ ghi trong hợp đồng xuất khẩu trả nợ theo tỷ giá quy địnhcủa Nhà nớc.
- Xuất khẩu ngoài Nghị định th:
Theo hình thức này, các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đợc quyền tự do tựchủ trong hoạt động xuất khẩu của mình: tự tìm bạn hàng, thu mua tạo nguồn hàngvà ký kết hợp đồng xuất khẩu Các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu tự cân đối về tàichính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc và chủ động về hànghoá, giá cả, thị trờng trong phạm vi Nhà nớc và Bộ thơng mại cho phép Đối với sốngoại tệ thu đợc, đơn vị có thể bán ra ngoài.
3 Các hình thức xuất khẩu hàng hoá
- Phơng thức xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩucó đủ điều kiện để đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với nớc ngoài, đợc Bộ Thơngmại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bánvà thanh toán với nớc ngoài.
17
Trang 18Theo hình thức này, các đơn vị ngoại thơng đặt mua sản phẩm của các đơn vịtrong nớc Sau đó xuất khẩu những mặt hàng này ra nớc ngoài với danh nghĩa làhàng của đơn vị mình.
- Phơng thức xuất khẩu uỷ thác:
Là phơng thức áp dụng đối với một số đơn vị đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuấtnhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng kinh tếvới nớc ngoài, hay cha thể trực tiếp lu thông hàng hoá giữa trong nớc và ngoài nớcnên phải uỷ thác cho các đơn vị khác có chức năng xuất nhập khẩu làm hộ Đối vớiphơng thức này đơn vị giao là đơn vị đợc tính doanh số còn đơn vị nhận uỷ thác làđơn vị làm đại lý và đợc hởng hoa hồng theo tỷ lệ thoả thuận giữa đôi bên ký kếthợp đồng uỷ thác xuất khẩu Trong trờng hợp này, thông thờng các chi phí, thuếxuất khẩu, đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu phải chịu và chuyển trả đơn vị nhận uỷthác nếu họ nộp hộ hoặc chi hộ.
4 Cách xác định giá bán hàng xuất khẩu và phơng thức thanh toán hhàngxuất khẩu
a Cách xác định giá bán hàng xuất khẩu:
Giá bán hàng xuất khẩu là giá thực tế ghi trên hợp đồng bán hàng, bán theo giánào thì ghi theo giá đó và đợc quy đổi ra tiền Việt Nam Hiện nay, các doanhnghiệp xuất khẩu hay áp dụng giá FOB và giá CIF đối với giá hàng xuất khẩu.
- Giá FOB (Free on board): là giá giao hàng tính đến khi xếp hàng xong lên tàuở cảng xuất Giá này đợc tính bằng giá trị thực tế hàng hoá ghi trên hoá đơn Theođiều kiện FOB thì khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định thìngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình, mọi chi phí, rủi ro ngời muaphải chịu.
Giá FOB = Giá bán ghi trên hoá đơn.
- Giá CIF (cost, insurance and Freight): Giá này bao gồm cả giá FOB cộng thêmchi phí bảo hiểm và cớc phí vận tải.
Theo điều kiện CIF, ngời bán phải có trách nhiệm đối với hàng hoá cho đến tậncảng dỡ hàng quy định Theo điều kiện này, ngời bán phải làm thủ tục hải quan,thuê tàu, phải mau phí bảo hiểm hàng hoá và chịu mọi rủi ro trong quá trình vậnchuyển.
Giá CIF = Trị giá hàng hoá + phí bảo hiểm + cớc phí thuê tàu vận chuyển
Trang 19Các đơn vị nhập khẩu của ta hiện nay thờng sử dụng giá FOB làm giá xuất khẩuhàng hoá vì khi sử dụng giá này, các đơn vị không phải làm thủ tục thuê tàu và làmbảo hiểm Điều này giảm đợc chi phí xuất khẩu, tránh đợc rủi ro cho doanh nghiệp.
b Các phơng thức thanh toán:
Quá trình kinh doanh xuất khẩu sẽ kết thúc khi quan hệ thanh toán trong đókhách hàng (ngời trả, ngời mua, ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi (ngời bán, ngời xuất khẩu)ở mộtthời điểm nhất định Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nớcngời hởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.
