Dialux, thiết kế chiếu sáng, cung cấp điện, đồ án tốt nghiệp, đại học điện lực
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TRUNG TÂM LƯU TRỮ
QUỐC GIA II
Giảng viên hướng dẫn : TS PHẠM MẠNH HẢI
Sinh viên thực hiện: DOÃN THỊ LUYẾN
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
LỜI NÓI ĐẦU
Chiếu sáng gắn liền với cuộc sống của chúng ta Từ những hộ gia đình đếncác công ty, xí nghiệp đều cần chiếu sáng Ngoài việc tận dụng nguồn chiếu sáng
tự nhiên việc chiếu sáng nhân tạo đem lại lợi ích to lớn Thực tế rất nhiều nguồnchiếu sáng nhân tạo được sử dụng tuy nhiên phổ biến nhất là dùng đèn điện đểchiếu sáng Do thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sánggần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốnViệc thiết kế, lắp đặt chiếu sáng cho các công trình cần có những kiến thức
về các loại nguồn sáng, nhu cầu của đối tượng sử dụng công trình Tuy nhiênhiện nay thực trạng cho thấy phần lớn các hộ gia đình hoặc các nhà xưởng xínghiệp nhỏ đều không chú trọng đến vấn đề thiết kế chiếu sáng phù hợp theođúng tiêu chuẩn, chủ yếu làm và lắp đặt dựa trên kinh nghiệm mà không có sựtính toán cụ thể Dẫn đến việc lãng phí điện năng cũng như không đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng, lãng phí các thiết bị…
Có một thiết kế chiếu sáng tốt chúng ta không chỉ tiết kiệm được điện năng
mà còn có thể nâng cao năng suất làm việc, tránh các tai nạn do không đủ ánhsáng, đảm bảo sức khỏe cho con người
Từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Thiết kế chiếu sáng cho Trung tâm Tư
liệu Quốc gia II” với sự hướng dẫn của thầy giáo TS.PHẠM Mạnh Hải.
Đề tài sẽ tập trung vào thiết kế hệ thống chiếu sáng trong nhà cao tầng Thêmvào đó phần mềm Dialux được ứng dụng thiết kế chiếu sáng Bố cục đồ án nhưsau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về tòa nhà Trung tâm lưu trữ quốc gia II Chương 2: Giới thiệu tổng quan về chiếu sáng.
Chương 3: Thiết kế chiếu sáng bằng Dialux evo 6.2
Chương 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux evo 6.2
Với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và kiến thức còn hạn chế nên trong quátrình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em xin cảm ơn và ghi nhậnmọi ý kiến góp ý của các thầy các cô Em chân thành cảm ơn các thầy cô trongtrường và thầy giáo TS.PHẠM Mạnh Hải đã hướng dẫn em tận tình để em có thểhoàn thành đề tài này
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016
Sinh viên
Doãn Thị Luyến
Trang 4ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1 Đề tài thiết kế
Thiết kế chiếu sáng Trung tâm lưu trữ Quốc gia II bằng phần mềm Dialux
2 Các số liệu ban đầu
Bảng 1-0: Bảng chiều cao từng tầng theo thiết kế
thang bộ, thang máy và sảnh tất cả các tầng kể cả tầng hầm
3 Nhiệm vụ thiết kế:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về tòa nhà Trung tâm lưu trữ quốc gia II Chương 2: Giới thiệu tổng quan về chiếu sáng.
