Viết phơng trình các tiếp tuyến của P, biết các tiếp tuyến này đi qua điểm 2;1 2.. Với giá trị nào của m thì đờng thẳng d cắt P tại hai điểm phân biệt M và N, khi đó tìm quĩ tích trung đ
Trang 1UBND TỉNH Thừa Thiên Huế kỳ thi chọn hoc sinh giỏi tỉnh
Sở Giáo dục và đào tạo lớp 9 thCS năm học 2004 - 2005
Môn : Toán (Vòng 1)
Đề chính thức Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (8 điểm)
Cho parabol 1 2
( ) :
3
P y= x
1 Viết phơng trình các tiếp tuyến của (P), biết các tiếp tuyến này đi qua điểm (2;1)
2 Gọi d là đờng thẳng đi qua điểm A(2;1)và có hệ số góc m Với giá trị nào của m thì đờng thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt M và N, khi đó tìm quĩ tích trung điểm I của đoạn thẳng MN khi m thay đổi
3 Tìm quĩ tích các điểm M0 từ đó có thể kẻ đợc hai tiếp tuyến của parabol (P)
và hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau
Bài 2: (4điểm)
Giải hệ phơng trình:
7
Bài 3: (8 điểm)
Cho nửa đờng tròn đờng kính AB cố định C là một điểm bất kì thuộc nửa đ-ờng tròn ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ các hình vuông BCDE và ACFG Gọi Ax,
By là các tiếp tuyến của nửa đờng tròn
1 Chứng minh rằng khi C di chuyển trên nửa đờng tròn đã cho thì đờng thẳng
ED luôn đi qua một điểm cố định và đờng thẳng FG luôn đi qua điểm cố
định khác
2 Tìm quĩ tích của các điểm E và G khi C di chuyển trên nửa đờng tròn đã cho
3 Tìm quĩ tích của các điểm D và F khi C di chuyển trên nửa đờng tròn đã cho
Hết
UBND TỉNH Thừa Thiên Huế kỳ thi chọn hoc sinh giỏi tỉnh
Trang 2Sở Giáo dục và đào tạo lớp 9 thCS năm học 2004 - 2005
Môn : toán (Vòng 1)
Đáp án và thang điểm:
1.1 (2,0 điểm)
Phơng trình đờng thẳng d1 đi qua A(2; 1) có dạng: y = ax + b và 1 = 2a + b, suy ra b = 1 - 2a, do đó d1: y = ax - 2a+1 0,50 Phơng trình cho hoành độ giao điểm của d1 và (P) là:
1
3x =ax− a+ ⇔x − ax+ a− =
0.50
Để d1 là tiếp tuyến của (P) thì cần và đủ là:
'∆ = 2
2
3
a
a
=
=
Vậy từ A(2; 1) có hai tiếp tuyến đến (P) là:
2 1 : 2 3; :
d y= x− d y= x−
0,50
1.2 (4,0 điểm)
Phơng trình đờng thẳng d đi qua A(2; 1) có hệ số góc m là:
1 2
Phơng trình cho hoành độ giao điểm của d và (P) là:
1
3x =mx− m+ ⇔x − mx+ m− =
0,50
Để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì cần và đủ là:
2
0
4 3
4 2
2
3
3
m
m
m m m
m
≥
Trang 3Với điều kiện (*), d cắt (P) tại 2 điểm M và N có hoành độ là x1 và x2 là 2 nghiệm của phơng trình (2), nên toạ độ trung điểm I của MN là:
1 2
2
2 2 2 2
3
3 3 3 3
