1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong chi tiet BAO VE ROLE VÀ TU DONG HOA

10 1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí của môn học: Môn học Bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống điện là môn học chuyên môn của nghề đo lờng điện đợc giảng dạy trên cơ sở kiến thức

Trang 1

chơng trình môN Học Bảo vệ rơle và tự động hóa

trong hệ thống điện

Mã số của môn học: MH 18

Thời gian của môn học: 150h; (Lý thuyết: 110h; Thực hành, Bài tập: 40h)

I Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học Bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống điện

là môn học chuyên môn của nghề đo lờng điện đợc giảng dạy trên cơ sở kiến thức của các môn học: Kỹ thuật điện, Thiết bị điện và các môn kỹ thuật khác và

đợc bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung và các môn học, mô

đun cơ sở

- Tính chất của môn học: Môn học Bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống

điện là môn học chuyên môn bắt buộc của nghề đo lờng điện

II Mục tiêu của môn học:

Môn học Bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống điện nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bảo về các mạch bảo vệ bằng Rơle và tự động hoá trong hệ thống điện Từ đó giúp cho sinh viên áp dụng đợc trong thực tế để quản

lý và sử dụng đúng kỹ thuật, tính năng, tác dụng của từng mạch bảo vệ Rơle và

tự động hoá trong hệ thống điện Môn học cũng giúp cho sinh viên nắm đợc tính năng kỹ thuật, công dụng, cấu tạo của từng mạch bảo vệ và tự động hoá bằng rơle điện từ, điện tử và rơle kỹ thuật số Tạo cho sinh viên kỹ năng kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của rơle điện từ và rơle kỹ thuật số

III Nội dung môn học:

1 Nội dung và phân phối thời gian:

Số

Thời gian Tổng

số thuyết Lý hành, Thực

Bài tập

Kiểm tra *

(LT hoặc TH)

1 Bảo vệ rơle - Các phần tử và các sơ

1.1 Công dụng và phân loại Bảo vệ

1.2 Các yêu cầu cơ bản đối với Bảo

1.6 Sơ đồ đấu dây máy biến áp đo lờng

2.1 Khái niệm và phân loại nguồn

Trang 2

3 Bảo vệ đờng dây 25 22 3 1 3.1 Các loại sự cố và tình trạng làm

việc không bình thờng ở đờng

dây và yêu cầu bảo vệ - Tính toán

dòng sự cố (Dòng ngắn mạch)

3.4 Bảo vệ quá dòng điện và Bảo vệ

cắt nhanh bằng rơ le dòng điện

kiểu cảm ứng

3.5 Bảo vệ quá dòng điện khởi động

4.1 Các loại sự cố và tình trạng làm việc

không bình thờng ở máy phát điện

và yêu cầu bảo vệ - Tính toán dòng

sự cố (Dòng ngắn mạch)

4.3 Bảo vệ chạm đất một pha cuộn

4.4 Bảo vệ quá tải và ngắn mạch

4.5 Bảo vệ chống chạm đất trong

5.1 Các loại sự cố và tình trạng làm việc

không bình thờng ở máy biến áp và

yêu cầu bảo vệ

5.2 Bảo vệ dòng điện cực đại và quá

5.6 Bảo vệ máy biến áp có điện áp

5.7 Bảo vệ máy biến áp không có

Trang 3

6.1 Các loại sự cố và tình trạng làm việc

không bình thờng ở động cơ điện và

yêu cầu bảo vệ

7.3 Bảo vệ so lệch không hoàn toàn 2 2 0

8.1 Tự động kiểm tra vị trí máy cắt

8.2 Tự động kiểm tra cách điện hệ

8.3 Tự động kiểm tra cách điện hệ

thống kích từ máy điện đồng bộ

8.4 Tự động kiểm tra chạm đất trong

9.1 Tự động điều khiển máy cắt điện 5 2 3

10.1 Mục đích và yêu cầu của tự động

điều chỉnh điện áp

10.2 Tự động điều chỉnh điện áp máy

10.3 Tự động điều chỉnh điện áp bằng

10.4 Tự động điều chỉnh điện áp bằng

phơng pháp bù công suất phản

kháng

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành đợc tính vào giờ thực hành.