Chương 3: Thiết kế chiếu sáng bằng Dialux evo 6.2
Chương 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux evo 6.2
4 Cán bộ hướng dẫn:
Họ và tên cán bộ: ………
5 Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: ………
6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: ………
Chủ nhiệm khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 6ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
MỤC LỤC
Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 9ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẠM Mạnh Hải
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang 11CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỐI
TƯỢNG THIẾT KẾ 1.1 TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II
Hình vẽ 1-1: Vị trí địa lý Trung tâm lưu trữ quốc gia II
Mô tả :
Trung tâm lưu trữ quốc gia II tại Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị
trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, có nhiệm vụ thu thâp, chỉnh lý, bảoquản an toàn và tổ chức sử dụng tài liệu, tu liệu lưu trữ thời phong kiến, Phápthuộc; tài liệu của cá cơ quan, tổ chức trung ương của chế độ Việt Nam Cộng hòa,các cơ quan, tổ chức Mỹ có trụ sở đóng tại miền Nam Việt Nam; các cơ quanTrung ương của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam trước30/4/1975; các cơ quan, tổ chức Trung ương của nước Việt Nam dân chủ cộnghòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Hiện nay, tại Trung tâm đang lưu trữmột khổi lượng lớn tài liệu có giá trị cao đối với việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam
và phục vụ các nhu cầu xã hội
Trang 12- tæng diÖn tÝc h sµn x©y dùng ( kÓ c ¶ t Çn g h Çm , tÇng kt )
Trang 13 Thông tin kỹ thuật :
phía Nam (nay gọi là Trung tâm lưu trữ quốc gia II)
II
TP Hồ Chí Minh
Bảng 1-1: Diện tích từng tầng theo thiết kế
Trung tâm điều khiển, kiểm soát an ninh và quản
Trang 15Kho tài liệu 41
Không gian trưng bày tài liệu thành tựu khoa học
Không gian trưng bày tài liệu và tưởng nhớ các
Trang 16CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CHIẾU SÁNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
Chiếu sáng là một kỹ thuật đa ngành, trước hết đó là mối quan tâm của các
kỹ sư điện, các nhà nghiên cứu quang và quang phổ học, các cán bộ kỹ thuật củacông ty công trình công cộng và các nhà quản lí đô thị Chiếu sáng cũng là mốiquan tâm của các nhà kiến trúc, xây dựng và giới mỹ thuật
Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độsáng theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế
Trong bất kì nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tựnhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạora) Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện cónhững ưu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánhsáng gần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ýmuốn
Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng cho Trung tâm lưu trữ Quốc gia II
Nhiệm vụ :
Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ :
Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc được hay chiếu sáng
ở những nơi mà chiếu sáng chung không tạo đủ độ rọi cần thiết
Trang 17 Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng :
- Khi hệ thống điện ổn định ta có chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo sự làmviệc, hoạt động bình thường của người và phương tiện vận chuyển khi không cóhoặc thiếu ánh sáng tự nhiên
- Khi mất điện hoặc xảy ra hỏa hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử dụng nguồn của máyphát dự phòng): tạo môi trường ánh sáng an toàn trong trường hợp mất điện
Độ rọi chiếu sáng ở lối cửa thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không đượcnhỏ hơn 3 lux Ở các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏ hơn 2 lux Độ rọi đèntrong những tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong thời gian ít nhất là mộtgiờ để hoàn tất việc di tản
Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sánglàm việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải được đưa vào hoạt động tự động khi
hệ thống chiếu sáng làm việc bị mất điện
2.1.2 Chọn độ rọi
Khi chọn độ rọi, cần chú ý các yếu tố chính sau đây:
- Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn
- Độ tương phản giữa vật và nền
- Khi độ chói của nền và vật khác nhau ít, độ tương phản nhỏ (khoảng 0,2)
- Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tươngphản trung bình (từ 0,2 đến 0,5)
- Khi độ chói của nền và vật khác nhau rõ rệt, độ tương phản lớn (khoảng0,5)
- Mức độ sáng của nền
- Nền xem như tối khi hệ số phản xạ của nền < 0,3
- Nền xem như sáng khi hệ số phản xạ của nền > 0,3
Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux vì nếu thế sẽtạo cho ta ánh sáng có cảm giác mờ tối
Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong tính toán chiếu sáng cần phải lấy theocác chỉ số trong thang độ rọi
