Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
42,5 KB
Nội dung
Hình t ợng ng ời anh hùng Nguyễn Huệ -Con ngời luôn hành động mạnh mẽ và quyết đoán: +Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long, ông không hề nao núng +Hơn 1 tháng, NH đã làm đựơc bao nhiêu việc lớn: lên ngôi hoàng đế, đốc thúc đại quân ra Bắc, duyệt binh ở Nghệ An, phủ dụ tớng sĩ, lên kế hoạch hành quân và đánh giặc. -Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: +Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tơng quan chiến lợc giữa địch và ta. Lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An khẳng định chủ quyền DT ta và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giặc, nêu bật dã tâm của giặc, nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của DT ta từ xa, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, giữ kỷ luật nghiêm Lời phủ dụ có thể xem nh 1 bài hịch rất ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác động kích thích lòng yêu nớc và truyền thống quật cờng của dân tộc +Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng ngời. Ông rất hiểu sở trờng, sở đoản của các tớng sỹ, khen chê đều đúng ngời đúng việc -ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. QT luôn tin ở mình, tin ở chính nghĩa của dân tộc, tin vào chiến thắng. -Bậc kỳ tài về quân sự: Tài dùng binh nh thần, thân chinh cầm quân ra trận, tổ chức cuộc hành quân thần tốc: Ngày 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân, 1 tuần sau đã đến Tam Điệp, đêm 30 tháng chạp lập tức lên đờng, tiến ra Thăng Long . Tất cả đều là đi bộ. Hành quân xa và gấp gáp nhng quân đội lúc nào cũng chỉnh tề, đánh đâu thắng đó. - Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế QT là tổng chỉ huy, vạch ra đờng lối, tự mình thống lĩnh 1 đạo quân tiên phong, cỡi voi đốc thúc xông pha chiến trận. Hình ảnh nhà vua lẫm liệt trên lng voi chỉ huy các trận đánh dũng mãnh, tài ba. ->Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, dụng binh nh thần; là ngời tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại. 6. Các tác giả là những cựu thần của nhà Lê, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê nhng họ tôn trọng sự kiện lịch sử và có ý thức dân tộc, vì thế họ không thể bỏ qua sự thực là ông vua nhà Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lừng lẫy của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. Bởi thế họ đã viết thực và hay nh thế về ngời anh hùng Nguyễn Huệ. a ) Sự thảm bại của quân t ớng nhà Thanh -Trớc hết cần cho HS hiểu thêm về Tôn Sĩ Nghị. Nh ở phần giới thiệu bài đã nói, Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam là nhằm những lợi ích riêng, lại không muốn tốn nhiều xơng máu, nên nh lời ngời cung nhân cũ nói với thái hậu: những điều họ bắt buộc mình phải đơng lấy rất là nặng nề; còn họ thì chỉ lảng vảng ở bên bờ sông, lấy thanh thế suông để doạ dẫm mà thôi. Hơn nữa y còn là một tên tớng bất tài, cầm quân mà không biết đợc tình hình thực h ra sao, lại còn kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch. Dù đã đợc vua tôi Lê Chiêu Thống báo trớc, y vẫn không chút đề phòng, suốt mấy ngày Tết chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc, cho quân lính mặc sức vui chơi. -Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, tớng thì sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp chuồn trớc qua cầu phao, quân thì lúc lâm trận ai nấy đêù rụng rời sợ hãi, xin ra hàng hoặc bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều, đến nỗi nớc sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy đợc nữa. Cả đội binh hùng tớng mạnh, chỉ quen diễu võ dơng oai giờ đây chỉ còn biết tháo chạy, mạnh ai nấy chạy, đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi. b)Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản n ớc, hại dân. -Lê Chiêu Thống và những bề tôi trung thành của ông ta đã vì lợi ích riêng của dòng họ mà đem vận mệnh của cả DT ra đặt vào tay kẻ thù xâm luợc, lẽ tất nhiên họ phải chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh, van xin, không còn đâu t cách bậc quân vơng, và kết cục cũng phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc. LCT vội vã cùng mấy bề tôi thân tín Đa thái hậu ra ngoài, chạy