- Phơng thức nhờ thu (Collection):
Là phơng pháp mà ngời bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ kýphát hối phiếu đòi tiền ngời mua, nhờ ngân hàng thu số tiền ghi trên hối phiếu đó.Theo phơng thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thu tiền hộ chứkhông có trách nhiệm trả tiền hộ cho ngời mua Có hai loại nhờ thu:
+ Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection): là phơng pháp mà ngời bán nhờ ngânhàng thu hộ tiền hối phiếu ở giữa ngời mua nhng không kèm theo điều kiện gì.
+ Nhờ thu kèm chứng từ: là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩavụ giao hàng lập một bộ chứng từ thanh toán nhờ thu và nhờ ngân hàng thu hộ tiềnhối phiếu đó với điều kiện là ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngânhàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi cho ngời mua để họ nhận hàng
- Phơng thức th tín dụng (Letter of credit – L/C):
Đợc coi là phơng thức thông dụng nhất Thực chất đây là một số thoả thuậntrong đó có một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) sẽ trả tiền cho ngời thứ ba(ngời bán hàng) hoặc trả cho bất kỳ một ngời nào khác theo yêu cầu của ngơì thứ bađó (ngời hởng lợi) khi ngời hởng lợi xuất trình cho ngân hàng mọt bộ chứng từ phùhợp với mọi quy định đề ra trong L/C.
Phơng thức này đợc sử dụgn rộng rãi vì nó đảm bảo quyền lợi cho bên bán vàbên mua Bên bán yên tâm khi xuất hàng sẽ thu tiền về, còn bên mua cúng yên tâmsẽ không phải trả tiền trớc khi nhận hàng.
5 Các chứng từ xuất nhập khẩu liên quan đến quá trình xuất khẩu
Trong các nghiệp vụ xuất khẩu có các chứng từ sau: Bộ chứng từ gửi cho nớc nhập khẩu gồm:
- Vận đơn (Bill of Lading): là giấy chứng nhận của đơn vị vận tải về loại hànghoá, số lợng, nơi đi, nơi đến.
19
Trang 20- Hoá đơn thơng mại (Conmecial Invoice): la chứng từ cơ bản của khâu công tácthanh toán Nó yêu cầu ngời mua phải trả số tiền hàng ghi trên hoá đơn.
- Bảng kê đóng gói (Packing List): là bảng kê khai tất cả hàng hoá đựng trongmột kiện hàng
- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): là chứng từ do cơ quan cóthẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất ra hàng hoá.
- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality): là chứng từ xác nhậnphẩm chất hàng hoá thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hoá phù hợp với điềukhoản trong hợp đồng.
- Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of Quantity): là chứng từ xác nhận số ợng của hàng hoá thực giao.
l Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): xác nhận lô hàng nào đã đl ợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm dài hạn.
đ Giấy chứng nhận kiểm định.
Ngoài bộ chứng từ trên, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ khác nh phiếunhập kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, bảng kê tính thuế, các chứng từ vậnchuyển, bốc dỡ hàng
6 Hệ thống tài khoản sử dụng để hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
Ngoài những tài khoản đã đợc liệt kê, trong quá trình mua và bán hàng xuấtkhẩu còn sử dụng một soó tài khoản sau:
- TK 143 – Chênh lệch tỷ giá: Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệchdo thay đổi tỷ giá ngoại tệ của doanh thu và tình hình xử lý số chênh lệch đó.
- TK511 (5111) – Doanh thu bán hàng: Tài khoản này đợc sử dụng để phảnánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu.Từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ Tổng doanh thu bán hàng ghinhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán (với các doanh nghiệp tính VAT theo ph-ơng pháp trực tiếp cũng nh các đối tợng chịu thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt) hoặc giá không có thuế VAT (với các doanh nghiệp tính VAT theo phơngpháp khấu trừ).
- TK 531 – Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh số củahàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại.
- TK 532 – Giảm giá hàng bán: Tài khoản nàt dùng để phản ánh các tài khoảngiảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận Đợc hạch toán vào
Trang 21tài khoản này bao gồm các tài khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu, và các khoản giảmgiá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về ngời bán.
- TK 641 – Chi phí bán hàng: Tài khoản này dùng để tập hợp phân bổ nhữngchi phí pháp sinh liên quan tới quá trình bán hang trong kỳ.
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: dùng để tập hợp và phân bổ chi phíquản lý phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp.
- TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản này dùng để xác định kếtquả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, đợc mở chi tiết theo từng hoạt động (hoạtđộng sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng) và từng loạihàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
7 Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá
a Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp (tính VAT theo ph ơng pháp khấu trừ)
Phơng pháp tính giá hàng hoá xuất kho đem đi xuất khẩu
Trị giá vốn của hàng xuất khẩu = Trị giá mua thực tế của hàng xuất khẩu
- Nếu hàng mua về nhập kho thì khi xuất kho đem đi xuất khẩu trị giá mua thựctế của hàng xuất khâủ đợc tính theo các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này dựa trên cơ sởthực tế xuất hàng hoá ở lô nào để bán thì lấy đúng giá mua thực tế của lô đó dể tínhgiá thực tế của hàng xuất bán cho đối tợng.
+ Phơng pháp tính theo giá bình quân gia quyền: Bao gồm có giá bình quân cảkỳ dự trữ, giá bình quân sau mỗi lần nhập, giá bình quân cuối kỳ trớc (hoặc đầu kỳnày)
phíChi +
bánng ờicủa
ơnđhoántrêghiGía = khẩu
xuấthàngcủa
tếthựcmuagiáTrị
kỳtrong
xuấthàngcủatế
thựcmuagiáTrị + kỳ
hoáhàngl ợng
Số + kỳầuđkhotồn
hóahàngl ợng
Số
Trang 22Trị giá mua thực tếcủa hàng xuất bán
của hàng bánra trong kỳ
=
Trị giá muacủa hàng tồn
đầu kỳ
+
Trị giá muacủa hàng nhập
trong kỳ
-Trị giá muacủa hàng tồn
cuối kỳ
+ Phơng pháp nhập trớc xuất trớc:
Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp vì nó đảm bảo xácđịnh trị giá mua của hàng hoá bán ra kịp thời, sát với thực tế vận động của hànghoá Phơng pháp này dựa trên giả thiết hàng hoá nào nhập kho trớc thì xuất bán tr-ớc Do đó khi sử dụng phơng pháp này, giá vốn của hàng hoá dợc tính theo giá củađợt nhập đầu tiên, sau đó tính theo giá của đợt nhập kế tiếp.
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc:
Phơng pháp này dựa trên giả thiết hàng hoá nhập sau cùng đợc xuất bán tiên Vìvậy, việc tính giá ngợc với phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
+ Phơng pháp giá hàng hoá hạch toán (hay phơng pháp hệ số giá):
Theo phơng pháp này, hàng hoá xuất kho trong tháng đợc ghi theo giá hạchtoán, cuối kỳ khi tính đợc giá thực tế sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán hànghoá xuất kho về giá trị thực tế Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch hoặc giá tạm
Trang 23Giá hạch toánhàng hoá xuấttrong tháng
=Số lợng hàng hoá xuấttrong tháng x
Đơn giá hạchtoán
Giá thực tế hànghoá xuất trong
=Giá hạch toán hàng
hoá xuất trong tháng x
Hệ số giữa giá thựctế và giá hạch toán
thángGiá hạch toán hàng hoá
tồn đầu tháng +
Giá hạch toánhàng hoá nhập trong
Trình tự hạch toán:
- Phản ánh số hàng chuyển đi xuất khẩu:
Nợ TK 157: trị giá mua của hàng chuyển đi xuất khẩu.Nợ TK 1331: VAT của hàng mua chuyển thẳng.
Nợ TK 138 (1388): trị giá bao bì kèm theo (nếu có).Có TK 156 (1561): trị giá mua hàng xuất kho.
Có TK 153 (1532): trị giá bao bì xuất kho kèm theo.
Có TK 331, 151, 111, 112: trị giá hàng và bao bì thu mua chyển thẳng đi xuấtkhẩu.
- Khi hàng đợc xác định là tiêu thụ (hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lên phơngtiện vận tải và rời biên giới) kế toán ghi
Bút toán 1: phản ánh giá vốn của hàng xuất khẩu:
Nợ TK 632Có TK 157
Bút toán 2: phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu và bao bì tính riêng đợc ngời
mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
+ Nếu doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ ngoại tệ:Nợ TK 131, 1112, 1122: số tiền tính theo tỷ giá hạch toán Nợ (hoặc Có) TK 413: phần chênh lệch tỷ giá.
23
Trang 24Có TK 5111: doanh thu tính theo tỷ giá thực tế.
Có TK 138 (1388): trị giá bao bì tính theo tỷ giá thực tế.
+ Nếu doanh nghiệp không dùng tỷ giá hạch toán để ghi sổ ngoại tệ:Nợ TK 131, 1112, 1122: số tiền tính theo tỷ giá thực tế.
Có TK 5111: doanh thu tính theo tỷ giá thực tế.