Sau khi chọn độ rọi tiêu chuẩn theo bảng, khi tính toán chiếu sáng cần phải
thuộc vào chu kỳ làm vệ sinh đèn
2.1.3 Các đại lượng kỹ thuật trong chiếu sáng.
Khái niệm chung về chiếu sáng :
Trang 18Ánh sáng chỉ là một phần của rất nhiều loại sóng điện từ bay trong khônggian Những loại sóng này có cả tần suất và chiều dài, hai giá trị này giúp phânbiệt ánh sáng với những dạng năng lượng khác trên quang phổ điện từ Những bức
xạ điện từ có dải bước sóng từ 380 nm đến 760 nm mới gây tác dụng nhìn thấy ởmắt người
Quang thông
Thông thường các nguồn sáng đều bức xạ ra với các ánh sáng có bước sóngkhác nhau và tỉ lệ phân bố các bước sóng cũng khác nhau Vì vậy để đánh giá độsáng của một nguồn sáng người ta đưa ra khái niệm về quang thông Quang thôngthực chất là phần công suất qui đổi về bức xạ màu vàng chanh (bước sóng 550 nm)của nguồn sáng
Lumen: Đơn vị của quang thông; thông lượng được phát ra trong phạm vimột đơn vị góc chất rắn bởi một nguồn điểm với cường độ sáng đều nhau là mộtCandela Một lux là một lumen trên mỗi mét vuông Lumen (lm) là đương lượngtrắc quang của Oát, được tăng lên để phù hợp với phản ứng mắt của “người quansát chuẩn” 1 W = 683 lumen tại bước sóng 555 nm
Cường độ sáng
Ta thấy rằng quang thông của nguồn sáng phát ra theo các hướng trongkhông gian thường là không đồng đều vì vậy người ta đưa ra một đại lượng đặctrưng cho sự phân bố quan thông nhiều hay ít theo các hướng khác nhau củanguồn sáng Cường độ sáng của 1 nguồn sáng theo một phương nào đó là lượngquang thông mà nguồn gửi đi trong một đơn vị góc khối nằm theo phương ấy Candela (cd): Đơn vị của cường độ sáng Một lumen bằng quang thông chiếusáng trên mỗi mét vuông (m2) của một hình cầu có bán kính một mét (1m) khimột nguồn ánh sáng đẳng hướng 1 Candela (nguồn phát ra bức xạ đều nhau tạimọi hướng) có vị trí tại tâm của hình cầu Do diện tích của hình cầu có bán kính r
là 4πr2, một hình cầu có bán kính là 1m có diện tích là 4πm2 nên tổng quangthông do nguồn 1 – cd phát ra là 4π1m Vì vậy quang thông do một nguồn ánhsáng đẳng hướng có cường độ I sẽ được tính theo công thức:
Quang thông (lm) = 4π × cường độ sáng(cd)
Sự khác nhau giữa lux và lumen là lux phụ thuộc vào diện tích mà quangthông trải ra 1000 lumen, tập trung tại một diện tích một mét vuông, chiếu sángdiện tích đó với độ chiếu sáng là 1000 lux Cũng 1000 lumen chiếu sáng trên diệntích mười mét vuông sẽ tạo ra độ chiếu sáng mờ hơn, chỉ có 100 lux
Độ rọi
Trang 19Đến đánh giá độ chiếu sáng của một nguồn sáng lên một bề mặt của một vậtthể bất kỳ, người ta đưa ra khái niệm về độ rọi thực chất là lượng quan thông (mật
độ quang thông trên bề mặt một vật)
Lux: Đơn vị đo theo hệ mét cho độ chiếu sáng của một bề mặt Độ chiếusáng duy trì trung bình là các mức lux trung bình đo được tại các điểm khác nhaucủa một khu vực xác định Một lux bằng một lumen trên mỗi mét vuông
Nhiệt độ màu
Nhiệt độ màu, được thể hiện theo thang tính Kelvin (K) là biểu hiện màu sắccủa đèn và ánh sáng mà nó phát ra Tưởng tượng một tảng sắt được nung đều chođến khi nó rực lên ánh sáng da cam đầu tiên, và sau đó là vàng, và tiếp tục cho đếnkhi nó trở nên “nóng trắng” Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình nung, chúng
ta có thể đo được nhiệt độ của kim loại theo độ và gán giá trị đó với màu được tạo
ra Nhiệt độ màu của đèn làm cho đèn trở thành các nguồn sáng “ấm”, “trungtính” hoặc “mát” Nói chung, nhiệt độ càng thấp thì nguồn càng ấm, và ngược lại
Độ hoàn màu