bán sống bán chết, cớp cả thuyền dân để qua sông, luôn mấy ngày không ăn. May gặp ngời thổ hào thơng tình đón về cho ăn và chỉ đờng cho chạy trốn. Đuổi kịp đợc Tôn Sĩ Nghị, vua tôi chỉ còn biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt -Nhận xét về lối văn trần thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả 1 cách sinh động,cụ thể gây đợc ấn tợng mạnh. 3. So sánh 2 đoạn văn miêu tả hai cuộc tháo chạy:Tất cả đều là tả thực, với những chi tiết cụ thể, nhng âm hởng lại rất khác nhau. Đoạn văn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp, tan tác bỏ chảy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau , ngòi bút miêu tả khách quan, nh ng vẫn hàm chứa vẻ hả hê, sung sớng của ngời thắng trận trớc sự thảm bại của lũ cớp nớc. ở đoạn văn dới, nhịp điệu có chậm hơn, tác gải dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nớc mắt thơng cảm của ngời thổ hào, nớc mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tiếp đãi thịnh tình giết gà làm cơm của kẻ bề tôi âm h ởng có phần ngậm ngùi, chua xót. Là những cựu thần của nhà Lê, các tác giả không thể không mủi lòng trớc sự sụp đổ của một vơng triều mà mình từng phụng thờ, tuy vẫn hiểu đó là kết cục không thể tránh khỏi. Bắc Sơn Nguyễn Huy T ởng *Xung đột và hành động kịch -Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơnlà xung đột giữa lực lợng CM và kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy đợc thể hiện thành nhng xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm của 1 số nhân vật(Thơm, bà cụ Phơng) - Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn kết với nhau. Trong hồi 4, xung đột giữa CM và kẻ thù đ- ợc thể hiện trong sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu. Xung đột ấy lại diễn ra trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sỹ CM. Nhng xung đột ở hồi kịch này còn diễn ra trong nhân vật Thơm vì đã có những bớc ngoặt quyết định, khiến cô lựa chọn cách đứng hẳn về phía CM. -Xung đột kịch trong hồi 4 đợc bộc lộ qua 1 tình huống căng thẳng bất ngờ: Thái, Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy vào đúng nhà Ngọc, lúc chỉ có Thơm ở nhà. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát, và bằng việc che giấu cho 2 ngời, Thơm đã đứng hẳn về phía CM. Mặt khác, tình huống ấy cũng cho Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng. 1. Nhân vật Thơm -Thơm là vợ Ngọc, 1 nho lại trong bộ máy cai trị của TD Pháp. Thơm đã quen với cuộc sống an nhàn, đợc chồng chiều chuộng, lại thích sắm sửa, ăn diện. Vì thế, cô đứng ngoài phong trào khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, mặc dù cha và em trai là những quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa. Nhng ở Thơm vẫn cha mất đi bản chất trung thực, lòng tự trọng và và tình thơng ngời ở 1 cô gái từng lớn lên trong 1 gia đình nông dân LĐ. Chính vì thế Thơm quí trọng ông giáo Thái- ng ời cán bộ CM đến giúp củng cố phong trào sau khi cuộc khởi nghĩa nổ ra. Khi lực lợng CM bị đàn áp, cả cha và em trai đều hi sinh, Thơm ân hận và càng bị giày vò khi dần dần biết đợc rằng Ngọc làm tay sai cho địch, dẫn quân Pháp về đánh úp lực lợng khởi nghĩa. -Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em của Thơm đã hi sinh, mẹ bỏ đi. Nh vậy, Thơm chỉ còn ngời thân duy nhất là Ngọc, nhng y đã dần lộ rõ bộ mặt Việt gian (Thơm nghe đợc nhiều ngời nói việc Ngọc dẫn quân Pháp vào đánh trờng Vũ Lăng và việc Ngọc nhiều đêm đi lùng bắt những ngời CM). Nhng bằng số tiền thởng của bọn Pháp, Ngọc sẵn sàng và dễ dàng thoả mãn những nhu cầu ăn diện của vợ (tậu nhà mới, đa Thơm nhiều tiến, đánh nhẫn, may mặc ) -Sự day dứt, ân hận của Thơm: Hình ảnh ngời cha trong lúc hi sinh, những lời cuối cùng của ông, khẩu súng trao lại cho Thơm, sự hi sinh của ngời em trai, nhất là tình cảnh thơng tâm của ngời mẹ gần nh hoá điên, bỏ nhà đi lang thang, tất cả những hình ảnh và sự việc ấy luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô. -Sự băn khoăn, nghi ngờ đối với Ngọc ngày càng tăng: Trong những đối thoại giữa Ngọc và Thơm, sự nghi ngờ khiến Thơm luôn tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật. Còn Ngọc thì luôn tìm cách lảng tránh. Tuy sự nghi ngờ với Ngọc ngày càng tăng, nhng Thơm vẫn cố níu lấy 1 chút hi vọng. Thơm cũng không dễ dàng gì từ bỏ cuộc sống nhàn nhã và những đồng tiền của chồng đa cho để may sắm. -1 tình huống bất ngờ xảy ra với Thơm, buộc cô phải lựa chọn thái độ dứt khoát: Thái và Cửu bị bọn Ngọc truy lùng, đã chạy nhầm vào chính nhà Thơm. Bản chất trung thực và lơng thiện ở Thơm, cùng với sự quí mến sẵn có với Thái, và cả sự hối hận, tất cả những điều đó đã khiến cho Thơm hành động 1 cách mau lẹ và khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái và Cửu ngay trong buồng mình. ở lớp 3, khi Ngọc quay về nhà, Thơm đã khôn ngoan, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ cho 2 ngời CM. Đồng thời cũng chính là đến lúc này, Thơm đã nhận rõ bộ mặt Việt gian cùng sự xấu xa của chồng. Điều đó sẽ dẫn đến hành động chủ động của cô ở hồi cuối; khi biết Ngọc lại dẫn đờng cho quân Pháp vào rừng lùng bắt những ngời CM, cô đã luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho quân du kích kịp thời đối phó. -Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả đã làm bộc lộ đời sống nội tâm với những nỗi day dứt, đau xót và ân hận của Thơm, để rồi nhân vật đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía CM. Qua nhân vật Thơm, tác giả đã khẳng định rằng ngay cả khi cuộc đấu tranh CM gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt vẫn không thể bị tiêu diệt, nó vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những ngời ở vị trí trung gian 2. Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu -Nhân vật Ngọc: Trong hồi 4, Ngọc đã bộc lộ đầy đủ bản chất của y. Vốn chỉ là 1 anh nho lại, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của thực dân, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thoả mãn lòng ham muốn địa vị , quyền lực và tiến tài. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ máy cai trị của thực dân ở châu Bắc Sơn bị đánh đổ, Ngọc thù hận CM. Y đã rắp tâm làm tay sai cho giặc, dẫn quân Pháp về đánh trờng Vũ Lăng căn cứ của lực lợng khởi nghĩa. ở hồi 4, Ngọc càng thể hiện bản chất Việt gian, y ra sức truy lùng những ngời CM đang lẩn trốn trong vùng, đặc biệt là Thái và Cửu. Mặt khác, Ngọc lại cố che giấu Thơm bản chất và hành động của y, và vì thế Ngọc lại càng ra sức chiều chuộng vợ. Tâm địa và tham vọng của Ngọc vẫn cứ lộ ra trớc Thơm (đặc biệt là khi Ngọc bộc lộ sự ghen tức và ý đồ trị thằng Tốn nào đó ở làng). Xây dựng 1 nhân vật phản diện nh Ngọc, tác gỉa không chỉ tập trung vào nhân vật những cái xấu, cái ác mà vẫn chú ý khắc hoạ tính cách của 1 loaị ngời, nhất quán nhng không đơn giản -Hai nhân vật Thái, Cửu: Trong hồi 4, họ chỉ là nhân vật phụ, xuất hiện trong chốc lát. Trong tình thế nguy kịch, bị giặc truy đuổi, lại chạy nhầm vào chính nhà tên Ngọc, Thái vẫn bình tĩnh, sáng suốt, củng cố đợc lòng tin của Thơm vào những ngời CM và thể hiện lòng tin vào bản chất của cô. Còn Cửu thì hăng hái nhng nóng nảy, thiếu sự chín chắn. Anh đã nghi ngờ Thơm, còn định bắn cô. Mãi đến cuối cùng khi đợc Thơm cứu thoát, Cửu mới hiểu và tin Thơm [...]... tổ chức đợc các đối thoại với những nhịp điệu khác nhau, phù hợp với từng đoạn của hành động kịch( đối thoại giữa Thái, Cửu với Thơm ở lớp II có nhịp điệu căng thẳng gấp gáp, giọng lo lắng, hồi hộp) Đối thoại đã bộc lộ rõ đợc nội tâm và tính cách nhân vật (đặc biệt ở lớp III) Tôi và chúng ta - Lu Quang vũ -Qua đối tợng cụ thể là xí nghiệp Thắng Lợi, Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để... từng gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp Dù biết cuộc đấu tranh sẽ rất khó khăn nhng anh vẫn chấp nhận, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị -Phó giám đốc Nguyễn Chính: tiêu biểu cho loại ngời máy móc, bảo thủ nhng cũng gian ngoan, nhiều mánh khoé Nguyễn Chính luôn vin vào cơ chế, các nguyên tắc dù đã trở thành lạc hậu để chống lại sự đổi mới Anh ta khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên . thảm bại của quân t ớng nhà Thanh -Trớc hết cần cho HS hiểu thêm về Tôn Sĩ Nghị. Nh ở phần giới thiệu bài đã nói, Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam là nhằm. sông, luôn mấy ngày không ăn. May gặp ngời thổ hào thơng tình đón về cho ăn và chỉ đờng cho chạy trốn. Đuổi kịp đợc Tôn Sĩ Nghị, vua tôi chỉ còn biết nhìn