Có TK 138 (1388): giá trị bao bì tính theo tỷ giá hạch toán.
Bút toán 3: phản ánh số thuế xuất nhập khẩu phải nộp:
+ Nếu doanh nghiệp xác nhận nộp thuế xuất khẩu bằng ngoại tệ, kế toán ghi:Nợ TK 5111: Doanh thu (theo tỷ giá thực tế).
Có TK 131,1112, 1122: tổng số chiết khấu (theo tỷ giá hạch toán).- Khoản giảm giá hàng hoá bán phát sinh ghi:
Nợ TK 532: số giảm giá hàng bán (tỷ giá thực tế).Nợ (Có) TK 431: số chênh lệch tỷ giá.
Có TK 111, 112, 131, 3388: tổng số giảm giá theo tỷ giá hạch toán.- Trờng hợp hàng bán bị trả lại:
Bút toán 1: phản ánh giá vốn của số hàng xuất khẩu bị trả lại.
Nợ TK 1561, 151, 1388Có TK 632.
Bút toán 2: phản ánh doanh thu của hàng bị trả lại.
Trang 25Nợ (hoặc Có) TK 413: phần chênh lệch tỷ giá
Có TK 131, 1112, 1122, 3388: trị giá của hàng xuất khẩu bị trả lại theo tỷ giáhạch toán.
Bút toán 3: phản ánh số thuế xuất khẩu tơng ứng của hàng bị trả lại.
Nợ TK 111, 112: số thuế đợc hoàn lại bằng tiền (tỷ giá hạch toán)
Nợ TK 3333 – thuế xuất khẩu: số đợc hoàn lại trừ vào số thuế phải nộp kỳ sau(tỷ giá hạch toán).
Nợ (Có) TK 431: số chênh lệch tỷ giá
Có TK 511: số thuế xuất khẩu đợc hoàn lại (theo tỷ giá thực tế)
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán trả lại vàodoanh thu:
Nợ TK 5111 Có TK 531, 532.
- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ trong kỳ sau khi trừ các khoản giảm trừ:Nợ TK 5111.
Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ: Nếu doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toánnghiệp vụ xuất khẩu thì
25
Trang 26giá vốn hàng bán không ghi nhận theo từng nghiệp vụ tiêu thụ mà xác định chungmột lần vào cuối kỳ hạch toán, còn doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp kế toán ghi tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng đã bán:Nợ TK 632
Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác:
- Phản ánh trị giá mua của hàng giao cho đơn vị nhận uỷ thác:Nợ TK 157
Nợ TK 1331: VAT của hàng mua chuyển thẳng đi xuất khẩuCó TK liên quan (1561, 151, 331, 112, 111 )
- Phản ánh số tiền giao cho bên nhận uỷ thác để nộp thuế xuất khẩu:Nợ TK 138 (1388): số tiền đã chuyển cho đơn vị nhận uỷ thác Có TK 111, 112
Trang 27- Khi nhận đợc thông báo của đơn vị uỷ thác về số hàng đã hoàn thành việcxuất khẩu, kế toán ghi các bút toán nh sau:
Bút toán1: Phản ánh trị giá mua của hàng đã xuất khẩu:
Nợ TK 632Có TK157.
Bút toán 2: Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu (nếu kế toán dùng tỷ gí hạch
TK 1331Tiền thuế và chi phí
nhờ nộp hộ, chi bộ Doanh thu xuất khẩu đã thanh toán
VAT trên hoa hồng uỷ thác
Khi nhận đ ợc chứng từ nộp thuế X K bên nhận uỷ thác chuyển đến
Trang 28- Khi đơn vị uỷ thác chuyển tiền đến để nộp hộ thuế xuất khẩu, ghi:Nợ TK 111, 112
Có TK 338 (3388): Tổng số tiền hàng uỷ thác tính theo tỷ giá hạch toán.
Bút toán 2: Phản ánh hoa hồng uỷ thác đợc hởng:
Nợ TK 338 (3388): hoa hồng đợc hởng trừ vào nợ phải trả theo tỷ giá hạch toán.Nợ TK 111, 112: hoa hồng uỷ thác nhận bằng tiền.
Trang 29Có TK 511: hoa hồng đợc hởng theo tỷ giá thực tế.Có TK 3331: thuế VAT tính trên hoa hồng uỷ thác.