Khả năng hoàn màu bề mặt của nguồn ánh sáng có thể được đo một cách rấttiện lợi bằng chỉ số hoàn màu Chỉ số này dựa trên tính chính xác mà chiếc đènđược xem xét mô phỏng một tập hợp các màu kiểm tra so với chiếc đèn mẫu, kếtquả của độ phù hợp hoàn hảo là 100 Chỉ số CIE có một số hạn chế nhưng vẫn làđơn vị đo đặc tính hoàn màu của nguồn ánh sáng được công nhận rộng rãi nhất
Đường cong phân bố cường độ sáng của đèn
Để thuận tiện cho thiết kế chiếu sáng, thông thường các nhà chế tạo bóngđèn thường đưa ra các biểu đồ phân bố cường độ sáng theo các hướng khác nhautrong không gian Tuy nhiên cùng một kiểu đèn lại được thiết kế với nhiều kích cỡ
về công suất khác nhau mặc dù chung vẫn cùng một quy luật phân bố cường độsáng Chính vì vậy các tài liệu thiết kế chiếu sáng lại xây dựng biểu đồ chiếu sángqui ước có quang thông là 1000 lm cho các kiểu loại đèn
- Hiệu suất – 12 lumen/Oát
- Chỉ số hoàn màu – 1A
- Nhiệt độ màu – Ấm (2.500K – 2.700K)
Trang 20- Tuổi thọ của đèn – 1 – 2.000 giờ
Đèn Halogen – Vonfam
Đèn halogen là một loại đèn nóng sợi đốt Loại đèn này có dây tóc bằngvonfam giống như đèn sợi đốt bình thường mà bạn sử dụng tại nhà, tuy nhiênbóng đèn được bơm đầy bằng khí halogen
Đặc điểm:
cao hơn)
cầm giữ
Đèn Huỳnh quang
Đèn huỳnh quang có hiệu suất lớn hơn đèn sợi đốt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 lần
và có tuổi thọ từ 10 đến 20 lần nhất định tuỳ theo thành phần cấu tạo hoá học và
áp suất khí Phía bên trong thành Dòng điện chạy qua chất khí hoặc kim loại bayhơi có thể gây ra bức xạ điện từ tại những bước sóng thủy tinh có một lớp photphomỏng, được chọn để hấp thu bức xạ UV và truyền bức xạ này ở vùng có thể nhìnthấy được
Đèn huỳnh quang đạt được hiệu suất hoạt động tốt nhất khi nhiệt độ môitrường vào khoảng 20 đến 30°C Nhiệt độ thấp hơn có thể làm giảm áp suất thủyngân, có nghĩa là năng lượng tia cực tím tạo ra sẽ giảm; vì vậy sẽ có ít năng lượngtia cực tím tác dụng với photpho và kết quả là tạo ra ít ánh sáng hơn Nhiệt độ cao
có thể làm dịch chuyển bước sóng của tia cực tím, làm cho bước sóng gần vùngquang phổ nhìn thấy được Bước sóng dài hơn của tia cực tím sẽ có ít tác dụng vớiphotpho hơn, và vì vậy hiệu suất sáng sẽ bị giảm Ảnh hưởng chung là hiệu suấtsáng giảm hơn nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức nhiệt độ tối ưu.Đặc điểm Halogen photphat:
- Hiệu suất – 80 lumen/Watt (bộ điều khiển HF tăng hiệu suất thêm 10%)
- Chỉ số hoàn màu –2-3
- Nhiệt độ màu – Bất kỳ
- Tuổi thọ của đèn – 7 – 15.000 giờ
Đèn huỳnh quang compact
Trang 21Loại đèn huỳnh quang compact xuất hiện gần đây đã mở ra một thị trườnghoàn toàn mới của nguồn sáng huỳnh quang Những chiếc đèn này cho phép thiết
kế bộ đèn nhỏ hơn nhiều, có thể cạnh tranh với loại đèn nóng sáng và đèn hơi thủyngân trên thị trường đồ chiếu sáng có hình tròn hoặc vuông Sản phẩm bán trên thịtrường có bộ điều khiển gắn liền (CFG) hoặc điều khiển tách rời (CFN)
Đèn kết hợp
Đèn kết hợp thường được miêu tả là đèn hai trong một Đèn kết hợp hainguồn sáng bao xung quanh bởi một bóng đèn nạp khí Một nguồn là ống phóngthủy ngân thạch anh (như đèn thủy ngân) và nguồn kia là dây tóc Vonfam đượcmắc nối tiếp với nó Dây tóc đóng vai trò như một balat chấn lưu để ống phóng
Trang 22điện ổn định công suất dòng điện, và vì vậy không cần balat chấn lưu nữa Dây tócđèn Vonfam được quấn theo cấu trúc bao quanh ống phóng điện và được mắc nốitiếp với nó Lớp bột huỳnh quang ở bên trong thành đèn.