2 Nội dung chi tiết:

Chơng 1: Khái niệm chung về rơle và bảo vệ rơle

Mục tiêu:

- Trình bày đợc công dụng, phân loại rơle và các yêu cầu đối với Bảo vệ Rơle

Trang 4

- Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và các thông số kỹ thuật của Rơ e điện từ

- Trình bày đợc tính năng tác dụng, phơng pháp sử dụng và chỉnh định các thông số của rơle kỹ thuật số

- Trình bày đợc sơ đồ đấu dây các máy biến điện áp và máy biến dòng điện trong mạch bảo vệ Rơle và tự động hoá

Nội dung: Thời gian thực hiện: 19h (LT: 17h; TH, BT: 02h)

1.1 Công dụng và phân loại bảo vệ rơle

1.1.1 Công dụng của bảo vệ rơle

1.1.2 Phân loại bảo vệ rơle

Thời gian: 02h

1.2 Các yêu cầu cơ bản đối với Bảo vệ rơle

1.2.1 Tính tác động nhanh

1.2.2 Tính chọn loc

1.2.3 Tính đảm bảo (Tin cậy)

1.2.4 Tính chắc chắn (Độ nhậy)

Thời gian: 02h

1.3 Các phần tử và các loại sơ đồ

1.3.1 Các phần tử của mạch bảo vệ

1.3.2 Các loại sơ đồ

Thời gian: 01h

1.4 Rơle điện từ

1.4.1 Nguyên tắc chung của rơ le điện từ

4.4.2 Các loai rơ le thông thờng

Thời gian: 05h

1.5 Rơle kỹ thuật số

1.5.1 Khái niệm và nguyên lý làm việc

1.5.2 Sơ đồ cấu tạo khối của Rơle kỹ thuật số

1.5.3 Các ký hiệu thờng gặp

1.5.4 Các từ tiếng anh thờng găp

Thời gian: 07h

1.6 Sơ đồ đấu dây máy biến áp đo lờng trong sơ đồ Bảo vệ

rơle

1.6.1 Máy biến áp đo lờng

1.6.2 Máy biến dòng điện

Thời gian: 02h

Chơng 2: Nguồn thao tác

Mục tiêu:

Vẽ đợc các sơ đồ cung cấp điện một chiều và xoay chiều cho các mạch bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống điện

Nội dung: Thời gian thực hiện: 05h (LT: 05h; TH, BT: 0h)

2.1 Khái niệm và phân loại nguồn thao tác

2.1.1 Nhiệm vụ và phân loại nguồn thao tác

2.1.2 Yêu cầu đối với nguồn thao tác

Thời gian: 01h

2.2 Nguồn thao tác một chiều

2.2.1 Đặc điểm

Thời gian: 02h

Trang 5

2.2.2 Sơ đồ.

2.3 Nguồn thao tác xoay chiều

2.3.1 Đặc điểm

2.3.2 Sơ đồ nguồn liên hợp giữa máy bién dòng và máy

biến điện áp đo lờng

Thời gian: 02h

Chơng 3: Bảo vệ đờng dây

Mục tiêu:

- Trình bày đợc các trạng thái làm việc không bình thờng và sự cố của đờng dây tải điện có điện áp đến 220KV

- Trình bày đợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu dây, nhiệm vụ và khu bảo vệ cho đờng dây của các mạch bảo vệ đờng dây đến 220KV

Nội dung: Thời gian thực hiện: 25h (LT: 22h; TH, BT: 03h)

