1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kĩ thuật soạn đề trắc nghiệm Solo ở TH

38 807 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

Phân loại SOLO : Đơn cấu trúc• Xây dựng được các nối kết đơn giản và rõ ràng nhưng không nắm được ý nghĩa của các nối kết này.. Phân loại SOLO: Đa cấu trúc• Có được một số nối kết, nhưn

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SOLO

1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan, các ưu điểm, nhược điểm của trắc nghiệm kh

ách quan

2 Solo và các phương pháp khác

3 Kĩ thuật soạn trắc nghiệm khách quan solo

4 Cấu trúc hoá bộ đề trắc nghiệm Solo

5 Thực hành soạn bộ đề TNKQ cho hai môn Toán và Tiếng việt

Trang 2

• TNKQ là loại kiểm tra khách quan hóa việc đánh giá kết quả Đánh giá không phụ thuộc vào quan điểm của người chấm

• Tự luận và các trắc nghiệm có kết thúc mở không phải TNKQ Chúng là những trắc

nghiệm chủ quan.

• Trắc nghiệm trả lời - ngắn nếu soạn có kĩ thuật

cũng có thể đạt được độ khách quan nào đó ở

khâu đánh giá Đó là trẳc nghiệm bán - khách

quan.

ĐỊNH NGHĨA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Trang 4

Ưu điểm

• Độ quét kiến thức và kĩ năng rộng hơn nhiều so với đề tự luận.

• GD ở cấp cơ sở sử dụng kết quả từ TNKQ thích hợp hơn:

– kiểm tra được từng cá nhân HS

– TNKQ dễ cho điểm, đáng tin cậy và dễ làm việc với thống kê

• TNKQ thích hợp cho kiểm tra diện rộng → tự động hóa chấm điểm

• Đề TNKQ ngắn nên:

• TNKQ nếu soạn đúng kĩ thuật và chất lượng thì sẽ tốt hơn hình thức tự

luận

Trang 5

nhớ và tự soạn ra câu trả lời.

• TNKQ quá tập trung vào kĩ năng đọc Nhấn mạnh quá đáng vào đọc

vô tình làm giảm hiệu lực kĩ năng viết

• Để tạo nên tình huống cho lựa chọn, TNKQ cung cấp số câu trả lời sai gấp 3, 4 lần câu đúng Câu trả lời sai có vẻ ngoài hợp lí TNKQ

vô tình tạo môi trường truyền bá thông tin sai → phản nguyên tắc giáo dục trẻ em

• Người soạn TNKQ thường chủ quan, vì cho là một công việc dễ dàng → bộ đề thường rời rạc, chuyên biệt, không bao quát Chưa quan tâm đúng mức các loại TNKQ cần kĩ năng phân tích, tổng hợp

• Khuyến khích HS đoán mò, nhất là loại đúng/ sai.

Trang 6

Hoạt động 1 của học viên

• 1 Bạn từng biết những loại trắc nghiệm và đánh giá nào trong GDTH?

• 2 Thử đưa ra và phân tích một/ nhiều mẫu TNKQ mà bạn từng sử dụng trong GDTH.

• 3 Thử đưa ra và phân tích một/ nhiều mẫu trắc

nghiệm bán khách quan mà bạn từng sử dụng

trong GDTH

Trang 7

3 phương pháp chính:

1 Phương pháp phân loại Bloom

2 Phương pháp phân loại Marton

3 Phương pháp phân loại SOLO (của Biggs)

Trang 8

Phân loại Bloom

• Phân loại mục tiêu giáo dục dựa trên kết quả đạt được của mục tiêu học tập.

• Do B Bloom, nhà tâm lí giáo dục học ĐHTH Chicago (1956)

• Mục tiêu giáo dục gồm 3 lĩnh vực:

– Nhận thức – Tác động – Vận động

• Mỗi lĩnh vực đều được cấu trúc đa cấp đi từ thấp đến cao → cấu

trúc tầng bậc: kết quả cấp thấp hơn được lũy tích vào cấp cao hơn.

• Một nền giáo dục toàn diện phải bao gồm được cả 3 lĩnh vực

• Các phân loại trên thế giới (kể cả Mĩ) thường chỉ mới thể hiện được

cấu trúc đa cấp ở lĩnh vực Nhận thức.

Trang 9

Phân loại BLOOM: Nhận thức

Trang 10

Phân loại BLOOM: Tác động

Trang 11

Phân loại BLOOM: Hoạt động

Trang 12

Phân loại Marton

• Marton, F & Säljö 1976

• Cơ sở đánh giá dựa trên:

• Phong cách học tâp

• Cách tiếp cận với học tập

• Phân loại 2 kiểu học tập :

• Học tập nông: tái tạo kiến thức theo kiểu lặp lại nguyên văn Kiến

thức trình diễn lại cho người dạy và người kiểm tra

• Học tập sâu: tập trung vào việc để hiểu kiến thức Kiến thức được

tiêu hóa vì cốt thỏa mãn chính người học

Trang 13

Phân loại SOLO

• Viết tắt của Structure of Observed Learning Outcomes

• Do Biggs & Collis 1982, bản hoàn chỉnh: Biggs 1999

• Đánh giá kết quả học tập dựa vào 5 cấp độ từ đơn giản đến phức tạp

Trang 14

Tiền cấu trúc Đơn cấu trúc

Đa cấu trúc Liên hệ Trừu tượng mở rộng

Các mức về lượng

Các mức về chất CẤU TRÚC SO LO

Trang 15

Phân loại SOLO: Tiền cấu trúc

• Chỉ nhận thức được thông tin rời rạc

• Không thể hiện một chút hiểu biết nào và cũng không có tiếp cận nào cho thấy đã nhận biết được những mảnh rời rạc thông tin.

• Không cho điểm

Trang 16

Phân loại SOLO : Đơn cấu trúc

• Xây dựng được các nối kết đơn giản và rõ ràng nhưng không nắm

được ý nghĩa của các nối kết này

• Bộc lộ ra được sự thông hiểu cụ thể, sơ giản về chủ đề Có nối kết đơn giản và rõ ràng nhưng không hiểu được ý nghĩa của việc mở rộng hơn nữa các nối kết, liên hệ này.

Trang 17

Phân loại SOLO: Đa cấu trúc

• Có được một số nối kết, nhưng chưa hiểu được ý nghĩa, chức năng của các nối kết

ấy (Chính cái quan hệ chức năng ấy mới

là cái có ý nghĩa đối với một chỉnh thể)

• Hiểu được một vài thành tố nhưng rời rạc

Đã tạo ra được một số mối dây liên hệ để nối kết nhưng vẫn chưa xác định được ý nghĩa chung của cả cái chỉnh thể này Không tổ chức được các ý tưởng và khái niệm về chủ đề và chưa nối kết chúng lại được với nhau.

Trang 18

Phân loại SOLO: Liên hệ

• Có khả năng đánh giá được ý nghĩa của các bộ phận trong mối liên quan với chỉnh thể

• Chỉ ra được nối kết giữa thực tế với lí thuyết, hành động với mục đich

• Có thể nhận ra những bộ phận nào đã được tích hợp vào chỉnh thể

• Hiểu và trình bày ra được cách thức đã hợp nhất các bộ phần vào chỉnh thể.

• Có thể áp dụng cách giải thích này cho những trường hợp tương tự khác

Trang 19

Phân loại SOLO: Trừu tượng mở rộng

• Nhận thức được các mối liên hệ không chỉ có trong một khu vực cụ thể mà còn

ở những khu vực khác nữa.

• Có khả năng khái quát hóa và chuyển các nguyên lí và ý tưởng đã đạt được cho các trường hợp thực tế khác.

• Có thể ngoại suy, mở rộng ra ngoài kiến thức đã học.

Trang 20

Hoạt động của học viên

• Thử thiết kế câu hỏi TNKQ theo phương pháp SOLO:

– a Bộ môn Toán

– b Bộ môn Tiếng Việt

– Mỗi nhóm 3 câu gồm các cấp độ: Đơn cấu trúc, Đa cấu trúc, Liên hệ mở rộng.

Trang 21

KĨ THUẬT SOẠN TNKQ SOLO

1 Tiêu chuẩn nội dung

2 Tiêu chuẩn hình thức 1: Câu hỏi

3 Tiêu chuẩn hình thức 2: Câu trả lời

4 Hoạt động của học viên

Trang 22

Tiêu chuẩn nội dung

1 Tầm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức và kĩ năng KTĐG

2 Độ tinh tế: bắt buộc HS phải chú đến chi tiết và biết cụ thể hóa kiến thức và kĩ năng đã được học tập

3 Tính cần yếu: Bộ câu hỏi phải có tính hệ thống và phân bố

có tỉ trọng nhằm nhấn mạnh được các kiến thức kĩ năng trọng tâm, cần yếu trong một giai đoạn học tập của HS.

4 Tính vừa sức: Luôn bám sát điều kiện học tập và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của HS.

5 Dễ nhân mẫu: Thuận lợi cho và áp dụng đại trà và chấm điểm theo tự động hóa

Trang 24

Tiêu chuẩn hình thức 1

• A HỎI

• 1 Không lặp nguyên văn bài học trong các câu hỏi

• 2 Hạn chế soạn câu hỏi có thân theo lối phủ định.

• 3 Không dùng câu hỏi làm rối trí HS

• 4 Thân câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ ràng vấn đề.

• 5 Hình thức câu hỏi không chi phối, ảnh hưởng đến phần thân.

• 6 Phần thân chứa được càng nhiều phần hỏi càng tốt Các đoạn lặp lại phải đưa vào thân câu hỏi hơn là đầu câu trả lời.

• 7 Không dùng câu hỏi mang nội dung chính trị, tôn giáo hoặc quảng cáo , ngoài phạm vi GDTH.

• 8 Không dùng câu hỏi móc xích: trả lời đúng câu hỏi trước mới đến được câu hỏi tiếp theo

• 9 Không dùng câu hỏi đa lựa chọn nếu các dạng đúng/ sai, điền, cặp tương

hợp thích hợp hơn

Trang 25

• B TRẢ LỜI

• 1 Câu trả lời phải giống nhau về cấu trúc và độ dài.

• 2 Tốt nhất 1 câu hỏi chỉ nên có 1 câu trả lời đúng hoặc 1 câu trả lời tốt nhất.

• 3 Câu trả lời nhiễu phải hợp lí và có liên quan đến nội dung kiến thức

kĩ năng mà câu hỏi đề cập.

• 4 Loại bỏ những đặc điểm hình thức ở câu hỏi có thể trở thành chìa khóa đoán ra câu trả lời đúng.

• 5 Câu trả lời đúng phải được đặt ngẫu nhiên trong dãy các câu trả lời.

• 6 Nên loại bỏ câu trả lời dạng: không có câu (trả lời ) trên đây là đúng hoặc tất cả những câu trên

• 7 Không được dùng các từ gộp, bao ở các câu trả lời sai chẳng hạn:

không bao giờ, luôn luôn

• 8 Không dùng các câu trả lời trái nghĩa hoặc đồng nghĩa

Trang 26

Hoạt động 1 của học viên

• 1 Để đánh giá được một hệ câu hỏi TNKQ ta cần các tài liệu

công cụ gì?

• 2 Thử phân tích Chương trình GDPT cấp Tiểu học (và bộ

SGK) nhằm đưa ra một thiết kế cho hệ câu hỏi TNKQ cho một

kì KTĐG cụ thể của môn học

Trang 27

1 Thử đưa ra bộ câu hỏi TNKQ của một môn học và tập nhận diện các thành phần cấu trúc đặc trưng có trong đó

Trang 28

Hoạt động 3 của học viên

• 1 Phân tích bộ câu hỏi TNKQ đã soạn Thử

xem chúng đã thực sự đạt chuẩn theo Thông

tin 3 chưa?

• 2 Chuẩn bị bộ đề TNKQ SOLO theo môn học

và bảo vệ trước lớp

Trang 29

Cơ sở cho cấu trúc hóa bộ đề TNKQ

SOLO bao gồm:

Dựa trên cơ sở này, những nhà làm câu hỏi trắc nghiệm đi

tới giải pháp về tỉ trọng và số lượng các câu hỏi TNKQ

cho từng bộ đề.