Đèn halogen kim loại
Đèn halogen hoạt động tương tự đèn halogen vonfram Khi nhiệt độ tăng,hợp chất halogen diễn ra sự phân tách, giải phóng kim loại về phía hồ quang.Halogen ngăn thành đèn bằng thạch anh khỏi bị kim loại có tính kiềm tấn công.Đặc điểm:
- Hiệu suất – 80 lumen/Oát
- Chỉ số hoàn màu – 1A – 2 tùy thuộc vào hỗn hợp halogen
- Nhiệt độ màu – 3,000K – 6,000K
- Tuổi thọ của đèn – 6.000 – 24.000 giờ, duy trì quang thông kém
- Khởi động – 2-3 phút, làm nóng lại 10-20 phút Lựa chọn về màu, kíchthước và chủng loại của MBI đa dạng nhất so với các loại đèn khác
Trang 232.1.5 Giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả
Giảm mức chiếu sáng thừa xuống mức tiêu chuẩn bằng cách điều chỉnh, tháođèn, vv (Biết hiệu ứng điện trước khi tháo đèn)
Tích cực điều khiển chiếu sáng bằng đồng hồ hẹn giờ, thiết bị làm trễ, tế bàoquang điện, và/hoặc bộ cảm biến chiếm chỗ
Lắp các đèn hiệu suất cao để chiếu sáng kiểu sợi đốt, chiếu sáng bằng hơithuỷ ngân, vv Hiệu suất (Lumen/Oát) của các công nghệ khác nhau từ tốt nhất đếnkém nhất xấp xỉ như sau: hơi Natri hạ áp, hơi Natri cao áp, halogen kim loại,huỳnh quang, hơi thuỷ ngân, sợi đốt
Chọn cẩn thận chấn lưu và đèn có công suất cao và hiệu suất lâu dài, hệthống huỳnh quang không dùng được với đèn huỳnh quang Compact và chấn lưuđiện tử
Nên lưu ý hạ thấp giá đèn để sử dụng ít hơn
Lưu ý chiếu sáng tự nhiên, cửa sổ ở trần nhà, vv
Lưu ý sơn tường bằng màu sáng hơn và sử dụng ít đèn chùm chiếu sáng hoặccông suất thấp hơn
Sử dụng chiếu sáng theo công việc và giảm độ chiếu sáng nền
Tái đánh giá điều khiển, loại và chiến lược chiếu sáng bên ngoài Tích cựcđiều khiển nó
Thay đổi những đèn đang dùng từ nóng sáng sang LED
2.2 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX EVO 6.2.
