Người ta sử dụng một máy ép dùng chất lỏng để nâng một vật có khối lượng 2,5 tạ đặt trên pittông lớn lên cao 5cm.. Tại trung điểm M của SH người ta đặt một tấm bìa hình tròn có bán kính
Trang 1UBND HUYỆN ĐOAN HÙNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi có 04 trang
Chú ý:
- Câu hỏi TNKQ có một hoặc nhiều lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài phần TNKQ và phần Tự luận trên tờ giấy thi (không làm vào đề thi).
I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)
Câu 1 Lúc 7 giờ 00 phút sáng, một xe máy đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Biên
Hòa cách nhau 30km Lúc 7 giờ 20 phút, xe máy cách Biên Hòa 10km Hỏi vận tốc của xe máy là bao nhiêu km/h và xe máy đến Biên Hòa lúc mấy giờ?
A 30km/h và 7 giờ 20 phút B 40km/h và 7 giờ 20 phút
C 50km/h và 7 giờ 30 phút D 60km/h và 7 giờ 30 phút
Câu 2 Một chiếc thuyền khi xuôi dòng từ A đến B mất thời gian t1, khi ngược dòng từ
B về A mất thời gian t 2 Nếu thuyền trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất thời gian
A t = t 1 + t 2 B C D t = t 2 – t 1
Câu 3 Một mẫu hợp kim chì – nhôm có khối lượng 500gam, khối lượng riêng D =
6,8g/cm 3 Biết khối lượng riêng của chì D 1 = 11,3g/cm 3 , khối lượng riêng của nhôm D 2
= 2,7g/cm 3 Xem rằng thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích các kim loại thành phần Khối lượng chì và nhôm có trong hợp kim là
A 250 g/cm 3 và 250g/cm 3 B 123,86 g/cm 3 và 376,14g/cm 3
C 132,86 g/cm 3 và 367,14g/cm 3 D 150 g/cm 3 và 350g/cm 3
Câu 4 Người ta sử dụng một máy ép dùng chất lỏng để nâng một vật có khối lượng
2,5 tạ đặt trên pittông lớn lên cao 5cm Biết lực tác dụng lên pittông nhỏ là 100N và cứ mỗi lần đẩy thì pittông nhỏ di chuyển được 5cm Hỏi phải đẩy pittông nhỏ đi xuống bao nhiêu lần?
A 25 lần B 10 lần C 250 lần D 100 lần.
Câu 5 Muốn có nước ở nhiệt độ t = 50 0 C, người ta lấy 3kg nước sôi ở nhiệt độ 100 0 C pha với nước lạnh ở 20 0 C Khối lượng nước lạnh cần dùng là
A 3kg B 4kg C 5kg D 6kg
Câu 6 Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng (không tác dụng hóa học với nhau) có khối
lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ lần lượt là: m 1 = 1kg, m 2 = 2kg, m 3 = 3kg, c 1 = 2000J/kg.K, c 2 = 4000J/kg.K, c 3 = 3000J/kg.K, t 1 = 10 0 C, t 2 = 10 0 C, t 3 = 50 0 C trao đổi nhiệt với nhau (Coi rằng chỉ có ba chất trao đổi nhiệt với nhau) Nhiệt độ hỗn hợp khi
có cân bằng nhiệt là
A 20 0 C B 20,5 0 C C 25,5 0 C D 30 0 C
Câu 7 Một điểm sáng S cách màn E một khoảng SH = 1m Tại trung điểm M của SH
người ta đặt một tấm bìa hình tròn có bán kính R = 10cm vuông góc với SH tại tâm O của miếng bìa Bán kính vùng bóng tối trên màn E là
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2Câu 8 Một gương phẳng hình tròn đặt trên mặt bàn cách trần nhà 2m, mặt phản
xạ hướng lên trên trần nhà Ánh sáng từ một bóng đèn pin (coi bóng đèn pin là nguồn sáng điểm và nằm trên đường đường thẳng vuông góc với gương tại tâm gương) cách trần nhà 1m Quan sát trên trần nhà có một vùng sáng đường kính 30cm Đường kính của gương phẳng đặt trên bàn là
A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm
Câu 9 Coi chùm tia sáng Mặt trời là chùm sáng song song chiếu xuống mặt đất
nằm ngang và tạo với mặt đất một góc 600 Để có chùm tia phản xạ hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì gương phải đặt tạo với mặt đất một góc
A 300 B 900 C 1500 D 150
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ Biết Rđ1 =
8Ω, Rđ2 = 12Ω, U = 9V, Uđèn = 6V Điện trở của
biến trở tham gia vào mạch điện là
A 6Ω B 8Ω C 7Ω D 2,4Ω I I2
§1
§ 2
I 1
U
A
Câu 11: Để đun sôi một ấm nước người ta có thể dùng hai dây dẫn R1 và R2.