Trang 30

Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO

• Công thức cấu trúc bộ đề cho một môn:

• N x n x H

• Trong đó:

• N: Số nhóm (mạch) KT - KN bộ môn

• n: Số tiểu nhóm trong 1 mạch KT – KN

• H: số câu hỏi cho một tiểu nhóm

• Tổng câu hỏi TNKQ cho lớp 3 là 36 và cho

lớp 5 là 60

Trang 31

Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO

• Tỉ trọng các kiểu câu hỏi được xác định trên đặc điểm loại biệt về mức nhận thức theo SOLO và đặc điểm tâm lí lứa tuổi của HS

Trang 32

Cấu trúc hóa Bộ đề TNKQ SOLO

Trang 33

Hoạt động 1

1 Dựa trên Chương trình và Phân phối Chương

trình, hãy thiết kế số lượng và xác định tỉ lệ

các KT – KN cần Kiếm tra và Đánh giá từng môn học theo định kì cho 1 lớp ở tiểu học

Trang 34

Hoạt động 2

1 Hãy đưa ra phương án phân bố các mức SOLO cho bản thiết kế bộ câu hỏi TNKQ cho Kiếm tra và Đánh giá từng môn học theo định

kì của 1 lớp ở tiểu học

Trang 35

1 Thử thiết kế một bộ đề TNKQ theo SOLO cho 2 môn Toán và Tiếng Việt kì Kiểm tra – Đánh giá cuối năm hai lớp 3 và 5

Trang 36

CHIA NHÓM SOẠN BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM HAI MÔN

TOÁN, TIẾNG VIỆT

+ Môn Tiếng việt : 35 câu và một đề TLV tương đương 15 câu

+ Môn toán : 50 câu

Trang 37

ĐỌC - HIỂU (20)

của đoạn văn (thơ), bài văn (thơ) (liên hệ)

- Trả lời câu hỏi về đoạn văn (thơ) (Đơn, Đa)

- Liên hệ thực tế và nhận xét đoạn văn (thơ), (TTMR)

Nghĩa của từ :

Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa

nghĩa, trái nghĩa

- Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu

- Xác định nghĩa của một từ trong một ngữ cảnh

CHÍNH TẢ (6) - Chính tả phương ngữ - Tên người, tên đất

- Tên tổ chức, huy chương

TẬP LÀM

Trang 38

Nhóm Tiểu nhóm Số lượng câu hỏi Ghi chú

Đại lượng và đo đại lượng Viết các số đo độ dài ,khối lượng, diện tích , thể tích, thời gian bằng số thập

3

Ngày đăng: 26/08/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• TNKQ nếu soạn đúng kĩ thuật và chất lượng thì sẽ tốt hơn hình thức tự luận.  - Kĩ thuật soạn đề trắc nghiệm Solo ở TH
n ếu soạn đúng kĩ thuật và chất lượng thì sẽ tốt hơn hình thức tự luận. (Trang 4)
2. Tiêu chuẩn hình thức 1: Câu hỏi - Kĩ thuật soạn đề trắc nghiệm Solo ở TH
2. Tiêu chuẩn hình thức 1: Câu hỏi (Trang 21)
• Bảng phân loại mức độ nhận thức SOLO - Kĩ thuật soạn đề trắc nghiệm Solo ở TH
Bảng ph ân loại mức độ nhận thức SOLO (Trang 29)
Yếu tố hình học Các hình hình học: Giới thiệu hình thang, các dạng của hình tam giác, Hình - Kĩ thuật soạn đề trắc nghiệm Solo ở TH
u tố hình học Các hình hình học: Giới thiệu hình thang, các dạng của hình tam giác, Hình (Trang 38)
hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trò n, hình trụ. 2 Tính diện tích hình tam giác , hình thang ; Tính chu vi và diện tích hình  - Kĩ thuật soạn đề trắc nghiệm Solo ở TH
h ộp chữ nhật, hình lập phương, hình trò n, hình trụ. 2 Tính diện tích hình tam giác , hình thang ; Tính chu vi và diện tích hình (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w