Dialux evo 6.2 là bản cập nhật mới nhất của một phần mềm thiết kế chiếusáng chuyên nghiệp được sử dụng phổ biến hiện nay Nó giupws việc thiết kếchiếu sáng trở nên đơn giản và nhanh chóng, với độ chính xác cao Dialux chophép ta tính toán chiếu sáng với nhiều cách khác nhau:
đầu vào là: kích thước phòng; vị trí, kích thước các đồ vật; hệ số phản
xạ của các bề mặt; hệ số suy giảm của đèn; lựa chọn loại đèn; độ rọi yêucầu
các vật dụng ở bên ngoài căn phòng
Trang 24Ngoài ra, Dialux còn cung cấp cho người sử dụng một thư viện khá phongphú về các đồ vật trong nhà, các cửa sổ, cửa chính, các kiểu sàn nhà, cột…
Thông số đầu vào của phần mềm Dialux evo 6.2 :
- Kích thước và hình dạng căn phòng, cũng như dạng của nền, trần, cột…được đưa vào thông qua việc nhập trực tiếp bản vẽ thiết kế AutoCad
- Loại hình công trình tính toán là toà nhà, đường, nông trại, bãi đỗ xe…tùy vào từng loại đối tượng ta có thể lựa chọn mức độ quy mô của đốitượng lựa chọn các thông số bảo dưỡng đối tượng, thời gian bảo dưỡng,mức độ ô nhiễm
- Hệ số phản xạ và màu sắc của trần, tường, sàn tùy thuộc vào vật liệucũng như màu sắc lựa chọn cho đối tượng
- Độ cao của phòng, độ cao làm việc
- Lựa chọn kiểu treo đèn ( 1 dãy, nhiều dãy, tròn, chéo, chiếu hộ tụ, …)
- Độ rọi trung bình yêu cầu
- Hệ số suy giảm của đèn
( Riêng phần chiếu sáng có tính đến ảnh hưởng của ánh sáng và vật dụng bênngoài, cũng như là chiếu sáng ngoài và được phố sẽ không được đề cập đến trong
Trang 25Bảng 2-2: Bảng các chỉ tiêu độ rọi, hạn chế chói lóa và chất lượng màu sắc cho các phòng (khu vực) làm việc và các hoạt động theo QCVN 12:2014/BXD
(phụ lục C.2 – (quy định) chiếu sáng nhân tạo- trang 47)
Tên công trình, gian,
phòng
Mặt phẳng quy định
độ rọi - độ cao cáchmặt sàn (m)
Độ rọi nhỏnhất cho
Trang 26CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG THIẾT KẾ CHIẾU
SÁNG BẰNG DIALUX EVO 6.2
Từ bảng 1.1 ta thấy tầng 5 của tòa nhà là tầng có nhiều phòng có các chức
năng đa dạng, yêu cầu về độ rọi khác nhau nên ta chỉ trình bày đại diện tính toánchiếu sáng bằng phần mềm Dialux cho tầng 5, với các tầng khác, phòng khác talầm tương tự và đưa ra số liệu tính toán
Thông số đầu vào cho một căn phòng gồm:
quy chuẩn về chiếu sáng nhân tạo)
Do ta vẽ theo bản vẽ thiết kế của tòa nhà, và có nhiều phòng có hình dạngphức tạp nên ta không cần nhập diện tích (chiều dài và chiều rộng) của các phòng.Toàn bộ tòa nhà được sử dụng các loại bóng đèn với các thông số như sau:
- Đèn FBH022 C 1XPL-C/2P18W 827:
+ Quang thông: 1200lm+ Công suất: 25W
- Đèn RC120B W60L60 1x LED27S/830 PSD
+ Quang thông: 2700 lm
+ Công suất: 25W
Trang 28+ Công suất: 72W
3.1 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TẦNG 5
3.1.1 Phòng kỹ thuật
Thông số đầu vào:
Bảng 3-3: Bảng thông số đầu vào
việc (m)
Độ phản xạ (%) Độ rọi
tiêuchuẩn(lux)
Lightlossfactor Loại đèn Trần Tường Sàn
TL-D36W HF C3_451 Thông số đầu ra:
Hình vẽ 3-3: Hình vẽ cách bố trí đèn trong phòng
Trang 29Hình vẽ 3-4: Hình vẽ mô tả đường đẳng rọi
Hình vẽ 3-5: Phân bố độ rọi
Bảng 3-4: Bảng thông số tính toán chiếu sáng