Nếu chỉ dùng R1 thì sau 10 phút nước sôi, chỉ dùng R2 thì sau 15 phút nước sôi Thời gian đun sẽ là bao nhiêu nếu dùng R1 ghép nối tiếp R2 Biết hiệu điện thế của nguồn điện không đổi, bỏ qua sự tỏa nhiệt từ ấm ra môi trường
A 10 phút B 15 phút C 20 phút D 25 phút
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ,
R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, UAB = 18V, cường
độ dòng điện qua R2 là 1A Điện trở
R3 là
A 3Ω B 5Ω C 10Ω D 6Ω
Câu 13: Một dây dẫn bằng đồng dài 1km, tiết diện đều, có điện trở 2Ω Biết điện
trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm, khối lượng riêng của đồng là 8,9.103kg/m3 Khối lượng đồng dùng làm dây dẫn này là
A 75,65kg B 79,00kg C 86,75kg D 89,00kg
Câu 14 Dùng một bếp điện để đun nước Nếu dùng bếp với U1 = 120V thì thời gian đun là t1 = 10 phút Nếu dùng bếp với U2 = 80V thì thời gian đun là t1 = 20 phút Nếu dùng bếp với U3 = 60V thì thời gian đun là t3 là
A 15 phút B 30 phút C 30,76 phút D 25 phút
Câu 15: Một bóng đèn có ghi 120V-60W, được sử dụng với mạng điện 220V Để
đèn sáng bình thường thì
A phải mắc nối tiếp đèn với điện trở R = 100Ω
B phải mắc nối tiếp đèn với điện trở R = 200Ω
C phải mắc song song đèn với điện trở R = 100Ω
D phải mắc song song đèn với điện trở R = 200Ω
R1 M R3 N B A R2 + . .
Trang 3-Câu 16 Giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 220V người ta mắc song song hai
dây kim loại Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A, cường độ dòng điện qua dây thứ hai là 2A Công suất của mạch là
A 55W B 1320W C 110W D 36,66W
Câu 17 Có hai điện trở R1 và R2 mắc song song giữa hai điểm có hiệu điện thế
dòng điện qua R1 thì ampe kế chỉ 1A, đo cường độ dòng điện qua R2 thì ampe
kế chỉ 2A Sai số tương đối trong phép đo cường độ dòng điện qua R1 và R2 là
A 5% và 10% B 10% và 15%
C 7,5% và 15% D 10% và 20%
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ,
R 1 = R 2 = R 3 = 5Ω, R 5 = 6 Ω , U AB = 24V,
Công suất tỏa nhiệt trên R 3 là 7,2W.
Công suất tỏa nhiệt trên R 4 là
A 7,2 W B 8,0W
C 6,4W D 8,8W
Câu 19 Một bóng đèn ghi 220V - 75W Mắc đèn vào mạng điện 220V, nếu mỗi ngày
thắp đèn 4 giờ, giá mỗi kWh là 1400 đồng thì trong một tháng (30 ngày) phải trả số tiền điện là
A.12 600 đồng B 12 000 đồng C 12 500 đồng D 8 000 đồng.
Câu 20 Cho hai điện trở, R1 = 30Ω chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A, R2 = 50Ω chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2,5A Hiệu điện thế tối
đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 mắc nối tiếp R2 là
A 160V B 110V C 200V D 220V
II PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm) Bài 1(2,5 điểm)
Một vật rắn hình lập phương không thấm nước, có
cạnh a = 6cm được thả chìm trong một bình nước hình
trụ có tiết diện S = 108cm 2 (hình H1) Khi đó mực nước
trong bình có độ cao h = 22cm.
a, Tính lực tối thiểu để kéo vật lên theo phương
thẳng đứng? Biết khối lượng riêng của vật là D =
1200kg/m 3 , khối lượng riêng của nước D 0 = 1000kg/m 3
b, Cần kéo vật đi một quãng đường nhỏ nhất là
bao nhiêu để nhấc nó hoàn toàn ra khỏi nước trong
bình?
c, Tính công tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước
trong bình?
(Bỏ qua sự dính ướt và sức căng mặt ngoài của chất
lỏng)
Bài 2 (1,5 điểm)
Dùng một ca múc nước, múc nước từ thùng chứa nước A có nhiệt độ t A = 20 0 C
và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t B = 80 0 C rồi đổ vào thùng chứa nước C Biết rằng trước khi đổ trong thùng C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ là t C = 40 0 C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B đổ
R5
M
R3
B A
R1
-h
H1
Trang 4vào thùng C để có nhiệt độ ở thùng C là 50 0 C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình và ca múc nước
Bài 3 (2,0 điểm)
Một gương phẳng hình chữ nhật OABO’ có
bề rộng OA = 0,8m được gắn vào một cửa tủ.
Gương có thể quay quanh một bản lề OO’ thẳng
đứng nằm ở mép gương Trên đường vuông góc
với mặt gương tại tâm I và cách gương một đoạn
0,3m có một ngọn nến S Mở cửa tủ để gương quay
một góc 30 0 quanh bản lề OO’ Xác định quỹ đạo
chuyển động của ảnh và chiều dài quỹ đạo?