x I
+
Vậy khi m thay đổi, quĩ tích của I là phần của parabol 2 2 4
1
y= x − x+ ,
1.3 (2,0 điểm)
Gọi M x y là điểm từ đó có thể vẽ 2 tiếp tuyến vuông góc đến (P) Phơng 0( ; )0 0 trình đờng thẳng d' qua M0 và có hệ số góc k là: y kx b= + , đờng thẳng này đi qua M0 nên y0 =kx0+ ⇔ =b b y0−kx0, suy ra pt của d': y kx kx= − 0+y0 0,50 Phơng trình cho hoành độ giao điểm của d và (P) là:
1
3x = −kx kx +y ⇔x − kx+ kx − y = (**)
0,50
Để từ M0 có thể kẻ 2 tiếp tuyến vuông góc tới (P) thì phơng trình:
2
9k 12kx 12y 0
∆ = − + = có 2 nghiệm phân biệt k k và 1, 2 k k1 2= −1 0
0
1
y
y
0,50 Vậy quĩ tích các điểm M0 từ đó có thể vẽ đợc 2 tiếp tuyến vuông góc của (P) là
đờng thẳng 3
4
y= −
0,50
( )2
S x y
P xy
Giải hệ (1) ta đợc: (S = −1; P= −6), (S = −2; P= −5) 1,0 Giải các hệ phơng trình tích, tổng: 1
6
x y xy
+ = −
và
2 5
x y xy
+ = −
ta có các
nghiệm của hệ phơng trình đã cho là:
Trang 43 8,0
3.1
Gọi K là giao điểm của Ax và GF, I là giao điểm của By
và ED Ta có:
ã ã 900
BEI =BCA=
EBI CBA= (góc có các cạnh tơng ứng vuông góc)
BE BC= ,
Do đó:
∆ = ∆ ⇒ = mà By cố định, suy ra điểm I
cố định
+ Tơng tự, K ccố định
+ Vậy khi C di chuyển trên nửa đờng tròn (O) thì dờng thẳng ED đi qua điểm I cố định và đờng thẳng GF đi qua
3.2 Suy ra quĩ tích của I là nửa đờng tròn đờng kính BI (bên phải By,
,
C≡ ⇒ ≡A E I C B≡ ⇒ ≡E B); quĩ tích của K là nửa đờng tròn đờng kính AK(bên trái Ax, C ≡ ⇒ ≡A G A C B, ≡ ⇒ ≡G K) 2,0
có:
1 2
BD = BK =
0 45
EBI IBD KBD IBD EBI KBD
BDK BEI
:
+ Vậy: Quĩ tích của D là nửa đờng tròn đờng kính BK
+ Tơng tự, quĩ tích của F là nửa đờng tròn đờng kính AI 3,0
UBND TỉNH Thừa Thiên Huế kỳ thi chọn hoc sinh giỏi tỉnh
Sở Giáo dục và đào tạo lớp 9 thCS năm học 2004 - 2005
Trang 5Môn : Toán (Vòng 2)
Đề chính thức Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (7 điểm)
1 Giải phơng trình: x+ −1 24 x + x+ −9 64 x =2
2 Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số không âm và b là số trung bình cộng của a và c thì ta có:
Bài 2: (6 điểm)
1 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 2 23 5
1
y x
=
2 Tìm nghiệm nguyên của phơng trình:
2 2 2 3 2 4 3 0
x + y + xy− x− y+ =
Bài 3: (7 điểm)
Cho đờng tròn tâm O, bán kính R, hai đờng kính AB và CD vuông góc với nhau E là điểm bất kì trên cung AD Nối EC cắt OA tại M, nối EB cắt OD tại N
1 Chứng minh rằng tích OM ON
AM DNì là một hằng số Suy ra giá trị nhỏ nhất của tổng OM ON
AM +DN , khi đó cho biết vị trí của điểm E ?