3.1 Trạng thái làm việc không bình thờng và sự cố của đờng

dây tải điện - Yêu cầu bảo vệ

3.1.1 Các sự cố và trạng thái làm việc không bình thờng

3.1.2 Yêu cầu bảo vệ

Thời gian: 03h

3.2 Bảo vệ quá dòng điện

3.2.1 Nguyên lý tác động

3.2.2 Dòng điện khởi động, thời gian tác động và khu bảo

vệ

3.2.3 Sơ đồ đấu dây và phạm vi sử dụng.

Thời gian: 03h

3.3 Bảo vệ cắt nhanh dòng điện

3.3.1 Nguyên tắc tác động:

3.3.2 Sơ đồ đấu dây, đặc điểm và phạm vi sử dụng.

3.3.3 Sơ đồ Bảo vệ cắt nhanh kết hợp với Bảo vệ quá dòng

điện

Thời gian: 03h

3.4 Bảo vệ quá dòng điện và Bảo vệ cắt nhanh bằng Rơle

dòng điện kiểu cảm ứng

3.4.1 Rơle dòng điện kiểu cảm ứng

3.4.2 Sơ đồ đấu dây:

Thời gian: 04h

3.5 Bảo vệ quá dòng khởi động điện áp thấp

3.5.1 Sơ đồ mạch bảo vệ

3.5.2 Nguyên lý hoạt động

Thời gian: 01h

3.6 Bảo vệ dòng điện có hớng

3.6.1 Khái niệm

3.6.2 Rơle công suất.

3.6.3 Bảo vệ quá dòng điện có hớng

3.6.4 Bảo vệ cắt nhanh có hớng

Thời gian: 03h

3.7 Bảo vệ chạm đất

3.7.1 Bảo vệ chạm đất trong lới điện có trung điểm cách

điện

Thời gian: 01h

Trang 6

3.7.2 Bảo vệ chạm đất trong lới điện trung điểm nối đất.

3.8 Bảo vệ khoảng cách

3.8.1 Nguyên tắc tác động

3.8.2 Các phần tử và sơ đồ đơn giản của bảo vệ khoảng

cách

Thời gian: 02h

3.9 Bảo vệ tần số cao

3.9.1 Nhiệm vụ và các dạng của bảo vệ tần số cao

3.9.2 Nguyên tắc tác động của bảo vệ có hớng dùng khoá

tần số cao

3.9.3 Sơ đồ bảo vệ có hớng dùng khoá tần số cao

Thời gian: 02h

3.10 Bảo vệ so lệch

3.10.1 Khái niệm.

3.10.2 Bảo vệ so lệch dọc

3.10.3 Nguyên tắc tác động của bảo vệ so lệch ngang

3.10.3: Đặc điểm của bảo vệ so lệch đờng dây và phạm vi

sử dụng

Thời gian: 03h

Chơng 4: Bảo vệ Máy phát điện

Mục tiêu:

- Trình bày đợc các trạng thái làm việc không bình thờng và sự cố của máy phát điện

- Trình bày đợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu dây , nhiệm vụ và khu bảo vệ của các mạch bảo vệ máy phát điện

Nội dung: Thời gian thực hiện: 12h (LT: 12h; TH, BT: 0h)

4.1 Các trạng thái làm việc không bình thờng và sự cố ở Máy

phát điện - Yêu cầu bảo vệ

4.1.1 Các trạng thái làm việc không bình thờng

4.1.2 Các loại sự cố xảy ra ở máy phát điện

4.1.3 Yêu cầu bảo vệ

Thời gian: 03h

4.2 Bảo vệ ngắn mạch cuộn dây Stato

4.2.1 Bảo vệ so lệch dọc

4.2.2 Bảo vệ so lệch ngang

Thời gian: 02h

4.3 Bảo vệ chạm đất một pha cuộn dây Stato máy phát điện

4.3.1 Yêu cầu đối với Bảo vệ

4.3.2 Nguyên tắc thực hiện bảo vệ

Thời gian: 02h

4.4 Bảo vệ quá tải và ngắn mạch ngoài máy phát điện

4.4.1: Công dụng và các dạng bảo vệ

4.4.2: Sơ đồ Bảo vệ dòng điện cực đại với khoá điện áp

thấp

4.4.3: Bảo vệ quá tải

Thời gian: 02h

4.5 Bảo vệ chạm đất 2 điểm trong mạch kích từ

4.5.1 Nguyên lý tác động:

Thời gian: 02h

Trang 7

4.5.2 Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ.

Chơng 5: Bảo vệ máy biến áp lực

Mục tiêu:

- Trình bày đợc các trạng thái làm việc không bình thờng và sự cố của máy biến áp lực

- Trình bày đợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu dây, nhiệm vụ và khu bảo vệ của các mạch bảo vệ máy biến áp lực

Nội dung: Thời gian thực hiện: 16h (LT: 14h; TH, BT: 02h)

5.1 Các loại sự cố và tình trạng làm việc không bình thờng ở

máy biến áp lực

5.1.1 Trạng thái làm việc không bình thờng và yêu cầu bảo

vệ

5.1.2 Các loại sự cố và yêu cầu bảo vệ

Thời gian: 03h

5.2 Bảo vệ Dòng điện cực đại và quá tải máy biến áp lực

5.2.1 Nguyên tắc chung

5.2.2 Bảo vệ dòng điện cực đại máy biến áp lực

5.2.3: Bảo vệ quá tải

Thời gian: 04h

5.4 Bảo vệ so lệch

5.4.1 Nhiệm vụ và nguyên lý tác động

5.4.2 Thực hiên sơ đồ mạch bảo vệ

5.4.3 Các loại bảo vệ so lệch thờng dùng cho máy biến áp

lực

Thời gian: 03h

5.5 Bảo vệ máy biến áp lực bằng Rơ le hơi

5.5.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle hơi

5.5.2 Sơ đồ mạch bảo vệ máy biến áp lực bằng rơle hơi

Thời gian: 03h

5.6 Bảo vệ máy biến áp lực có điện áp thứ cấp tới 500V Thời gian: 01h

5.7 Bảo vệ máy biến áp lực không có Máy cắt ở phía cao áp Thời gian: 01h

Chơng 6: Bảo vệ động cơ điện

Mục tiêu:

- Trình bày đợc các trạng thái làm việc không bình thờng và sự cố ở động cơ

điện

- Trình bày đợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu dây, nhiệm vụ và khu bảo vệ của các mạch bảo vệ động cơ điện

Nội dung: Thời gian thực hiện: 07h (LT:05h; TH, BT: 02h)

6.1 Các loại sự cố và trạng thái làm việc không bình thờng ở

Chơng 7: Bảo vệ thanh góp

Trang 8

Mục tiêu:

Trình bày đợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ đấu dây, nhiệm vụ và khu bảo vệ của các mạch bảo thanh góp điện

Nội dung: Thời gian thực hiện: 06h (LT: 06h; TH, BT: 0h)

7.3 Bảo vệ so lệch không hoàn toàn Thời gian: 02h

Chơng 8: Mạch tự động kiểm tra

Mục tiêu:

- Vẽ đợc sơ đồ đấu dây và nguyên lý làm việc của sơ đồ

- Trình bày đợc đặc điểm của mạch tín hiệu thờng gặp ở nhà máy điện và trạm biến áp

Nội dung: Thời gian thực hiện: 25h (LT: 12h; TH, BT: 13h)

7.1 Tự động kiểm tra vị trí máy cắt điện Thời gian: 05h

7.2 Tự động kiểm tra cách điện của hệ thống điện một

7.3 Tự động kiểm tra cách điện của hệ thống kích từ của

7.4 Tự động phát tín hiệu chạm đất trong lới điện ba pha Thời gian: 04h

7.5 Mạch tín hiệu trung tâm

7.5.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch tín hiệu trung tâm

7.5.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Rơ le xung tín

hiệu

7.5.3 Nguyên lý làm việc của mạch tín hiệu trung tâm

Thời gian: 03h

Chơng 9: Mạch tự động điều khiển

Mục tiêu:

- Vẽ đợc sơ đồ đấu dây và nguyên lý làm việc của sơ đồ

- Trình bày đợc đặc điểm của mạch tín hiệu thờng gặp ở nhà máy điện và trạm biến áp

Nội dung: Thời gian thực hiện: 20h (LT: 10h; TH, BT: 10h)

9.1 Tự động điều khiển máy cắt điện Thời gian: 05h

Chơng 10: Mạch tự động điều chỉnh điện áp

Mục tiêu:

Trình bày đợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ nối dây, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của các loại tự động điều chỉnh điện áp

Nội dung: Thời gian thực hiện: 15h (LT: 07h; TH, BT: 08h)

10.1 Mục đích và yêu cầu của tự động điều chỉnh điện áp Thời gian: 01h

Trang 9

10.2 Tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện Thời gian: 04h

10.3 Tự động điều chỉnh điện áp bằng đầu phân áp Thời gian: 05h

10.4 Tự động điều chỉnh điện áp bằng phơng pháp bù công

suất phản kháng

Thời gian: 05h

IV Điều kiện thực hiện chơng trình:

- Vật liệu:

+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 11,6mm

+ Băng cách điện

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Rơle điện từ các loại

+ Rơle kỹ thuật số

+ Dụng cụ đo điện áp, dòng điện, góc pha và công suất mẫu

+ Các hợp bộ chuyên dùng

+ Thiết bị tạo dòng, tạo áp, tạo tần và góc pha

+ Biến trở dây quấn các loại

+ áp tô mát

+ Máy biến áp tự ngẫu

+ Máy chiếu đa phơng tiện

+ Tuốc nơ vít

+ Kìm cách điện

+ Kìm tuốt dây

+ Dao gọt cách điện

- Học liệu:

+ Bộ bản vẽ bằng giấy chịu nhiệt

+ Tài liệu hớng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm

+ Giáo trình Bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống điện

- Nguồn lực khác: Phòng học chuyên môn Bảo vệ rơle và tự động hoá

V Phuơng pháp và nội dung đánh giá:

- Về kiến thức:

Đợc đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt đợc các yêu cầu sau: + Trình bày đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại rơle

điện từ và rơle kỹ thuật số đợc dùng trong các sơ đồ mạch Bảo vệ rơle và tự

động hoá trong hệ thống điện

+ Trình bày đợc các trờng hợp làm việc không bình thờng và sự cố của các phần tử trong hệ thống điện

+ Trình bày đợc tính năng tác dụng và cài đặt đợc các thông số kỹ thuật của rơle kỹ thuật số

+ Vẽ đợc sơ đồ nối dây, nhiệm vụ, nguyên lý làm việc và đặc điểm của từng mạch bảo vệ rơle cho từng phần tử trong hệ thống điện

Trang 10

+ Vẽ đợc sơ đồ nối dây, nhiệm vụ, nguyên lý làm việc và đặc điểm của từng mạch tự động trong hệ thống điện

- Về kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong các bài thực hành môn học,

đạt các yêu cầu sau:

+ Phân biệt đợc các loại rơle điện từ

+ Đấu dây thành thạo các loại rơle

+ Kiểm tra và hiệu định đợc các thông số kỹ thuật của rơle điện từ và rơle

kỹ thuật số

- Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ và tự giác

VI Hớng dẫn chơng trình :

1 Phạm vi áp dụng chơng trình :

- Chơng trình môn học đợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề

- Giáo viên trớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lợng giảng dạy

2 Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học :

- Trong quá trình giảng dạy sử dụng phơng pháp truyền thống là giảng giải

và trực quan

- Để giúp cho sinh viên nắm đợc nội dung giảng dạy nên có các mô hình về các mạch bảo vệ bằng rơle

3 Những trọng tâm chơng trình cần chú ý :

- Cấu tạo, công dụng và tính năng kỹ thuật của các loại rơle điện từ và kỹ thuật số

- Cấu trúc và nguyên lý làm việc của các mạch bảo vệ bằng rơle kiểu cơ điện

và rơle kỹ thuật số

4 Tài liệu cần tham khảo:

- Bảo vệ rơle- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

- Nhà máy điện và trạm biến áp- Xuất bản tại Hà nội

- Rơ le kỹ thuật số- Hãng ABB năm

- Sổ tay hiệu chỉnh các trang bị điện và tự động hoá về điện- Xuất bản năm

- Nguyên lý rơle bảo vệ- Sách trung văn dịch từ Nga văn- xuất bản năm

- Trang bị bảo vệ rơle – Xuất bản năm

- Bảo vệ quá điện áp của hệ thống điện lực- Xuất bản năm

Ngày đăng: 25/08/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w