Bài 4 (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ Biết : U AB =
12V; r = 6 Ω ; Đèn Đ ghi 9V-9W Cho rằng điện
trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
1, Nhận xét về độ sáng của đèn.
2, Người ta mắc thêm một điện trở Rx nối
tiếp hoặc song song với điện trở r Nêu cách mắc và
tính điện trở Rx để:
a, Đèn Đ sáng bình thường;
b, Công suất tiêu thụ của nhóm điện trở r và
Rx lớn nhất Tính công suất lớn nhất đó?
-Hết -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh:……… ; Số báo danh:………
A
B
O’
O
I
S
I’
r Đ
X
+
Trang 5-PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG
HƯỚN DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: VẬT LÝ
I Phần trắc nghiệm khách quan (10,0 điểm)
II Phần tự luận (10,0 điểm)
1
(2,5điể
m)
a, Thể tích của vật V = a3 = 0,0063 = 0,000216m3 = 216cm3
Trọng lượng của vật: P = 10 D.V = 10.1200.0,000216 = 2,592N
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật FA = 10.D0 V =
10.1000.0,000216 = 2,16N
Do P > FA nên để kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần tác
dụng vào vật một lực tối thiểu là F = P – FA = 2,592 – 2,16 =
0,432N
0,25
0,25 0,50
b, Khi vật ra khỏi mặt nước thì chiều cao mực nước trong bình
giảm là:
Khi vật vừa được kéo ra khỏi mặt nước thì nó đã chuyển động
được quãng đường S = h -
0,25
Khi vật còn ở trong nước thì lực tối thiểu để kéo vật lên theo
phương thẳng đứng là F = 0,432N
Công để kéo vật lên A1 = F.(h-a) = 0,432.(0,22-0,06) = 0,06912(J)
Từ lúc bắt đầu vật nhô lên khỏi mặt nước đến khi hoàn toàn ra
khỏi nước thì lực tác dụng tăng từ F = 0,432N đến P = 2,592N
0,5 0,5
Trang 6Vậy công tối thiểu để nhấc vật ra khỏi thùng nươc là
2
(1,5điể
m)
- Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa
trong một ca; n1 và n2 là số ca nước múc từ thùng A và B; (n1 + n2)
là số ca nước có sẵn trong thùng C
thụ là:
Q1 = n1.c.m(50 - 20) = 30n1.c.m
- Nhiệt lượng do n2 ca nước múc từ thùng B đổ vào thùng C tỏa ra
là:
Q2 = n2.c.m(80 - 50) = 30n2.c.m
- Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước có sẵn trong thùng C hấp thụ là:
Q3 = (n1+n2).c.m(50 - 40) = 10(n1+n2).c.m
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q3 = Q2
=> 30n1.c.m + 10(n1+n2).c.m = 30n2.c.m
=> 2n1 = n2
thùng B và số ca nước có sẵn trong thùng C là 3n ca
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 3
(2,0
điểm)
Vẽ đúng hình
0,25
Theo tính chất đối xứng của ảnh và vật qua gương ta có SI’ = S1I’
Khi gương quay một góc ta có ảnh ở vị trí S2 và SI’ = S2I’
Như vậy ảnh luôn cách I’ một khoảng bằng SI’
Theo định lý Pitago ta có
Quỹ đạo của ảnh là một cung tròn có bán kính SI’ = 0,5m
Khi gương quay pháp tuyến quay một góc N1I’N2 bằng , tia phản
xạ quay một góc R1I’R2 = 2i2 – 2i1 = 2(i2-i1)= 2
Vậy gương quay một góc 300 thì góc R1I’R2 = 600
=> góc S1I’S2 = 600
Chiều dài quỹ đạo là chiều dài cung tròn tâm I’ bán kính R = I’S1
chắn cung600=> l =
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
S
N2
S2
S1
G
N1
R1
R2
G
Trang 7Câu 4
(4,0
điểm)
Iđ =
RAB = Rđ + r = 15Ω => IAB =
Nhận xét ta thấy IAB = 0,8A < Iđ = 1A => Đèn sáng yếu
0,25 0,5 0,25
2) a, Gọi R’ là điện trở tương đương của đoạn mạch gồm r và Rx
Đèn sáng bình thường nên ta có:
UAC = Uđm = 9V, UCB = 12 – 9 = 3V, I = Iđ = 1A => R’ =
Ta thấy R’< r nên Rx mắc song song với r
Rx = 6
Vậy công suất lớn nhất khi xảy ra dấu “=” Từ (1) và (2) =>
R’2 – 18R’ + 81 = 0 (3) Giải (3) ta được R’ = 9
Ta thấy R’ > r nên Rx mắc nối tiếp với r
=> Rx = 9 – 6 = 3
Vậy, khi mắc Rx = 3 nối tiếp với r thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch gồm r và Rx đạt giá trị lớn nhất bằng 4W
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
Chú ý :
+ Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
+ Nếu thiếu 1 đơn vị đo thì trừ 0,25 điểm nhưng không trừ quá 0,5điểm