2 Gọi GH là dây cung cố định của đờng tròn tâm O bán kính R đã cho và GH không phải là đờng kính K là điểm chuyển động trên cung lớn GH Xác
định vị trí của K để chu vi của tam giác GHK lớn nhất
Hết
UBND TỉNH Thừa Thiên Huế kỳ thi chọn hoc sinh giỏi tỉnh
Sở Giáo dục và đào tạo lớp 9 thCS năm học 2004 - 2005
Trang 6Môn : toán (Vòng 2)
Đáp án và thang điểm:
1.1 (2,0 điểm)
4 x 1 4 x 3 2
4 x 1 4 x 3 2 (1) y 1 y 3 2 y 4 x 0;x 0 (2)
1,0
• 0≤ ≤y 1: y− ≤1 0, y− <3 0, nên (2)⇔ − + − = ⇔ =1 y 3 y 2 y 1 (thoả
ĐK)
1
x
⇔ = là một nghiệm của phơng trình (1)
• 1< ≤y 3 : y− >1 0, y− ≤3 0, nên pt (2) y− + − = ⇔1 3 y 2 0y=0
do đó pt (2) có vô số nghiệm y (1< ≤y 3), suy ra pt (1) có vô số nghiệm x (
• y>3: y− >1 0, y− >3 0, nên pt (2)⇔ − + − = ⇔ =y 1 y 3 2 y 3, pt vô
nghiệm
• Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S =[1; 81] 1,0
1.2 (3,0 điểm)
(*)
A
c b
−
−
=
Theo giả thiết: 2
2
a c
, nên:
b a A
−
A
Trang 72 6,0
2.1 (3,0 điểm)
2 2
3 5 1
y x
=
+ (xác định với mọi x∈R) ⇔(y−1)x2− + − =3x y 5 0 (**)
0,5
• y=1: pt (**) có nghiệm 4
3
x= −
• y≠1: để pt (**) có nghiệm thì:
2
9 4(y 1)(y 5) 4y 24y 11 0
1,0 Vậy tập giá trị của y là 1 11;
2 2
, do đó
;
Max y= Min y=
0,5
2.2 (3,0 điểm)
( )
Để pt (***) có nghiệm nguyên theo x, thì:
( )2 ( 2 ) 2
3y 2 4 2y 4y 3 y 4y 8
∆ = − − − + = + − là số chính phơng
( ) ( )2
(y 2 k y)( 2 k) 12 ( )a
Ta có: Tổng (y+ − + + + =2 k) (y 2 k) 2(k+2) là số chẵn, nên (y+ −2 k); (y+ +2 k) cùng chẵn hoặc cùng lẻ Mà 12 chỉ có thể bằng tích 1.12 hoặc 2.6 hoặc 3.4, nên chỉ có các hệ phơng trình sau:
Giải các hệ pt trên ta có các nghiệm nguyên của pt (a):
(y=2;k=2 ,) (y=2;k = −2 ,) (y= −6;k =2 ,) (y= −6;k= −2) 0,5 Thay các giá trị y=2;y= −6 vào pt (***) và giải pt theo x có các nghiệm nguyên (x; y) là:
(x= −1;y=2), (x= −3;y=2);(x=11;y= −6),(x=9;y= −6) 0,5
(4 đ) 3.1 Ta có: COM∆ : ∆CEDvì:
90
O E= = ; àC chung Suy ra:
(1)
OM
Ta có: ∆AMC: ∆EAC vì:
àC chung , à à 0
45
A E= = Suy ra:
(2)
AM
Từ (1) và (2): . (3)
AM = AC EA = EA
1,0
Trang 8ONB EAB
∆ : (O Eà = =à 90 ;0 B chungà ) ON OB ON OB EA. (4)
Từ (4) và (5): . (6)
DN = DB ED = ED Từ (3) và (6): 1
2
OM ON
AM DNì =
1,0
Đặt x OM, y ON
= = Ta có: x, y không âm và:
2
Dấu "=" xẩy ra khi: 1 1
2 2
x y
x y xy
=
=
Vậy: Tổng
min
1 2
3.2 (3,0 điểm)
GKH
∆ có cạnh GH cố định, nên chu vi của nó lớn nhất khi tổng KG KH+
lớn nhất
Trên tia đối của tia KG lấy
điểm N sao cho KN = KH
Khi đó, HKN∆ cân tại K Suy
ra ã 1ã
2
KG KH+ =KG KN GN+ =
mà ã 1ẳ
2
GKH = GH (góc nội tiếp chắn cung nhỏ ẳGH cố
định), do đó ãGNH không đổi
Vậy N chạy trên cung tròn (O') tập hợp các điểm nhìn
đoạn GH dới góc 1ã
4GOH
α =
GN là dây cung của cung tròn (O') nên GN lớn nhất khi GN là đờng kính của cung tròn, suy ra ∆GHK vuông tại H, do đó ãKGH =KHGã (vì lần lợt phụ với hai góc bằng nhau) Khi đó, K là trung điểm của cung lớn ẳGH
Vậy: Chu vi của ∆GKH lớn nhất khi K là trung điểm của cung lớn ẳGH 1,5