1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2017

42 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊNMÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 (Bản dự thảo số 01) Đơn vị thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trườngquan quản lý: Tổng cục Môi trường Hà Nội, 11/2012 BỘ TÀI NGUYÊNMÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 (Bản dự thảo số 01) Đơn vị thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trường Hà Nội, 11/2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN I .7 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ CƠNG TRÌNH: IALY, SÊ SAN VÀ BN KUỐP I Thủy điện Ialy: II Thủy điện Sê San 4: 13 III Thủy điện Buôn Kuốp: .17 IV Thơng tin chương trình quan trắc giám sát cơng trình thủy điện 20 V Thông tin trạng mạng lưới quan trắc địa phương sông, khu vực thủy điện 20 PHẦN II 22 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013-2017 .22 I Căn pháp lý 22 II Mục tiêu chương trình 23 III Yêu cầu chương trình quan trắc .23 IV Nguyên tắc thiết kế 23 V Các bước thiết kế chương trình quan trắc 23 VI Xác định vị trí điểm quan trắc 24 VII Xác định thành phần môi trường thông số quan trắc 35 VIII Thời gian tần suất quan trắc: 36 IX Phương pháp quan trắc: 37 X Kinh phí thực hiện: 40 XI Quản lý, xử lý số liệu lập báo cáo: 40 XII Tổ chức thực 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Vị trí cửa nhận nước nhà máy thủy điện Yaly 24 Hình Vị trí cửa xả nước sau tuabin nhà máy thủy điện Yaly 25 Hình Vị trí thủy điện Bn Kuốp .27 Hình Bản đồ điểm quan trắc môi trường thủy điện Buôn Kuốp giai đoạn 2013 - 2017 28 Hình Vị trí thủy điện Ialy Sê San .29 Hình Bản đồ điểm quan trắc môi trường thủy điện Ialy giai đoạn 20132017 30 Hình Bản đồ điểm quan trắc môi trường thủy điện Sê San giai đoạn 2013 - 2017 31 MỞ ĐẦU Tây Nguyên khu vực cao nguyên bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam Khai thác mạnh khu vực có nhiều điều kiện phát triển cơng trình thuỷ điện độ dốc, dòng thác, sơng, hồ, lưu lượng dòng chảy , tỉnh Tây Nguyên đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thuỷ điện lớn, vừa nhỏ, đạt tổng công suất 5.000 MW, 1/3 tổng cơng suất có hệ thống điện quốc gia Như vậy, khu vực Tây Nguyên trung tâm thuỷ điện lớn nước Các tỉnh Tây Nguyên khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong, tỉnh đầu tư phát triển hàng trăm cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ Riêng tỉnh Đắk Lắk quy hoạch, xác định 100 vị trí để đầu tư phát triển cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ, tập trung nhiều huyện Ma Đ'Rắc, Ea H'Leo, Ea Súp, Buôn Đôn, Ea Kar Việc phát triển công trình thuỷ điện lớn, vừa nhỏ khu vực Tây Nguyên tạo nguồn cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, tạo cảnh quan môi trường, phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động em đồng bào dân tộc thiểu số địa phương góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc địa bàn Tuy nhiên, với phát triển ạt thủy điện hệ lụy xâm hại rừng, tài nguyên rừng, diện tích rừng bị chiếm dụng lớn, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên bị đe dọa, kể đến Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, Chư Yang Sin…, tạo dòng sơng chết (river die), làm cho vùng hạ lưu thiếu