Bài dành cho 9E ( bài 2)

2 158 0
Bài dành cho 9E ( bài 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A.Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ 1. Phạm Đình Hổ: ( 1768 1839) -Tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, tục gọi là Chiêu Hổ -Quê: Hải Dơng -Làm quan thời Minh Mạng nhà Nguyễn -Là 1 nho sĩ sống trong thời chế độ PK đã khủng hoảng trầm trọng nên có t tởng muốn ẩn c 2. Vũ trung tuỳ bút: Tuỳ bút viết trong những ngày ma. - Viết khoảng đầu đời Nguyễn ( đầu thế kỷ 19), gồm 88 truyện, là những ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không có hệ thống kết cấu. -Là 1 TP văn xuôi ghi lại 1 cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đó, cung cấp những kiến thức về văn hoá truyền thống, về phong tục, địa lý, danh lam thắng cảnh, xã hội - lịch sử. 3. Nội dung: Trong đoạn trích tác giả miêu tả thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và ác quan lại hầu cận trong phủ thông qua những cảnh và những việc cụ thể: xây dựng đình đài, thú ngao du vô độ, những cuộc dạo chơi của chúa, thu sản vật quí, thú quí; bày vẽ trong phủ gây phiền nhiễu tốn kém, từ đó kín đáo bộc lộ thái độ của mình tr ớc việc ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và cảnh báo về thói ăn chơi, hởng lạc xa hoa trên mồ hôi, xơng máu của nhân dân sẽ dẫn đến cảnh suy tàn, tan vỡ đáng thơng. 4. ý nghĩa của đoạn: Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng kẻ thức giả biết đó là triệu chứng bất t ờng: Cảnh đợc miêu tả là cảnh thực ở những khu vờn rộng, đầy trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, lại đợc bày vẽ, tô điểm nh bến bể đầu non, nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đang tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp yên bình, phồn thực. Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là triệu bất tờng, tức là điềm gở, điềm chẳng lành. Nó nh báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành. Và quả thực điều đó sẽ xảy ra không lâu sau khi Thịnh Vơng mất. 5. Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: Nhà ta .cũng là vì cớ ấy -Kết thúc đoạn văn, tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình: Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý, rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ. Tác dụng : +Tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi ghép ở trên +Làm cho cách viết thêm phong phú và sinh động.-> Cảm xúc của tác giả cũng đợc gửi gắm một cách kín đáo. 6. So sánh truyện và tuỳ bút ( Qua 2 tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh) -Thể loại truyện, hiện thực của cuộc sống đợc phản ánh thông qua số phận con ngời cụ thể, cho nên thờng có cốt truyện và nhân vật. Cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đợc khắc hoạ nhờ 1 hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm chi tiết, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách thậm chí cả những chi tiết tởng tợng, hoang đờng. -Thể loại tuỳ bút nhằm ghi chép về những con ngời, những sự việc cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về con ngời và cuộc sống. Sự ghi chép ở đây là tuỳ theo cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn, không cần gò bó theo hệ thống, kết cấu gì, nhng vẫn tuân theo một t tởng, cảm xúc chủ đạo (Ví dụ: ở bài này là thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ quan lại hầu cận). Lối ghi chép của tuỳ bút giàu chất trữ tình hơn ở các loại ghi chép khác (ví dụ nh bút kí, kí sự.) B. Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái 1. Ngô gia văn phái: 1 nhóm tác giả cùng trong dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Có hai tác giả chính là: -Ngô Thì Chí (1758-1788), em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan dới thời Lê Chiêu Thống. -Ngô Thì Du (1772-1840), anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí 2. Thể chí: Là 1 lối văn ghi chép sự vật, sự việc; là 1 thể văn vừa có tính văn học, vừa có tính lịch sử. 3. Nội dung: - Tác phẩm ghi lại khá tỉ mỉ những sự kiện quan trọng trong lịch sử nớc ta từ cuối đời Lê Hiển Tông đến đầu đời Gia Long. Tác giả không ghi chép 1 cách khô khan mà dựng lên 1 bức tranh sinh động, tạo đợc không khí lịch sử và đi sâu vào bản chất của lịch sử, nêu lên quá trình suy vong không gì cỡng nổi của chính quyền phong kiến lúc bấy giờ. Vua chúa, quan lại đều bất tài vô dụng, ăn chơi, chỉ lo tranh giành địa vị. Tác giả đã miêu tả cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nh 1 sức mạnh phi thờng của quần chúng, của lực lợng chính nghĩa nhằm chiến thắng phi nghĩa. Tác giả đã chú ý ghi lại hình ảnh đẹp đẽ của ngời anh hùng Nguyễn Huệ, ngời anh hùng dân tộc. 4. Nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa chân lí lịch sử với chân lí nghệ thuật. Tác giả không chỉ kể lại những gì đã xảy ra mà kết hợp việc kể với việc miêu tả cái không khí của sự việc ấy. - Tác giả không chỉ thấy các nhân vật lịch sử ấy đã làm gì mà đã cố gắng nói lên cái cách mà các nhân vật ấy làm nh thế nào? Chính vì thế, mặc dù trong tác phẩm nhân vật bị đẩy xuống bình diện thứ hai sau bình diện các sự kiện lịch sử, ngời đọc vẫn thấy đợc diện mạo của các nhân vật. - Nghệ thuật kể chuyện xen kẽ miêu tả 1 cách chân thực, cụ thể gây ấn tợng mạnh. B. Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga 1. Hỡnh tng LVT l s th hin c vng ca nh th v 1 i trng phu cú nhõn, l, ngha, trớ tớn, dng, hip. ú l hỡnh nh rc sỏng ca trang anh hựng dp ni lon, tr ngoi xõm. Ngụn ng v hnh ng mang nhng nột ngang tng khớ phỏch ca dõn ng Nai. Vi hỡnh tng ny NC nờu bt t tng nhõn ngha, song õy khụng phi l nhõn ngha chung chuang m l nhõn ngha gn bú vi dõn thng, c dõn thng giỳp . 2. Ch : Th hin c m cu khn phũ nguy ca NC. Di nhiu bt cụng ngang trỏi, ụng gi gm c m ca mỡnh vo nhng con ngi ngha hip, cú tm lũng v cú ti nng bờnh vc cho nhng nn nhõn yu ui bt lc. 3. Hỡnh nh LVT: tỏc gi khụng chỳ trng miờu t ngoi hỡnh, cng khụng i sõu vo th gii ni tõm m ch thụng 1qua hnh ng, c ch, li núi ca nhõn vt bc l phm cht, tớnh cỏch. - Nhõn vt LVT bng hnh ng ỏnh cp v cỏch c x vi ngi b nn ó li nhng n tng tt p + 1 trang anh hựng ho hỏn: cú ti v dng, cú khớ phỏch anh hựng, cú tm lũng vỡ ngha quờn thõn. Ch cú 1 mỡnh, hai tay khụng i chi vi bn cp hung hón ụng o, gm giỏo y , thanh th ly lng. Cu ngi, VT ó b cõy lm gy xụng vo trn khụng h n o suy ngh, khụng qun nguy him n tớnh mng + 1 nho sinh chớnh trc, phong thỏi ng hong, khinh ti trng ngha, ụn hu bao dung, õn cn thm hi, an i ngi b nn, thỏi ng x ỳng mc vi hai cụ gỏi, t chi mi s n ỏp n hu, lm n hỏ d trụng ngi tr n. * Kin ngha bt vi: thy vic ngha khụng lm. Hai cõu th ý núi thy vic ngha m b qua khụng lm thỡ khụng phi l ngi anh hựng 4.Hỡnh nh Kiều Nguyệt Nga.: thể hiện qua lời lẽ với VT -Trớc hết, đó là lời lẽ của một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức: cách x ng hô khiêm nhờng; cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thớc, cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết - 1 ngời đằm thắm, ân tình, c xử có trớc, có sau : l ngi chu n, nng rt ỏy nỏy v chuyn tr n, dự bit rng khú m n ỏp xng ỏng. 5.Ngh thut : - Kt cu tỡnh tit men theo din bin hnh ng ca nhõn vt, kiu truyn k, gn vi mụ tớp truyn thng ca loi truyn th Nụm bỡnh dõn -Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với lời nói thông thờng và mang màu sắc địa phơng Nam Bộ. Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết * Lu ý: Trn ỏnh kt thỳc nhanh chúng v bt ng nh trong truyn c tớch. ú khụng phi l trn ỏnh ca v lc m l trn ỏnh ca chớnh ngha thng gian t. Chớnh ngha dự thụ s vn chin thng ú l c m ngn i ca nhõn dõn. - Sau trn dit cp l cuc gp g vi Nguyt Nga. iu thỳ v l cuc gp g ch ton i thoi, ngi hi, ngi ỏp, khụng cú miờu t. Qua cuc i thoi ta cm nhn VT l ngi quang minh chớnh i. A. Lc Võn Tiờn gp nn 1. Hnh ng ti ỏc ca Trnh Hõm: -Động cơ : Chỉ vì tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho con đờng tiến thân tơng lai của mình. - Hnh ng độc ác, bt nhõn, bt ngha +Độc ác, bất nhân vì hắn đang tâm hãm hại một con ngời tội nghiệp, đang cơn hoạn nạn, không nơi nơng tựa, không có gì để chống đỡ. +Bất nghĩa vì Vân Tiên vốn là bạn của hắn, từng trà rợu và làm thơ với nhau, lại đã có lời nhờ cậy *Hành động có toan tính, có âm mu, kế hoạch sắp đặt khá kĩ lỡng, chặt chẽ. + Thời gian gây tội ác: giữa đêm khuya, khi mọi ngời đã chủ yên trên thuyền. + Không gian: giữa khoảng trời nớc mênh mông +Ra tay bất ngờ +Đến lúc biết không ai còn có thể cứu đợc Vân Tiên hắn mới la ối om sòm lên kể lể bịa đặt để che lấp tội ác của mình. Kẻ tội phạm, nhờ gian ngoan xảo quyệt đã phủi sạch tay, không mảy may cắn rứt lơng tâm. -Chỉ có tám dòng thơ để kể về một tội ác tày trời và lột tả tâm địa một kẻ bất nghĩa, bất nhân, Nguyễn Đình Chiểu đã thành công ở cách sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ vẫn giữ đợc vẻ mộc mạc, giản dị vốn có của tác phẩm. 2. Việc làm nhân đức và tính cách ông Ng . - Cả nhà hối hả lo chạy chữa để cứu sống Vân Tiên bằng mọi cách, rất mực ân cần, chu đáo, -Sau khi cứu sống Vân Tiên, biết tình cảnh khốn khổ của chàng, ông Ng sẵn lòng cu mang chàng (ngời hoạn nạn) -> Là ngời trọng nghĩa khinh tài: làm ơn mà không hề trông chờ sự báo đáp -Cuộc sống đẹp của ông Ng. Đây là một cuộc sống LĐ trong sạch, ngoài vòng danh lợi ô trọc + Một cuộc sống tự do phóng khoáng giữa đất trời cao rộng, hoà hợp, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nớc, gió trăng, + Đầy ắp niềm vui, bởi con ngời lao động tự do, tự làm chủ mình, có thể ứng phó với mọi tình thế. -Giá trị nghệ thuật ở đoạn thơ cuối, lời ông Ng nói về cuộc sống của mình. Đó là một đoạn thơ hay của tác phẩm: ý tứ phóng khoáng mà sâu xa, lời lẽ thanh thoát, uyển chuyển hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm. Một khoảng thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt đợc mở ra với những doi, vịnh, chích, đầm, bầu trời, đất, gió, trăng, Con ngời hoà nhập trong cái thế giới thiên nhiên ấy, không chút cách biệt: hứng gió,chơi trăng, tắm ma, trải gió và niềm vui sống cũng dờng nh đầy ắp cái cõi thế của con ngời ấy (tác giả dùng rất nhiều từ chỉ trạng thái tâm hồn thanh thản, vui sống ấy: vui vầy, thong thả, nghêu ngao, vui thầm, thung dung, vui say,). Có cảm giác nh chính Nguyễn Đình Chiểu đang nhập thân vào nhân vật để nói lên khát vọng sống và niềm tin yêu cuộc đời của mình. 3. Ngh thut: Ngụn ng bỡnh d, dõn dó nhng cú chn lc, tinh t v giu sc biu cm hn. Hỡnh nh th p, phúng khoỏng, gi cm. on trớch th hin s i lp gia cỏi thin v cỏi ỏc. . tránh tai hoạ. Tác dụng : +Tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi ghép ở trên +Làm cho cách viết thêm phong phú và sinh động.->. theo hệ thống, kết cấu gì, nhng vẫn tuân theo một t tởng, cảm xúc chủ đạo (Ví dụ: ở bài này là thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân

Ngày đăng: 26/08/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan