ĐỀ TH

14 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên Lớp .Trường tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TOÁN LỚP 1 (Thời gian 40 phút) Bài 1-(2đ) Đặt tính rồi tính : 60 +20 70 - 30 13 + 5 16 - 4 . . . . Bài 2- (2đ) 12 + 6 - 7 = 17cm - 7 cm + 5cm = 10 + 0 - 6 = 16cm + 3cm – 9cm = Bài 3-(1,5đ) Viết theo mẫu: Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị Số 19 gồm . chục và . đơn vị Số 8 gồm chục và đơn vị Số 50 gồm chục và . đơn vị Bài 4- (1,5đ) Dấu (<,>, =)? 17 – 6 12 14 16- 5 18 - 8 14 - 4 Bài 5-(2đ) Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: 14 bông hoa Giải Thêm : 5 bông hoa Có tất cả: .bông hoa? Bài 6(1đ)Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông và 2 điểm ở ngoài hình vuông Họ và tên Lớp . Trường Tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ IINĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TOÁN LỚP 2 (Thời gian 40 phút) Bài 1- Tính: (2 điểm) 4 x 7 - 19 = 25 : 5 x 0 = 8 x 3 : 1 = 18 : 3 + 18 = Bài 2- Điền dấu thích hợp ( >, =, < ) vào chỗ trống: (2điểm) 4 x 6 … 4 x 3 5 x 2 … 2 x 5 12 : 3 … 15 : 3 45 : 5 …30 : 3 Bài 3- Tìm y:(2điểm) y – 4 = 5 y : 4 = 5 …………………… …………………… …………………… …………………… Bài 4- Có 15 bông hoa cắm vào mỗi bình 5 bông. Hỏi được tất cả mấy bình hoa? (2điểm) Bài giải . . . . . . Bài 5- Một hình tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là :5dm, 6dm, 7dm, 8dm Chu vi tứ giác đó là: (khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả em cho là đúng nhất) A- 25 dm B - 26 dm C - 27 dm D - 28dm (1điểm) Bài 6- (1đ) Dùng thước kẻ để nối các điểm sau tạo thành 1 hình vuông rồi tô màu 1 hình vuông đó (1điểm) 4 Họ và tên Lớp 3 . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TOÁN LỚP 3 (Thời gian 40 phút) Bài 1- (1đ) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 4208, 4802, 4280, 4082 … . Bài 2-(2đ) Tính giá trị biểu thức: 4 x ( 3785 - 1946 ) = 5746 + 1572 : 6 = . . . . Bài 3-(2đ) Tìm X a/ X x 8 = 5696 X : 3 = 1148 - 597 . . . Bài 4- (1đ) Một hình tròn có bán kính là 6 cm. Đường kính hình tròn đó là: A – 8 cm B – 12cm C - 3cm (Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng) Bài 5- (2đ) Có 125 kg bột mì đựng đầy vào 5 bao. Hỏi có 9 bao như vậy đựng được bao nhiêu kilogam bột mì? Bài giải: . . . . . . Bài 5-(2đ) Tìm trong hình vẽ: A B C D E a/ C là điểm ở giữa 2 điểm nào? b/ C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Họ và tên Lớp 4 . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008– 2009 MÔN TOÁN LỚP 4 (Thời gian 40 phút) Bài 1- (1đ)Phân số 8 3 bằng phân số nào dưới đây?(Hãy khoanh tròn vào phân số đó) A. 24 12 B. 40 9 C. 16 6 D. 32 24 Bài 2-(2đ) Tính rồi rút gọn: a/ 4 1 6 2 + b/ 6 5 7 4 x . c/ − 6 5 3 1 d/ 7 2 : 5 4 Bài 3- (2đ) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé(có giải thích cách làm) ; 3 4 ; 2 1 8 5 ; 6 7 ; 4 3 . . Bài 4- (2đ) Viết 1 chữ số thích hợp vào chỗ có dấu chấm để được a/ 1 .8 chia hết cho 9 b/ 25 chia hết cho cả 3 và 5 Bài 4-(3đ) Cho hình H tạo bởi hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC với kích thước ghi trong hình vẽ sau. Tính diện tích hình H A Bài giải B 4cm E . . . . . . . 4cm 5cm D . . . . C G 0 Hình H Họ và tên Lớp .Trường tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TOÁN LỚP 5 (Thời gian 40 phút) Bài 1- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5cm 3 = dm 3 0,22m 3 = . dm 3 1,952dm 3 = cm 3 23,36 m 3 = cm 3 Bài 2- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 6 : 9 (hình vẽ) Thể tích :54cm 3 Thể tích : cm 3 Bài 3- Cho hình vẽ: a/ Diện tích hình thang ABCD là: cm 2 A 2,4cm B b/Diện tích tam giác ABD là : .cm 2 2,5cm C 4,8cm D Bài 4- Cho hình vẽ: a/ Diện tích hình vuông ABCD là: cm 2 A B b/Diện tích hình tròn là : .cm 2 ( Biết CB = 8cm ; AO = 4cm) C D Bài 5- Một cái bể lọc nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,8m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Vật liệu dùng để lọc nước chiếm 1/3 thể tích của bể, phần còn lại chứa đầy nước. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nước ? (Biết:1dm 3 = 1lít) Bài làm: ………… . . . . . . 0 Biểu đ iểm : Bài 1: 2 đ Bài 2: 1 đ Bài 3 : 2đ Bài 4 : 2đ Bài 5 : 3đ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TOÁN LỚP 5 (Thời gian 40 phút) Bài 1- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:(2 điểm ) 5cm 3 = 0,005dm 3 0,22m 3 = 220 dm 3 1,952dm 3 = 1952cm 3 23,36 m 3 = 23360000cm 3 Bài 2- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 6 : 9 (hình vẽ) Thể tích: 54cm 3 Thể tích: 81 cm 3 Bài 3- Cho hình vẽ: a/ Diện tích hình thang ABCD là:.9cm 2 (1 điểm) A 2,4cm B b/Diện tích tam giác ABD là :.3cm 2 (1 điểm) 2,5cm C 4,8cm D Bài 4- Cho hình vẽ: a/ Diện tích hình vuông ABCD là: 32cm 2 (1 điểm) A B b/Diện tích hình tròn tâm O là :50,24cm 2 (1 điểm) ( Biết CB = 8cm ; AO = 4cm) C D Bài 5- (3 điểm) Thể tích của toàn bộ bể lọc đó là: 1,8 x 1,5 x 1 = 2.7 (m 3 ) (1 điểm) Thể tích phần chứa nước là: 2,7 : 3 x 2 = 1,8 (m 3 ) (0,5 điểm) đổi 1,8m 3 = 1800dm 3 (0,5 điểm) Biết 1dm 3 = 1 lít. Vậy lượng nước có trong bể lọc đó là 1800 lít (0,5 điểm) Đáp số: 1800 lít (0,5 điểm) Họ và tên Lớp .Trường tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 KIỂM TRA ĐỌC (Thời gian 30 phút) I - ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP – 25 phút Hoa giấy Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết… Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy trĩu trịt hoa sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời… Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất. Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng, run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. Dường như chúng không muốn mọi người phải buồn rầu vì chứng kiến cảnh héo tàn. Chúng muốn mọi người lưu giữ mãi những ấn tượng đẹp đẽ mà chúng đã đem lại trong suốt cả một mùa hè: những vồng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt những áng mây ngũ sắc chỉ đôi lần xuất hiện trong những giấc mơ thuở nhỏ… Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1 . Mỗi cánh hoa giấy khác một chiếc lá ở điểm nào? a – Chỉ khác ở chỗ mỏng mảnh hơn. b – Chỉ khác ở chỗ rực rỡ sắc màu. c – Vừa mỏng mảnh hơn vừa rực rỡ sắc màu. 2 . Vì sao chỉ cần một làn gió thoảng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân tản mát bay đi mất? a – Vì cánh hoa giấy mỏng tang. b – Vì hoa bồng lên rực rỡ khi hè đến. c – Vì gió thoảng có sức hút rất mạnh. 3 . Đặc điểm nổi bật khiến hoa giấy khác nhiều loài hoa là gì? a – Hoa giấy đẹp một cách giản dị. b – Hoa giấy rời cành vẫn đẹp, rụng xuống vẫn tươi nguyên. c – Trời càng nắng, hoa càng nở rực rỡ. 4 . Đoạn 3 của bài văn có mấy hình ảnh so sánh? a – Một hình ảnh b – Hai hình ảnh c – Ba hình ảnh 5 . Có thể thay từ giản dị trong câu “Hoa giấy đẹp một cách giản dị”, bằng từ nào dưới đây? a – Chất phác b - Đơn giản c – Bình dị 6 . Từ chúng (trong đoạn 3 của bài văn) là đại từ thay thế cho cụm danh từ nào? a – Những cánh hoa giấy b – Những bông hoa giấy đã rời cành c – Vòm cây bông giấy lá chen hoa 7 . Dòng nào dưới đây chỉ gồm nững từ láy? a – Rực rỡ, trĩu trịt, mỏng mảnh, rung rinh, bồng bềnh b – Tưng bừng, giản dị, lang thang, rực rỡ, mỏng tang c – Trĩu trịt, tản mát, tàn úa, mỏng mảnh, phập phồng 8 . Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? a – Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. b – Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng mảnh hơn và có màu sắc rực rỡ. c - Đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng, run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. (dùng dấu gạch chéo tách các vế câu em tìm được) 9 . Trong câu “Những vồng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc giống hệt những áng mây ngũ sắc.”, bộ phận nào là chủ ngữ? a – Những vồng hoa giấy b – Những vồng hoa giấy bồng bềnh c - Những vồng hoa giấy bồng bềnh đủ màu sắc II- ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: - 5 phút 1 Phong cảnh đền Hùng (Trang 68) 2 Cửa sông (Trang 74) 3 Nghĩa thầy trò (Trang 79) 4 Tranh làng Hồ (Trang 88) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 KIỂM TRAVIẾT (Thời gian 55 phút) I Chính tả nghe- viết (15 phút) Bài viết: Qua những mùa hoa Tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. II - Tập làm văn (40 phút) Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 A - KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm) Đáp án: Câu 1: c (0,5 điểm) Câu 6: b (0,5 điểm) Câu 2: a (0,5 điểm) Câu 7: a (0,5 điểm) Câu 3: b (0,5 điểm) Câu 8: a (1 điểm, nếu không tách vế câu chỉ Câu 4: b (0,5 điểm) cho 0,5 điểm) Câu 5: c (0,5 điểm) Câu 9: c (0,5 điểm) II - Đọc thành tiếng - 5 điểm (Đọc 4đ ; trả lời đúng 1đ ) b- KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm I- Chính tả- 5điểm ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ - Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1điểm ) II-Tập làm văn -5 điểm (Nội dung đủ: 3đ Đúng ngữ pháp, từ sử dụng đúng, không mắc lỗi chính tả: 1đ Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch: 1đ) *Cách tính đ iểm Tiếng Việt viết: 10đ Tiếng Việt đọc: 10đ Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên) Họ và tên Lớp .Trường tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 KIỂM TRA ĐỌC (Thời gian 30 phút) Mùa hoa dẻ Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ. Từ đầu hè đã lác đác vài chùm hoa chín. Hoa dẻ màu vàng ruộm, cái sắc vàng rất tươi, rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh, các cánh hoa buông dài mềm mại. Hương hoa dẻ có mùi thơm rất dễ chịu. Thú vị nhất là được thưởng thức hương hoa dẻ từ xa, trên con đường mát rượi bóng cây, khi đang đi, bất chợt ta thấy thoang thoảng một mùi thơm ngan ngát mát dịu. Có thể ta chưa nghĩ ra đó là hương thơm của hoa dẻ và sẽ ngước mắt lên vòm lá tìm kiếm và chợt nhận ra những chùm hoa dẻ đầu tiên đã chín vàng treo lủng lẳng ẩn hiện trong vòm lá xanh biếc. Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. Dẫu đã xa tuổi học trò, nhưng cứ mỗi độ hè về, tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ. I-ĐỌC THẦM BÀI “MÙA HOA DẺ” RỒI KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT. 1- Hoa dẻ chín vào thời gian nào ? a/ Mùa đông b/ Mùa đông xuân c/ Mùa hè 2- Hương hoa dẻ có mùi thơm như thế nào? a/ Mùi thơm dễ chịu. b/ Mùi thơm ngan ngát mát dịu. c/ Cả hai ý trên 3- Có thể thay từ bình dị trong câu “Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ.” bằng từ nào dưới đây? a/ Đơn giản b/ Bình thường c/ Giản dị 4- Vì sao cứ mỗi độ hè về, tác giả lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ? a/ Vì tác giả yêu vẻ đẹp và hương thơm của hoa dẻ. b/ Vì hoa dẻ chín vào mùa hè, gắn với kỉ niệm tuổi học trò của tác giả. c/ Cả hai ý trên. 5-Trong bài có những loại câu nào em đã học? a/ Chỉ có câu kể b/ Chỉ có câu kể, câu khiến c/ Có cả câu kể, câu khiến, câu hỏi. 6- Chủ ngữ trong câu “ Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ.” là: a/ con đường làng b/ con đường làng quê tôi c/ cứ mỗi độ hè về 7- Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a/ xinh xinh , mềm mại, mát rượi, dịu dàng, ẩn hiện b/ thoang thoảng, mềm mại, trong trẻo, lủng lẳng, ngan ngát c/ lác đác, mềm mại, thưởng thức, mát dịu II - ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: 1- Khuất phục tên cướp biển (Trang 66) 2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Trang71) 3- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ (Trang 80) 4- Dù sao trái đất vẫn quay (Trang 84) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 KIỂM TRAVIẾT (Thời gian 55 phút) I-Chính tả (15 - 20phút) Bài: Lá bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì không? Chất sơn mài. II - Tập làm văn (30 -35 phút) Em hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây hoa ở sân trường em và viết theo hai nội dung sau: a/ Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. b/ Tả một bộ phận của cây. Biểu đ iểm : Tiếng Việt viết: 10đ -Chính tả: 5đ ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ - Viết xấu , sai kích thước toàn bài trừ 1đ ) [...]... TRA ĐỌC (Th i gian 25 phút) I-ĐỌC TH M BÀI “NGÀY HỘI RỪNG XANH ” (TRANG 62 TIẾNG VIỆT 3 – TẬP2) RỒI KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG CHO MỖI CÂU HỎI SAU: ( Từ câu 1 đến câu 5) 1 Sự vật nào ở khổ th th hai trong bài được nhân hoá? a – Tre, trúc b – Tre, trúc, khe suối, cây c – Tre, trúc, cây, áo 2 Bài th cho th y cuộc sống của các con vật trong rừng như th nào? a – Tưng bừng, náo nhiệt... HỎI SAU: 1- Sông Hương là đặc ân dành cho th nh phố nào? (0,5 điểm) a/ Th nh phố Hà Nội c/ Th nh phố Huế b/ Th nh phố Nha Trang 2- Màu sắc tiêu biểu của sông Hương là màu gì? (0,5 điểm) a/ Màu đỏ đục phù sa c/ Màu đen quánh của bùn đất b/ Màu xanh có nhiều sắc độ 3- Em hiểu câu văn: “Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng” như th nào? (1điểm) a/ Dòng sông vào những đêm... đọc: 10đ - Bài đọc th m và trả lời câu hỏi : 5 điểm (mỗi câu 1đ) -Bài đọc th nh tiếng và trả lời câu hỏi: 5đ (Đọc 4đ ; trả lời đúng 1đ ) Cách tính điểm Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên) Họ và tên Lớp .Trường tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 KIỂM TRA ĐỌC (Th i gian 25 phút) I-ĐỌC TH M BÀI “SÔNG HƯƠNG”... (1điểm) a/ Hùng Vương th mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần …………………………………………………………………………………………… b/ Bông cúc héo lả đi vì th ơng xót sơn ca …………………………………………………………………………………………… 5 Ngắt đoạn văn sau th nh 4 câu rồi chép lại Nhớ viết hoa chữ đầu câu (1điểm) Sơn dương còn được gọi là núi sơn dương ưa sống trên các mỏm núi đá lởm chởm chúng kiếm ăn vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát th c ăn của chúng... Nói chuyện với sự vật như nói với người c – Bằng cả hai cách trên 5 Đặt dấu phẩy cho đúng vị trí trong các câu văn sau: a- Từ sáng sớm muông th trong rừng đã kéo đến chuẩn bị cho cuộc đua b- Vì chủ quan Ngựa Con đã không giành chiến th ng trong cuộc đua II-ĐỌC TH NH TIẾNG MỘT ĐOẠN TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: 1- Đi hội chùa Hương (Trang 68) 2- Tiếng đàn (Trang54)... 10đ - Bài đọc th m và trả lời câu hỏi : 5 đ ( Câu 3,5 và 7 mỗi câu 1đ; Câu 1,2,4,6, mỗi câu 0,5đ) -Bài đọc th nh tiếng và trả lời câu hỏi: 5đ (Đọc 4đ ; trả lời đúng 1đ ) Cách tính điểm Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên) Họ và tên Lớp .Trường tiểu học Cát Linh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 KIỂM TRA ĐỌC (Th i gian 25... bày sạch: 1đ) Tiếng Việt đọc: 10đ - Bài đọc th m và trả lời câu hỏi : 4 đ (câu 1;2 mỗi câu 0,5 điểm, câu 3; 4; 5 mỗi câu 1đ) -Bài đọc th nh tiếng và trả lời câu hỏi: 6đ (Đọc 5đ ; trả lời đúng 1đ ) Cách tính điểm Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 (Th i gian phút) A- KIỂM TRA VIẾT -Chính tả-... sống của các con vật trong rừng như th nào? a – Tưng bừng, náo nhiệt b – Sinh động c – Cả hai ý trên 3 Trong bài th , tác giả đã dùng biện pháp nào để miêu tả về các con vật, cây cối, sự vật? a – Nhân hoá b - So sánh c – Cả hai biện pháp trên 4 Các con vật, cây cối, sự vật trong bài th được nhân hoá bằng cách nào? a – Tả sự vật bằng những từ ngữ chỉ hoạt động của người b – Nói chuyện với sự vật... …………………………………………………………………………………………………………………… II-ĐỌC TH NH TIẾNG MỘT ĐOẠN TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: 1- Chim rừng Tây Nguyên (Trang 34) 2- Gấu trắng là chúa tò mò (Trang53) 3- Tôm Càng và Cá Con (Trang 68) 4- Cá sấu sợ cá mập (Trang 74) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 KIỂM TRAVIẾT (Th i gian 40 phút) I-Chính tả (15 phút) Bài:... (25 phút) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) nói về một con vật mà em yêu th ch Dựa vào gợi ý sau: 1/ Đó là con gì, ở đâu? 2/ Hình dáng con vật ấy có gì nổi bật? 3/Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩng đáng yêu? BIỂU ĐIỂM: Tiếng Việt viết: 10đ -Chính tả: 5đ ( một lỗi chính tả trừ 0,5 đ - Viết xấu , sai kích th ớc toàn bài trừ 1đ ) -Tập làm văn: 5đ (Nội dung đủ: 3đ Đúng ngữ pháp, từ sử dụng . có mùi th m rất dễ chịu. Th vị nhất là được th ởng th c hương hoa dẻ từ xa, trên con đường mát rượi bóng cây, khi đang đi, bất chợt ta th y thoang thoảng. sắp lụi th nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Th Húc. Rồi th cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả th ng tư. Đến th ng năm th những

Ngày đăng: 26/08/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Bài 4-(3đ) Cho hình H tạo bởi hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC với kích thước ghi trong - ĐỀ TH

i.

4-(3đ) Cho hình H tạo bởi hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC với kích thước ghi trong Xem tại trang 4 của tài liệu.
Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 6: 9 (hình vẽ) - ĐỀ TH

i.

ết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 6: 9 (hình vẽ) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...