nước việc chặn dòng để chuyển nước, giảm lưu lượng nước vùng hạ lưu, đất canh tác cho hộ dân, chuyển dịch cấu sản xuất người dân Xuất phát từ vấn đề đáng quan ngại môi trường nêu trên, Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường giao thiết kế tổng thể quan trắc tác động đến môi trường hoạt động thủy điện khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2013-2017 (05 năm) Mục tiêu chương trình nhằm có chương trình quan trắc tổng thể đảm bảo tính khoa học, đại diện khả thi phục vụ theo dõi, đánh giá tác động đến môi trường hoạt động thủy điện khu vực Tây Nguyên mà cụ thể từ chương trình thủy điện có quy mơ cơng suất lớn là: Bn Kuốp (tỉnh Đắc Lắc) , Ialy Sêsan (tỉnh Gia Lai) Tuy nhiên khuôn khổ nhiệm vụ năm 2012, hạn chế thời gian kinh phí thực nên theo nội dung dự tốn nhiệm vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường phê duyệt, Trung tâm Quan trắc môi trường tập trung thiết kế chương trình quan trắc tổng thể phục vụ việc quan trắc tác động đến môi trường 03 cơng trình thủy điện hoạt động, có quy mơ cơng suất lớn có tính điển hình cho hoạt động thủy điện khu vực Tây Nguyên PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUN VÀ CƠNG TRÌNH: IALY, SÊ SAN VÀ BUÔN KUỐP Hiện nay, Tây Nguyên coi trung tâm thủy điện lớn nước Trên hệ thống sơng tỉnh khu vực có 11 nhà máy thủy điện lớn vận hành, 360 nhà máy thủy điện vừa nhỏ quy hoạch xây dựng Theo báo cáo Ban đạo Tây Nguyên, nay, tỉnh Tây Ngun có hàng loạt cơng trình thuỷ điện hệ thống sơng Srêpốk, Sê San, Đồng Nai khởi cơng xây dựng, có nhiều cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng hoà với lưới điện quốc gia nhà máy thuỷ điện Đray H'Linh (Đắk Lắk), nhà máy thuỷ điện IaLy, nhà máy thuỷ điện Sê San (Gia Lai), nhà máy thuỷ điện Srêpốk nhà máy thuỷ điện Sêrêpốk (Đắk Lắk, Đắk Nông)… Theo quy hoạch bậc thang thủy điện Bộ Công Thương phê duyệt, tính riêng sơng Đa Nhim, Đồng Nai, Sêrêpơk sông nhánh Krông Nô, địa bàn Lâm Đồng có 11 dự án thủy điện với tổng cơng suất lắp máy 1.674 MW Hiện 05 thủy điện Lâm Đồng hòa lưới điện, 06 dự án lại q trình thi cơng nghiên cứu đầu tư… Tỉnh Gia Lai có 29 dự án hồn thành, 15 dự án khởi công, 15 dự án triển khai chậm Tỉnh Kon Tum có dự án hòa lưới điện quốc gia, 16 dự án thủy điện triển khai xây dựng, 27 dự án khảo sát, lập dự án đầu tư Tỉnh Đắk Lắk có 06 dự án hòa lưới điện với tổng công suất lắp máy 750 MW, sản lượng điện bình quân hàng năm 3,5 tỷ Kwh điện, 23 dự án xây dựng nghiên cứu đầu tư (ngồi có 79 vị trí tiềm cho dự án thủy điện) Tỉnh Đắk Nơng có 06 dự án hoàn thành, 27 dự án xây dựng nghiên cứu đầu tư Tuy nhiên, nêu phần Mở đầu, khuôn khổ nhiệm vụ năm 2012 hạn chế thời gian kinh phí cấp nên Trung tâm Quan trắc mơi trường lựa chọn thực thiết kế chương trình quan trắc tác động đến mơi trường 03 cơng trình thủy điện có tính đặc thù, tiêu biểu cho thủy điện khu vực Tây Nguyên, bao gồm: Thủy điện Ialy, SêSan Bn Kuốp Đây cơng trình thủy điện có cơng suất lớn Dưới số thơng tin chung 03 cơng trình thủy điện đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ: I Thủy điện Ialy: Thủy điện Ialy nằm địa bàn huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai huyện Sa Thầy, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum Tổng diện tích tồn thủy điện 7.226,55 ha, đó: - Huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) 2.248,5ha, bao gồm: hồ chứa nước 2.000ha, khu phụ trợ bờ trái đập 246ha, đường dây 500KV đường vận hành 2,5ha - Huyện Sa Thầy TP Kon Tum (tỉnh Kon Tum) 4.978,5ha bao gồm : hồ chứa nước 4.450ha, cơng trình phụ trợ 50ha, đường vận hành, nhà máy điện tuyến lượng 246ha, khu làm nước thải sau nhà máy 45,2ha Nhà máy thủy điện Ialy khởi công năm 1993 hoàn thành vào năm 2003, Nhà máy thuộc hệ thống bậc thang thủy điện sông Sê San, có cơng suất lắp máy 720MW, với tổ máy, công suất tua bin 183,3 MW, lưu lượng qua tua bin 104,4 m3/s, điện lượng trung bình năm 2,68 tỷ KWh Mực nước dâng bình thường 515m mực nước chết 490m Diện tích mặt hồ mực nước dâng bình thường 64,5km 2, mực nước chết 17,2km2 Dung tích tồn 1.037,09x106 m3, dung tích chết 258,07x106 m3 dung tích hữu hiệu 779,02x106 m3, cột nước trung bình phát điện 192m Đập tràn xả lũ có tổng chiều rộng trước tràn 90m, với cửa xả, cao trình ngưỡng tràn 499,12m, mực nước lớn xả lũ với tần suất p = 0,1% 518m, lưu lượng xả lũ qua tràn với tần suất p = 0,1% 13.733 m3/s Công ty Thủy điện Ialy đơn vị trực tiếp quảnthủy điện Ialy, số lượng cán cơng nhân viên tồn thủy điện 328 người Khi khai phá rừng để xây dựng công trình thủy điện hồ tích nước, thượng lưu mực nước ln cao, có khả làm suy giảm rừng phòng hộ đầu nguồn Đối với cơng trình thủy điện, rừng đầu nguồn bị suy giảm, vào mùa mưa ảnh hưởng đến chất lượng nước, lượng nước lớn theo nhiều đất cát vào tuốc bin có nguy ảnh hưởng đến hoạt động máy móc Vào mùa hè lại ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm khu vực Từ lúc ngăn đập giữ nước, đập ngăn chặn dòng di cư tự nhiên cá, tôm loại động vật thủy sinh khác, ảnh hưởng đến đời sống hệ sinh thái nước Thơng thường, hình thành hệ sinh thái hồ chứa nước thường trải qua giai đoạn: + Giai đoạn huỷ hoại hệ sinh thái cũ gồm dạng sống vùng đất khô ven hồ bao gồm loài thực vật, động vật đất; loài thuỷ sinh vật, đặc trưng cho thuỷ vực nước chảy siết - suối vùng thượng lưu loài thuỷ sinh vật sống ven bờ giun đất, dạng ấu trùng côn trùng sống bám khe sỏi đá… Giai đoạn hồ kéo dài khơng lâu - khoảng hai năm – lòng hồ hẹp sâu, trao đổi nước nhanh + Giai đoạn hình thành khu hệ thuỷ sinh vật mới: thành phần loài số lượng thực vật phiêu sinh tăng tích tụ muối dinh dưỡng vơ hố chất hữu có nguồn gốc từ xác thực vật vùng ngập nước + Giai đoạn hình thành khu hệ thuỷ sinh tương đối ổn định thành phần loài số lượng: Do đặc điểm hồ sâu, hẹp, nguồn muối dinh dưỡng từ suối ngắn có độ dốc cao, nghèo dinh dưỡng hình thành khu hệ thuỷ sinh vật - đặc biệt động vật phiêu sinh động vật đáy – nghèo Tuy nhiên, giàu hay nghèo hệ sinh thái thuỷ sinh phụ thuộc vào tác động người I.1 Đặc điểm địa hình Nhà máy thủy điện Ialy nằm vùng cao nguyên Trung phía Tây dãy Trường Sơn Nam Vùng lòng hồ nằm thung lũng Poko vùng đồng ven sơng Đăk Bla Địa hình khu vực phức tạp, có xen kẽ khối núi, cao nguyên đồng Các đỉnh núi cao khu vực núi Ngọc Linh (2.898m), Ngọc Cơ Linh (2.025m) Ngọc Bin San (1.939m) Phía Đơng lưu vực vùng trũng dãy núi Kon Tum kéo dài từ thượng lưu sông Đăk Bla đến lưu vực sông Krông Pôkô Độ cao vùng không vượt 500 - 600m Phía Đơng Nam khu vực cao ngun Pleiku với độ cao từ 600 – 800m Đường phân thủy cao nguyên đồng thời đường phân thủy sông Mê Kông sông Ba Phần phía Nam lưu vực đồi núi thấp dần I.2 Đặc điểm thủy văn Sông Sê San chảy theo hướng gần Bắc Nam đến tuyến cơng trình thủy điện Ialy (tỉnh Gia Lai) rẽ sang hướng gần Đông Tây chảy biên giới Việt Nam – Campuchia Sông Sê San phụ lưu bên bờ trái Sông Mê Kơng Sơng bắt nguồn phía Bắc cao ngun Gia Lai - Kon Tum với nhánh thượng nguồn sông Krông Pôkô sông Đăkbla Sau nhánh nhập với tạo thành dòng sông Sêsan tiếp tục chảy theo hướng Đông bắc - Tây nam theo hướng biên giới Việt Nam - Campuchia qua tỉnh Ratanakiri Stung Treng đổ sông Mê Kông thị trấn Strung Treng Tổng diện tích lưu vực sơng Sê San đất Việt Nam 11.450 km2, lưu vực sơng tính đến tuyến đập Ialy có diện tích lưu vực 7.455 km2 thuộc địa phận hai tỉnh Gia Lai Kon Tum + Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 + Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng năm sau + Lưu lượng trung bình năm 264 m3/s + Tổng lượng dòng chảy trung bình năm 8,3 tỷ m3/năm I.3 Đặc điểm khí hậu Sự phức tạp địa hình dẫn đến ảnh hưởng đáng kể đến khí hậu khu vực Lưu vực sơng Sê San nằm vùng khí hậu nhiệt đới có nét đặc thù khí hậu Tây Trường Sơn + Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 23oC + Nắng: Số ngày nắng năm đạt khoảng 160 ngày vùng mưa lớn khoảng 110 ngày vùng có lượng mưa nhỏ Khoảng 90% số ngày mưa vào tháng có gió mùa Tây Nam Tây + Mưa: Từ tháng 11 đến tháng vùng thời tiết khô, có mưa, từ tháng đến tháng 10 ảnh hưởng gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Thái Lan tới nên xuất mùa mưa kéo dài lượng mưa kéo dài lượng mưa lớn xảy vào tháng đến tháng Lượng mưa trung bình năm dao động từ 2.600 – 3.000mm vùng núi phía Bắc vùng cao nguyên Pleiku, phía Tây Nam lưu vực có lượng mưa đạt 1.700 – 1.800mm, vùng phía Nam lưu vực nơi gần tuyến cơng trình có lượng mưa vào khoảng 2400 mm + Gió: Gió lưu vực sơng Sê San thay đổi theo mùa có đặc điểm gió mùa Đơng Nam Á Tốc độ gió trung bình ứng với tần suất 2% 13,6 m/s + Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm tuyệt đối khơng khí lưu vực sơng Sê San đạt 23 mb vùng thấp 21mb vùng cao từ 700 – 800m 21 mb vùng cao 1.000m + Bốc hơi: Lượng bốc lưu vực không lớn I.4 Đặc điểm kinh tế xã hội (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai nằm vùng thủy điện) Chư Păh huyện nằm phía bắc tỉnh Gia Lai Huyện lỵ thị trấn Phú Hòa Chảy dọc theo ranh giới huyện Chư Păh với huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum sông Ia Krông Bơ Lan, phụ lưu sơng Sê San, có nhà máy thủy điện Yaly Huyện có chung hồ Biển Hồ với thành phố Pleiku, hồ nằm địa phận xã Nghĩa Hưng, Chư Jôr Trên địa bàn huyện có thác Cơng Chúa, nhà máy thuỷ điện Ia Ly, làng du lịch xã Ia Mnông thắng cảnh thu hút nhiều khách tham quan Đường quốc lộ 14 chạy qua huyện theo hướng Bắc Nam, từ thành 10 Hình Bản đồ điểm quan trắc môi trường thủy điện Buôn Kuốp giai đoạn 2013 - 2017 28 Hình Vị trí thủy điện Ialy Sê San 29 Hình Bản đồ điểm quan trắc môi trường thủy điện Ialy giai đoạn 2013 - 2017 30 31 Hình Bản đồ điểm quan trắc môi trường thủy điện Sê San giai đoạn 2013 - 2017 32 Bảng trình bày thơng tin chi tiết mạng lưới điểm quan trắc tác động đến môi trường hoạt động thủy điện khu vực Tây Nguyên (tập trung vào cơng trình thủy điện: Bn Kuốp, Yaly, Sê San 4) giai đoạn 2013-2017: Bảng 2: Thông tin mạng lưới điểm quan trắc giai đoạn 2013 - 2017 Điểm quan trắc TT Ký hiệu điểm Tọa độ điểm quan trắc Vĩ độ Kinh độ 12o30’806” 107o58’009” Thời gian thực quan trắc Nước mặt Thủy sinh Trầm tích đáy Kiểu/loại 2013- 2015- 2013- 2015- 20132015- quan trắc 2014 2017 2014 2017 2014 2017 Ghi I Thủy điện Buôn Kuốp Nhập lưu sông Krông Ana TĐ_SW_01 Krông Nô Trước vào TĐ_SW_02 lòng hồ Bắc lòng hồ TĐ_SW_03 Nam lòng hồ TĐ_SW_04 Giữa lòng hồ TĐ_SW_05 12o31’57,97” 107o56’30,81” 12o31’03,85” 107o55’45,47” 12o31’33,17” 107o56’9,52” Cửa xả x x x x QT trạng x x x x x x QT trạng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x QT tác động x x x x QT trạng x x x x 107o55’267” TĐ_SW_06 12o32’264” Cửa lấy nước x 12o30’56,42” 107o57’45,29” 12o31’742” Đập tràn x 107o55’977” TĐ_SW_07 TĐ_SW_08 12o33’447” 107o58’968” 33 x x QT trạng QT trạng QT trạng QT tác Điểm QT trạng Vị trí nhập lưu sông Krông Ana sông Krông Nô Điểm QT trạng Sơng Srêpơk, bổ cập nước cho lòng hồ Điểm QT trạng Lòng hồ chứa Điểm QT trạng Lòng hồ chứa Điểm QT trạng Lòng hồ chứa Điểm QT tác động Nước sau qua đập tràn Điểm QT trạng Cửa lấy nước Nhà máy thủy điện Điểm QT tác động Điểm quan trắc TT Cầu 14 Ký hiệu điểm TĐ_SW_09 Thời gian thực quan trắc Nước mặt Thủy sinh Trầm tích đáy Kiểu/loại Ghi quan trắc 2013- 2015- 2013- 2015- 20132015Kinh độ 2014 2017 2014 2017 2014 2017 động Nước sau cửa xả nhà máy QT tác Điểm QT tác động T107o55’790” x x x x động Sau điểm xả thủy điện Tọa độ điểm quan trắc Vĩ độ 12o36’796” II Thủy điện Ialy Điểm sông Sê 14o16’39,3” 107o49’27,6” 10 San trước TĐ_SW_13 chảy vào lòng hồ Điểm sông 14o16’58,7” 107o51’23,12” 11 Đắcbla trước TĐ_SW_14 chảy vào lòng hồ 14o14’29,88” 107o52’35,58” 12 Đơng Nam TĐ_SW_15 lòng hồ 14o15’29,67” 107o49’52,21” 13 Tây lòng hồ TĐ_SW_16 (bờ trái) 14o15’59,52” 107o51’52,46” 14 Đơng lòng hồ TĐ_SW_17 (bờ phải) 14o15’36,51” 107o50’54,34” 15 Giữa lòng hồ TĐ_SW_18 16 14o13’984” Đập tràn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x QT Điểm QT trạng trạng Lòng hồ chứa x x x x x x QT Điểm QT trạng trạng Lòng hồ chứa x x x x x x QT Điểm QT trạng trạng Lòng hồ chứa x x x x x x QT tác động x x 34 x x 107o49’481” TĐ_SW_19 17 Cửa nhận nước TĐ_SW_20 14o14’386” x Điểm QT trạng QT Chất lượng nước sông trạng trước chảy vào long hồ Điểm QT trạng QT Chất lượng nước sông trạng trước chảy vào long hồ QT Điểm QT trạng trạng Lòng hồ chứa 107o49’758” QT tác Điểm QT tác động Nước khu vực đập tràn thủy điện Điểm QT trạng Điểm quan trắc TT Ký hiệu điểm Tọa độ điểm quan trắc Vĩ độ Kinh độ Thời gian thực quan trắc Nước mặt Thủy sinh Trầm tích đáy Kiểu/loại 2013- 2015- 2013- 2015- 20132015- quan trắc 2014 2017 2014 2017 2014 2017 động 18 14o13’337” Cửa xả 107o47’699” TĐ_SW_21 x x x x x x QT tác động Ghi Nước khu vực cửa nhận nước thủy điện Điểm QT tác động Nước xả, sau tuabin Nhà máy thủy điện III Thủy điện Sêsan 19 Thượng lưu TĐ_SW_22 sơng Sê San 13o58’55” 107o31’31,12” Phía Đơng 13o58’12,84” 107o30’33,42” lòng hồ (phía TĐ_SW_23 Nam) 21 Phía Bắc lòng 13o59’7,37” 107o30’30,81” TĐ_SW_24 hồ 22 13o58’39,13” 107o30’30,84” Giữa lòng hồ TĐ_SW_25 20 23 24 13o58’119” Đập tràn 13o58’106” Cửa xả x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x QT tác động x x x x QT tác động x x x x 107o29’649” TĐ_SW_27 25 Hạ lưu sông Sê TĐ_SW_28 San x 107o29’719” TĐ_SW_26 Điểm QT trạng QT Trước vào lòng hồ, trạng bổ cập nước cho lòng hồ QT Điểm QT trạng trạng Lòng hồ chứa 13o58’34,1” 107o29’22,33” 35 x x QT trạng QT trạng QT tác động Điểm QT trạng Lòng hồ chứa Điểm QT trạng Lòng hồ chứa Điểm QT tác động Nước khu vực đập tràn Điểm QT tác động Nước xả, sau qua tuabin Nhà máy Điểm QT tác động Hạ lưu điểm xả Nhà máy VII Xác định thành phần môi trường thơng số quan trắc Do chương trình quan trắc phục vụ đánh giá tác động đến môi trường hoạt động thủy điện, nên thành phần môi trường thơng số quan trắc có khác biệt so với chương trình quan trắc mơi trường nước lưu vực sơng khác Trong chương trình này, bên cạnh việc quan trắc môi trường nước, trọng đến việc quan trắc môi trường sinh thái trầm tích đáy Cụ thể chương trình quan trắc quan trắc thành phần môi trường với thông số sau: - Đối với nước mặt: lựa chọn quan trắc số thông số hóa lý đặc trưng để đánh giá chất lượng nước sông đánh giá tác động hoạt động thủy điện (như: nhiệt độ nước, DO, dầu mỡ, số kim loại nặng…); - Đối với thủy sinh: bên cạnh thông số quan trắc (động vật nổi, thực vật nổi, động vật đáy…), trọng bổ sung quan trắc số tổ hợp cá (IBI); - Đối với trầm tích đáy: tập trung quan trắc số kim loại nặng dầu mỡ khống Các thơng số quan trắc theo thành phần mơi trường trình bày bảng đây: Bảng Thành phần môi trường thơng số cần quan trắc giai đoạn 2013-2017 Nhóm thơng số Thuỷ văn Hoá lý - Đo nhanh trường - Phân tích PTN Thành phần mơi trường quan trắc Nước mặt Trầm tích đáy Mực nước Vận tốc dòng chảy Lưu lượng nước pH Nhiệt độ (T0) Ơxy hồ tan (DO) Độ dấn điện (EC) Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Nhu cầu ơxy sinh hố (BOD5) Nhu cầu ơxy hố học 36 Nhóm thơng số Sinh học Độc học - Phân tích PTN Thành phần mơi trường quan trắc Nước mặt Trầm tích đáy (COD) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amôni (N-NH4+) Nitrat (N-NO3-) Nitrit (N-NO2-) Phốt phat (PO43-) Tổng sắt (Fe) Động vật Thực vật Động vật đáy Xác định định tính định lượng mẫu cá Chỉ số tổ hợp cá (IBI) Chỉ số đa dạng động vật nổi; thực vật Chỉ số BMWPvietnam (với côn trùng nước động vật khơng xương sống cỡ lớn) Chì (Pb) Chì (Pb) Asen (As) Asen (As) Thủy ngân (Hg) Thủy ngân (Hg) Tổng dầu, mỡ VIII Thời gian tần suất quan trắc: - Trong năm 2012: Quan trắc đợt (thiết kế thực đợt quan trắc thử nghiệm nhằm đánh giá tính khoa học, tính đại diện khả thi chương trình quan trắc thiết kế trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt) - Giai đoạn 2013 - 2014: Tần suất tối thiểu lần/năm (vào tháng 4, 10) tương ứng với thời điểm mùa khô, mùa mưa giao thời mùa mưa mùa khô; - Giai đoạn 2015 - 2017: Tần suất tối thiểu lần/năm (vào tháng 2, 4, 6, 8,10, 11) 37 Tuy nhiên, chương trình tổng thể thiết kế có tính chất khung, hàng năm, vào tình hình thực tế vấn đề mơi trường thủy điện số kinh phí giao tiến hành lập kế hoạch quan trắc chi tiết với việc lựa chọn thông số, địa điểm, thời gian tần suất quan trắc cho phù hợp IX Phương pháp quan trắc: IX.1 Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường: Thực theo Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài ngun Mơi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa, cụ thể sau: TT Loại mẫu Mẫu nước sông, suối Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp  TCVN 6663-1:2011; Mẫu nước ao hồ  TCVN 5994:1995 Mẫu phân tích cá  Phương pháp nội phòng thí nghiệm Mẫu trầm tích đáy  TCVN 6663/15: 2004;  ISO 5667/15: 1999 Mẫu sinh vật phù du  APHA - 10200 Các thủ tục bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng hoạt động lấy mẫu đo đạc trường tuân thủ văn quy định hành Bộ Tài nguyên Môi trường bảo đảm chất lượng kiểm sốt chất lượng quan trắc mơi trường IX.2 Phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu Thực theo Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa Cụ thể là: - Mẫu nước sau lấy, bảo quản lưu giữ theo TCVN 5993:1995 APHA 1060 ISO 5667; - Mẫu sau lấy chuyển đến phòng thí nghiệm phân tích sớm tốt Trong trình vận chuyển, mẫu tiếp tục bảo quản điều kiện cần thiết để đảm bảo an tồn khơng biến đổi tới phòng thí nghiệm phân tích 38 IX.3 Phương pháp phân tích Phòng thí nghiệm Thực theo Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa Cụ thể sau: TT Thông số pH Nhiệt độ DO EC TDS TSS BOD5               COD     N-NH4+ 10 N-NO2- 11 N-NO3-       Phương pháp phân tích Đo máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999 Phương pháp đo điện pH APHA 4500-H+B Xác định theo TCVN 4557-1998 Máy đo Phương pháp Winkler theo TCVN 5499-1995 TCVN 7324:2004, TCVN 7325:2004 Phương pháp điện hoá ISO 5814 - 1990 Đo máy đo độ dẫn điện Đo máy đo tổng chất rắn hòa tan Phương pháp khối lượng sau lọc, sấy mẫu nhiệt độ 103 105oC đến khối lượng không đổi theo TCVN 6625:2000 APHA-2540D (phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô 103 - 105oC) Phương pháp cấy pha loãng theo TCVN 6001-1:2008 APHA-5210B (Xác định BOD5 ngày) TCVN 6001-2:2008 phương pháp khơng pha lỗng Phương pháp oxy hố K2Cr2O7 mơi trường axit theo TCVN 6491-1999 APHA-5220C (Phương pháp hồi lưu mở, trang 5-15 ÷ 5-16) APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang) Phương pháp chưng cất chuẩn độ theo TCVN 6620:2000 Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563-1988 hay TCVN 6179-1996 APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc ion) APHA-4500E (Phương pháp điện cực chọn lọc ion thêm chuẩn) Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992 Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180: 1996 TCVN 7323-1:2004; TCVN 7324-2:2004 39 TT Thông số    12 PO43  13 Tổng dầu, mỡ   14 Kim loại nặng   Động vật nổi; Thực vật nổi; Động vật đáy; 15 Xác định định tính định lượng mẫu cá; Chỉ số tổ hợp cá (IBI); Chỉ số đa dạng động vật thực vật nổi; Chỉ số BMWPvietnam (với côn trùng nước động vật không xương sống cỡ lớn) Phương pháp phân tích Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992 APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử Cadimi) Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat theo TCVN 6202-1996 APHA-4500P E (Phương pháp axit Ascorbic) Phương pháp khối lượng xác định dầu sản phẩm dầu mỏ theo TCVN 7875:2008; phương pháp hồng ngoại, sắc ký khí theo ISO-11046-1994 máy đo chuyên dụng Các kim loại nặng (Pb, Ni, Cd, Cr) phân tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6193-1996; TCVN 6222-2008; TCVN 6197:2008, TCVN 6496:2009 Các kim loại Hg, As theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5989-1995, TCVN 5990-1995, TCVN 59911995, TCVN 6626:2000, TCVN 7724:2007, TCVN 7877:2008 Phương pháp cực phổ Xác định hàm lượng sắt phương pháp trắc quang theo TCVN 6177: 1996  Định tính nhóm sinh vật theo tài liệu định loại tác giả nước;  Định lượng thực vật buồng đếm hồng cầu, dung tích 0,0009ml;  Định lượng mẫu động vật buồng đếm Bogorov cải tiến với dung tích 10ml  Động vật khơng xương sống cỡ trung bình giun tròn (Nematoda) nghiên cứu đề xuất làm thị sinh học đánh giá chất nước nước sông TCVN 7220-1: 2002; TCVN 7220-2: 2002  Sử dụng phương pháp tính tốn theo hệ thống tính điểm BMWP điểm số trung bình (ASPT) để đánh giá chất lượng nước  Phương pháp thống kê, điều tra thơng tin 40 X Kinh phí thực hiện: Hàng năm, vào quy định tài hành, nguồn ngân sách giao, đơn vị xây dựng kế hoạch quan trắc dự tốn kinh phí chi tiết để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt XI Quản lý, xử lý số liệu lập báo cáo: XI.1 Quản lý xử lý số liệu quan trắc: Tuân thủ theo quy định hành Tổng cục Môi trường chế độ lưu trữ, xử lý số liệu báo cáo kết quan trắc: -quan lưu trữ: + Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường - Phương pháp lưu trữ xử lý số liệu: + Lưu trữ tài liệu giấy tất số liệu điểm quan trắc + Lưu trữ dạng điện tử theo định dạng quy định Excel phần mềm quản lý số liệu quan trắc Tổng cục Môi trường XI.2 Lập báo cáo: - Báo cáo định kỳ sau đợt quan trắc - Báo cáo năm (định kỳ hàng năm) - Báo cáo tổng kết giai đoạn (có thể định kỳ năm) Thực việc báo cáo kết quan trắc theo định kỳ đột xuất với Tổng cục Mơi trường, đơn vị có liên quan Tổng cục Môi trường Các báo cáo kết quan trắc lập theo mẫu quy định Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường XII Tổ chức thực XII.1 Cơ quan quản lý: Bộ Tài nguyên Môi trường XII.2 Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường XII.3 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường XII.4 Cơ quan phối hợp: Các đơn vị Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh có liên quan 41 XII.5 Tổ chức thực - Trung tâm Quan trắc môi trường đầu mối giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường thống thực chương trình quan trắc, tổ chức điều phối việc thực kế hoạch hàng năm quan trắc môi trường thủy điện Tây Nguyên, quản lý lưu trữ số liệu quan trắc theo quy định - Trên sở Chương trình quan trắc tổng thể phê duyệt, hàng năm, vào nhu cầu quan quản lý dựa vào nguồn kinh phí phân bổ, Tổng cục Mơi trường tiến hành phê duyệt dự tốn kinh phí quan trắc giao nhiệm vụ quan trắc cụ thể - Trong trình triển khai, bước gắn kết chương trình quan trắc mơi trường thủy điện Tây Nguyên với chương trình quan trắc khác quốc gia chương trình quan trắc địa phương địa bàn Tăng cường phối hợp, trao đổi, chia sẻ thông tin quan quản lý thực quan trắc địa bàn 42 ...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 (Bản dự thảo... lưới quan trắc địa phương sông, khu vực thủy điện 20 PHẦN II 22 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN... kế tổng thể quan trắc tác động đến môi trường hoạt động thủy điện khu vực Tây Nguyên giai đoạn 201 3- 2017 (05 năm) Mục tiêu chương trình nhằm có chương trình quan trắc tổng thể đảm bảo tính khoa

Ngày đăng: 21/03/2019, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w