Bút toán 3: Thanh toán tiền hàng cho đơn vị uỷ thác (tỷ giá hạch toán)
Nợ TK 338 (3388): Số tiền trả cho đơn vị giao uỷ thác (tỷ giá hạch toán)Có TK 1112, 1122: Trả bằng tiền (tỷ giá hạch toán)
- Khi nộp thuế cho đơn vị uỷ thác:Nợ TK 338 (3388)
Có TK 111, 1112.
Trờng hợp bên uỷ thác cha chuyển tiền, nếu bên nhận uỷ thác phải bỏ tiền ra đểnộp thuế xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388).Có TK 111, 1112.
Các bút toán còn lại (chi phí bán hàng, doanh thu thuần ) hạch toán nh cácdoanh nghiệp khác.
Sơ dồ 1.9: Sơ đồ nghiệp vụ hạch toán xuất khẩu uỷ thác(Tại đơn vị nhận uỷ thác)
Chú ý: Đối với các nghiệp vụ hạch toán VAT theo phơng pháp trực tiếp đợc
Số tiền hàng đã thu, phải thu của khách hàng
Tiền hoa hồng uỷ thác
TK 3331
VAT trên hoa hồng uỷ thác
Chênh lệch tỷ giá
Trang 30- Doanh thu vµ nhËp c¶ sè thuÕ VAT ®Çu ra ph¶i nép.
Trang 31Tổng Công ty là một tổ chức kinh doanh chuyên ngành kinh tế kỹ thuật tronglĩnh vực rau quả, bao gồm các hoạt động từ sản xuất đến chế biến công nghiệp, xuấtnhập khẩu rau quả và nghiên cứu khoa học kỹ thuật Tuy mới hoạt động đợc gần 13năm nhng Tổng Công ty đã có quan hệ làm ăn với hơn 100 nớc khác nhau trên thếgiới Quá trình hoạt động và phát triển của Tổng Công ty có thể chia làm 3 thời kỳ:
1.1 Thời kỳ 1988-1990.
Đây là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp Sản xuất kinh doanh của Tổng Công tytrong thời gian naỳ đang nằm trong quỹ đạo của chơng trình hợp tác rau quả Việt-Xô(1986-1990) Đây là chơng trình hợp tác lớn thứ 2 sau chơng trình hợp tác dầu khí và làmột trong những mục tiêu chiến lợc của Đảng và Nhà nớc Thực hiện chơng trình hợp tácnày cả 2 bên đều có lợi Về phía Liên Xô, đáp ứng đợc nhu cầu rau quả tơi cho vùng ViễnĐông Liên Xô Còn về phía Việt Nam đợc cung cấp các vật t chủ yếu phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp và có 1 thị trờng tiêu thụ lớn, ổn định Kim ngạch xuất khẩu rau quả thuđợc từ thị trờng này chiếm 97,7% tổng số kim ngạch của Tổng Công ty (10 năm đầu).
1.2.Thời kỳ 1991-1995.
Đây là thời kỳ đầu cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng Hàng loạtchính sách mới của nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện đã tạo cho TổngCông ty rau quả Việt Nam cơ hội có môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh Nhng bên cạnh đó Tổng Công ty cũng không gặp ít khó khăn.
Ban đầu, Tổng Công ty rau quả Việt Nam đợc nhà nớc giao cho nhiệm vụ làmđầu mối nghiên cứu, sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau qủa Nhng đến thời kỳ1991-1995 thì đã có hàng loạt doanh nghiệp đợc phép kinh doanh và xuất khẩu mặthàng này Hơn nã, các doanh nghiệp cũng vào Việt Nam đầu t kinh doanh về rauquả khá nhiều, tạo ra thế cạnh tranh rất quyết liệt đối với Tổng Công ty.
31
Trang 32Thứ hai, chơng trình hợp tác rau quả Việt-Xô thờì kỳ này không còn nữa Việcchuyển đổi hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng bớc đầu ở các cơ sở của TổngCông ty còn lúng túng, bỡ ngỡ, vừa làm vừa tìm cho mình một hớng đi sao chothích hợp với môi trờng mới.
Trong bối cảnh này, Tổng Cty đã tích cực mở rộng thị trờng kim ngạch xuấtkhẩu với các thị trờng khác ngoài Liên Xô (cũ) từ 1 triệu USD (1990) đã tăng lên23,5 triệu USD (năm 1995) Mặt khác, do cố gắng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất l-ợng, đổi mới công nghệ và tranh thủ các thiết bị mới nên sẩn phẩm của Tổng Côngty đã bớc đầu xâm nhập vào các thị trờng mới Trong đó, mỗi năm đã xuất đợc hầngtrăm Conteiners dứa hộp sang thị trờng Hoa Kỳ.
1.3 Thời kỳ 1996 đến nay
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, những năm qua Tổng Công ty vẫn liên tục hoạtđộng có hiệu quả Năm 1996 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 36 triệu Rúpvà USD, tổng doanh thu đạt 510 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nớc 31,3 tỷ đồng, lãiròng 2,4 tỷ đồng Năm 1996 cũng là năm Tổng Công ty bắt đầu hoạt động theoquyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (s[s 395, ngày 29/12/1995)về việc thành lập lại Tổng Công ty rau quả Việt Nam theo quyết định 90 TTg củaThủ tớng Chính Phủ, với vốn đăng ký 125,5 tỷ đồng Tổng Cty quản lý 29 đơn vịthành viên (6 Cty, 8 nhà máy, 6 nông trờng, 1 viện nghiên cứu rau quả và 1 bệnhviện, ngoài ra có 2 đơn vị liên doanh với nớc ngoài).
Hiện nay, tên giao dịch quốc tế của Tổng Công ty là VEGETEXCO, trụ sởchính của Tổng Công ty đặt tại số 2- Phạm Ngọc Thạch- Đống Đa, Hà Nội.
2-Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý SXKD của TổngCông ty rau quả Việt Nam:
Tổ chức hoạt động SXKD ở Tổng Công ty gồm 4 khối:
2.1-Khối công nghiệp:
Gồm 15 nhà máy chế biến:
-Sản phẩm đóng hộp, sản phẩm lạnh, sản phẩm sấy khô, sản phẩm muối vàdầm dấm nh: rau, quả, da chuột, nấm mỡ, thịt, cá
-Gia vị: ớt, tỏi, gừng, nghệ, quế, tiêu-Nớc quả cô đặc: chuối, dứa, đu đủ
-Bao bì hộp kim loại, hòm gỗ, hò, carton
2.2-Khối nông nghiệp:
Trang 33Tổng công ty có 28 nông trờng với 40000 ha đất canh tác trên toàn quốc.Cácnông trờng này trồng cấc loại cây công nghiệp ,cây nông nghiệp nhdứa ,chanh ,chuối ,lạc,cao su ,cà phê và chăn nuôi gia súc nh châu ,bò ,lợn
2.3-Khối xuất nhập khẩu
Tổng Công ty có 3 Công ty XNK: ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.Các mặt hàng XK:
-Quả tơi: chuối, dứa, cam, bởi và các loại quả nhiệt đới khác.-Rau tơi: bắp cải, cà rốt, cà chua, da chuột
-Sản phẩm đóng hộp, đông lạnh-Hoa tơi và cây cảnh
-Các sản phẩm nông nghiệp khác nh chè, cafe, cao su Các mặt hàng nhập khẩu của Tổng Công ty gồm có:
-Vật t nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, hạt giống rau.
-Vật t công nghiệp: sắt tấm, hộp rỗng, lọ thuỷ tinh, carton, axi cho thựcphẩm và đờng.
-Máy móc thiết bị cho các nhà máy chế biến-Các loại hoá chất khác.
2.4-Khối nghiên cứu khoa học và đào tạo:
Tổng Công ty rau quả Việt Nam có 1 viện nghiên cứu rau quả và nhiều trạmthực nghiệm chuyên nghiên cứu giống mới, sản phẩm mới, cải tạo bao bì, nhãnhiệu Khối này chuyên cung cấp các thông tin kinh tế và đào tạo các cán bộ khoahọc, kỹ thuật.
2.5.Hệ thống tổ chức quản lý của Tổng Công ty
2.5.1-Chức năng quyền hạn.
Tổng Công ty rau quả Việt Nam có những chức năng quyền hạn nh sau:
-Một là, Tổng Công ty có quyền quản lý sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lựckhác của Nhà nớc giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu,nhiệm vụ chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội.
-Hai là, Tổng Công ty đợc quyền cho doanh nghiệp hoạch toán độc lập nhândanh Tổng Công ty thực hiện một số hình thức và mức độ đầu t ra ngoài Tổng Côngty theo phơng án đợc hội đồng quản trị phê duyệt.
-Ba là, Tổng Công ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhợng bán tài sản thuộcquyền quản lý của Tổng Công ty để tái đầu t, đổi mới công nghệ (trừ những tài sảnđi thuêm đi mợn, giữ hộ, nhận thế chấp)
33