Bề mặt chiếu
sáng
Độ rọitrung bình
Eav(lux)
Độ rọi nhỏnhất
Emin(lux)
Độ rọi lớnnhất
Emax(lux)
Sốlượng
bộ đèn
Quangthôngtổng (lm)
Tổngcôngsuất(W)Không gian
Trang 30Hình vẽ 3-6: Hình 3D chiếu sáng phòng kỹ thuật
3.1.2 Cầu thang 1
Thông số đầu vào:
Bảng 3-5: Bảng thông số đầu vào
Lightlossfactor
Loại đèn Trần Tường Sàn
LED35S/830 MO-PCThông số đầu ra:
Hình vẽ 3-7: Hình vẽ cách bố trí đèn trong phòng
Trang 31Hình vẽ 3-8: Hình vẽ mô tả đường đẳng rọi
Hình vẽ 3-9: Phân bố độ rọi
Bảng 3-6: Bảng thông số tính toán chiếu sáng
Bề mặt chiếu
sáng
Độ rọitrung bình
Eav(lux)
Độ rọi nhỏnhất
Emin(lux)
Độ rọi lớnnhất
Emax(lux)
Sốlượng
bộ đèn
Quangthôngtổng (lm)
Tổngcôngsuất (W)Không gian
Trang 32Hình vẽ 3-10: Hình 3D chiếu sáng cầu thang 1
3.1.3 Cầu thang 2
Tương tự với cầu thang 1 ta có:
Thông số đầu vào:
Bảng 3-7: Bảng thông số đầu vào
Lightlossfactor
Loại đèn Trần Tường Sàn
LED27S/830 MO-PCThông số đầu ra:
Bảng 3-8: Bảng thông số tính toán chiếu sáng
Bề mặt chiếu
sáng
Độ rọitrung bình
Eav(lux)
Độ rọi nhỏnhất
Emin(lux)
Độ rọi lớnnhất
Emax(lux)
Sốlượng
bộ đèn
Quangthôngtổng (lm)
Tổngcôngsuất(W)Không gian
3.1.4 Phòng hội thảo lớn
Thông số đầu vào:
Bảng 3-9: Bảng thông số đầu vào
Trang 33Lightlossfactor Loại đèn Trần Tường Sàn
HF C3 _451
Thông số đầu ra:
Hình vẽ 3-11: Hình vẽ cách bố trí đèn trong phòng
Trang 34
Hình vẽ 3-12: Hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và phân bố độ rọi
Bảng 3-10: Bảng thông số tính toán chiếu sáng
Bề mặt chiếu
sáng
Độ rọitrung bình
Eav(lux)
Độ rọi nhỏnhất
Emin(lux)
Độ rọi lớnnhất
Emax(lux)
Sốlượng
bộ đèn
Quangthôngtổng (lm)
Tổngcôngsuất(W)Không gian
Trang 35Hình vẽ 3-13: Hình 3D chiếu sáng phòng hội thảo lớn
3.1.5 Hành lang nghỉ
Thông số đầu vào:
Bảng 3-11: Bảng thông số đầu vào
Lightlossfactor
Loại đèn Trần Tường Sàn
LED27S/830 MO-PC
Thông số đầu ra:
Hình vẽ 3-14: Hình vẽ cách bố trí đèn trong phòng
Trang 36
Hình vẽ 3-15: Hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và phân bố độ rọi
Bảng 3-12: Bảng thông số tính toán chiếu sáng
Bề mặt chiếu
sáng
Độ rọitrung bình
Eav(lux)
Độ rọi nhỏnhất
Emin(lux)
Độ rọi lớnnhất
Emax(lux)
Sốlượng
bộ đèn
Quangthôngtổng (lm)
Tổngcôngsuất(W)Không gian
Trang 37Hình vẽ 3-16: Hình 3D chiếu sáng hành lang nghỉ tầng 5
3.1.6 Phòng phục vụ
Thông số đầu vào:
Bảng 3-13: Bảng thông số đầu vào
Lightlossfactor Loại đèn Trần Tường Sàn
LED27S/830 MO-PCThông số đầu ra:
Trang 38Hình vẽ 3-17: Hình vẽ cách bố trí đèn trong phòng
Hình vẽ 3-18: Hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và phân bố độ rọi
Trang 39Hình vẽ 3-19: Hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và phân bố độ rọi
Bảng 3-14: Bảng thông số tính toán chiếu sáng
Bề mặt chiếu
sáng
Độ rọitrung bình
Eav(lux)
Độ rọi nhỏnhất
Emin(lux)
Độ rọi lớnnhất
Emax(lux)
Sốlượng
bộ đèn
Quangthôngtổng (lm)
Tổngcôngsuất(W)Không gian
Trang 40Hình vẽ 3-20: Hình 3D chiếu sáng phòng phục vụ
3.1.7 Phòng chờ
Thông số đầu vào:
Bảng 3-15: Bảng thông số đầu vào
Lightlossfactor
Loại đèn Trần Tường Sàn
LED27S/830 MO-PCThông số đầu ra: