Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 492 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
492
Dung lượng
13,59 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Nguyễn Hoàng Việt BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN (Tái lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH – 2005 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt LỜI NÓI ĐẦU Trong trình vận hành hệ thống điện (HTĐ), gặp tình trạng hệ thống điện làm việc không bình thường, cố Nguyên nhân chủ quan khách quan Hệ thống bảo vệ rơle giúp phát tình trạng để đề biện pháp xử lý kòp thời Một yêu cầu quan trọng ngành điện phải cung ứng cho người tiêu thụ điện với chất lượng tốt Để thỏa mãn yêu cầu hệ thống điện thực phận tự động chức Cuốn sách BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN nhằm trang bò cho bạn đọc kiến thức lónh vực nêu Cuốn sách viết chủ yếu cho sinh viên ngành Điện Trường Đại học Bách khoa, trường Kỹ thuật điện, học viên sau đại học nhà chuyên môn làm việc lónh vực liên quan tham khảo Giáo trình chia làm ba phần: Phần một: Các nguyên lý bảo vệ rơle - Tìm hiểu nguyên lý thực bảo vệ phần tử hệ thống điện có tình trạng không bình thường cố xảy hệ thống điện; - Tìm hiểu nguyên tắc công nghệ chế tạo rơle hệ khác Phần hai: Bảo vệ phần tử hệ thống điện Tìm hiểu cách thực hiện, sơ đồ bảo vệ phần tử hệ thống điện như: đường dây, máy biến áp, máy phát, góp Phần ba: Tự động hóa hệ thống điện Tìm hiểu phận tự động chức hệ thống điện như: tự động đóng trở lại nguồn điện, tự động điều chỉnh điện áp, tần số Trong lần in có sửa chữa bổ sung thay đổi số chương mục so với đợt in Để bổ trợ giúp cho sinh viên nắm vững phần lý thuyết trình bày sách này, biên soạn xuất tập CÁC BÀI TOÁN TÍNH NGẮN MẠCH BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN trình bày tóm tắt lý thuyết phần ngắn mạch, tập ngắn mạch, bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện Thành thật cám ơn đóng góp ý kiến quý báu Thầy Phan Kế Phúc Cô Phan Thò Thu Vân Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp độc giả Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ môn Hệ thống điện, Khoa Điện - Điện tử - Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc qia TP Hồ Chí Minh - 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 8.651801 Xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Hoàng Việt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỘT: CÁC NGUYÊN LÝ THỰC HIỆN BẢO VỆ RƠLE Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BẢO VỆ 1.1 Nhiệm vụ bảo vệ 1.2 Các yêu cầu hệ thống bảo vệ 1.3 Các phận hệ thống bảo vệ 11 Chương CÁC KỸ THUẬT CHẾ TẠO RƠLE BẢO VỆ 34 2.1 Bảo vệ thực rơle điện 34 2.2 Sử dụng linh kiện bán dẫn, vi mạch sơ đồ bảo vệ 38 2.3 Bảo vệ dùng kỹ thuật số vi xử lý 46 Chương BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN 60 3.1 Nguyên tắc tác động 60 3.2 Bảo vệ dòng điện cực đại 60 3.3 Bảo vệ dòng điện cắt nhanh 65 3.4 Bảo vệ dòng điện cực đại có kiểm tra áp 67 3.5 Bảo vệ dòng điện ba cấp 68 3.6 Đánh giá bảo vệ dòng điện 68 Chương BẢO VỆ DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG 70 4.1 Nguyên tắc hoạt động 70 4.2 Phần tử đònh hướng công suất 71 4.3 Bảo vệ dòng điện có hướng ba cấp 75 4.4 Một số lónh vực lưu ý áp dụng phận đònh hướng công suất cho 4.5 bảo vệ dòng điện 77 Đánh giá bảo vệ dòng điện có hướng 80 Chương BẢO VỆ DÒNG ĐIỆN CHỐNG CHẠM ĐẤT 81 5.1 Bảo vệ chống chạm đất mạng điện có dòng chạm đất lớn 81 5.2 Bảo vệ chống chạm đất mạng có dòng chạm đất nhỏ 88 Chương BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 97 6.1 Nguyên tắc hoạt động 97 6.2 Đặc tuyến khởi động bảo vệ khoảng cách biểu diễn chúng mặt phẳng phức tổng trở Z 99 6.3 Nguyên tắc thực rơle khoảng cách 102 6.4 Cách chọn UR, IR đưa vào phận khoảng cách để phản ánh ngắn mạch pha 103 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6.5 Cách chọn UR, IR đưa vào phận khoảng cách để phản ánh chạm đất pha 111 6.6 Chọn tham số bảo vệ 114 6.7 Những yếu tố làm sai lệch làm việc rơle khoảng cách 119 6.8 Đánh giá lónh vực ứng dụng bảo vệ khoảng cách 127 Chương BẢO VỆ SO LỆCH 129 7.1 Nguyên tắc thực 131 7.2 Dòng không cân bảo vệ so lệch dòng điện 131 7.3 Dòng điện khởi động bảo vệ so lệch dòng điện 132 7.4 Những biện pháp thường dùng để nâng cao độ nhạy tính đảm bảo bảo vệ 132 7.5 Bảo vệ so lệch ngang 138 7.6 Đánh giá bảo vệ so lệch 142 143 PHẦN HAI: BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG ĐIỆN Chương BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 144 8.1 Tổng quát 144 8.2 Các hệ thống bảo vệ đường dây dài, điện cao, công suất lớn 145 8.3 Đường dây song song 168 8.4 Đường dây rẽ nhánh 180 8.5 Bảo vệ đường dây máy biến áp (MBA) 185 8.6 Bảo vệ đường dây có tụ nối tiếp 188 8.7 Các sơ đồ bảo vệ đường dây tiêu biểu 210 Chương BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP 213 9.1 Các cố chế độ làm việc không bình thường MBA 213 9.2 Bảo vệ chống cố trực tiếp bên MBA 216 9.3 Bảo vệ chống cố gián tiếp bên MBA 232 9.4 Các sơ đồ bảo vệ tiêu biểu loại máy biến áp 234 Chương 10 BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ BỘ MÁY PHÁT - MÁY BIẾN ÁP 238 10.1 Tổng quát 238 10.2 Bảo vệ stator máy phát 239 10.3 Bảo vệ rotor 245 10.4 Các bảo vệ khác 250 10.5 Bảo vệ máy phát - máy biến áp 251 10.6 Các sơ đồ bảo vệ tiêu biểu 253 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 11 BẢO VỆ THANH CÁI 256 11.1 Bảo vệ phần tử nối kết 257 11.2 Bảo vệ chống rò, chạm đất tủ 259 11.3 Bảo vệ so lệch 260 11.4 Sơ đồ bảo vệ tiêu biểu 272 Chương 12 BẢO VỆ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 274 12.1 Phân loại bảo vệ 274 12.2 Phối hợp bảo vệ 293 12.3 Phân bố dòng cố từ động cảm ứng 298 12.4 Bảo vệ mạng hạ 299 12.5 Nâng cao hệ số cosϕ bảo vệ tụ điện 309 Chương 13 BẢO VỆ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 312 13.1 Dòng khởi động dòng hãm động 312 13.2 Những tình trạng làm việc không bình thường động 313 13.3 Các sơ đồ bảo vệ động điện 319 PHẦN BA: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 320 Chương 14 TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI ĐƯỜNG DÂY 326 14.1 Tổng quát 326 14.2 Tự đóng lại cách kết hợp MC với hệ thống tự đóng lại (ARS) 330 14.3 Máy cắt tự động đóng lại 345 14.4 Thiết bò phân đoạn tự động 356 14.5 Phối hợp ACR với thiết bò bảo vệ khác 358 372 14.6 Tự động vận hành mạng kín (LA) Chương 15 TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI CÔNG SUẤT KHÁNG 375 15.1 Tổng quát hệ thống kích từ 375 15.2 Chức điều khiển bảo vệ 385 15.3 Các hạn chế bảo vệ 394 15.4 Điều chỉnh điện áp phân phối công suất kháng tổ máy làm việc song song 400 Chương 16 TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT THỰC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 404 16.1 Tổng quát 404 16.2 Ảnh hưởng tần số lên tổ turbine - máy phát 406 16.3 Điều chỉnh tốc độ turbine sơ cấp 409 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 16.4 Các tổ máy phát làm việc song song 412 16.5 Mô hình đáp ứng tần số hệ thống 416 16.6 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ lệch tần số 421 16.7 Mô hình cải tiến 427 16.8 Mô hình đáp ứng tần số hệ thống khác 429 16.9 Tốc độ đáp ứng nhu hệ thống điều chỉnh tốc độ turbine 430 16.10 Cách thực điều chỉnh tốc độ turbine 431 16.11 Điều khiển tần số thứ cấp 438 Chương 17 BẢO VỆ TẦN SỐ – TỰ ĐỘNG SA THẢI PHỤ TẢI 445 17.1 Mục đích đặc điểm sa thải phụ tải 445 17.2 Bảo vệ tần số turbine 446 17.3 Bảo vệ tần số thấp 447 17.4 Thiết kế bảo vệ cắt tải theo tần số độ dốc 453 17.5 Sa thải phụ tải theo tần số thời gian 458 17.6 Các phương pháp khác 460 Chương 18 HÒA ĐIỆN GIỮA CÁC MÁY PHÁT LÀM VIỆC SONG SONG 462 18.1 Khái niệm chung 462 18.2 Hòa điện xác 464 18.3 Tự hòa điện 478 MÃ SỐ RƠLE 484 ANH VIỆT ĐỐI CHIẾU 486 TÀI LIỆU THAM KHẢO 490 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt PHẦN I CÁC NGUYÊN LÝ THỰC HIỆN BẢO VỆ RƠLE CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BẢO VỆ 1.1 NHIỆM VỤ CỦA BẢO VỆ Trong trình vận hành hệ thống điện (HTĐ) xuất tình trạng cố chế độ làm việc không bình thường phần tử Phần lớn cố thường kèm theo tượng dòng điện tăng cao điện áp giảm thấp Các thiết bò có dòng điện tăng cao chạy qua bò đốt nóng mức cho phép bò hư hỏng điện áp bò giảm thấp, hộ tiêu thụ làm việc bình thường mà tính ổn đònh máy phát làm việc song song toàn hệ thống bò giảm Các chế độ làm việc không bình thường làm cho áp, dòng tần số lệch khỏi giới hạn cho phép để kéo dài tình trạng xuất cố Có thể nói, cố làm rối loạn hoạt động bình thường HTĐ nói chung hộ tiêu thụ điện nói riêng Chế độ làm việc không bình thường có nguy xuất cố làm giảm tuổi thọ máy móc Muốn trì hoạt động bình thường hệ thống hộ tiêu thụ xuất cố cần phát nhanh tốt chỗ cố để cách ly khỏi phần tử không bò hư hỏng, có phần tử lại trì hoạt động bình thường, đồng thời giảm mức độ hư hại phần bò cố Như vậy, có thiết bò tự động bảo vệ (BV) thực tốt yêu cầu nêu Các thiết bò hợp thành hệ thống bảo vệ (HTBV) Các mạng điện đại làm việc thiếu HTBV, chúng theo dõi liên tục tình trạng chế độ làm việc tất phần tử HTĐ Khi xuất cố, BV phát cho tín hiệu cắt phần tử hư hỏng thông qua máy cắt điện (MC) Khi xuất chế độ làm việc không bình thường, BV phát tùy thuộc theo yêu cầu tác động để khôi phục chế độ làm việc bình thường báo tín hiệu cho nhân viên trực Hệ thống BV tổ hợp phần tử rơle, nên gọi BV rơle 1.2 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO VỆ 1.2.1 Yêu cầu bảo vệ chống ngắn mạch 1- Tính chọn lọc Khả BV cắt phần hư hỏng NM gọi tính chọn lọc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đối với ví dụ hình 1.1, yêu cầu thực sau: NM (NM) điểm N1, máy cắt MC3 máy cắt gần chỗ cố cắt ra, nhờ phụ tải không nối vào đường dây hư hỏng nhận điện Khi NM điểm N2, đường dây cố II cắt từ hai phía nhờ MC1 MC2, đường dây I làm việc, toàn hộ tiêu thụ nhận điện Yêu cầu tác động chọn lọc yêu cầu để đảm bảo cung cấp điện an toàn cho hộ tiêu thụ Nếu BV tác động không chọn lọc, cố lan rộng B MC6 MC7 I I C MC8 MC3 N1 MC4 MC5 MC1 II II N2 MC2 BV3 D BV1 BV2 E Hình 1.1 Cắt chọn lọc phần tử bò hư hỏng NM mạng 2- Tác động nhanh Tính tác động nhanh BV yêu cầu quan trọng có NM bên thiết bò Bảo vệ tác động nhanh thì: - Đảm bảo tính ổn đònh làm việc song song máy phát hệ thống, làm giảm ảnh hưởng điện áp thấp lên phụ tải - Giảm tác hại dòng NM tới thiết bò - Giảm xác suất dẫn đến hư hỏng nặng - Nâng cao hiệu thiết bò tự đóng lại Thời gian cắt hư hỏng t bao gồm thời gian tác động (BV) tbv thời gian cắt MC tMC: t = tbv + tMC Đối với HTĐ đại, thời gian cắt NM lớn cho phép theo yêu cầu đảm bảo tính ổn đònh nhỏ Ví dụ đường dây tải điện 300 ÷ 500kV, cần phải cắt cố vòng 0,1 ÷ 0,12 giây (s) sau NM xuất hiện, mạng 110 ÷ 220kV vòng 0,15 ÷ 0,3s Trong mạng phân phối 6, 10, 15kV cách xa nguồn thời gian cắt cố cho phép lên tới 1,5 ÷ 3s Muốn cắt nhanh NM cần giảm thời gian tác động BV MC Hiện dùng phổ biến MC có tMC = 0,15 ÷ 0,06s Nếu cần cắt NM với thời gian t = 0,12s MC có tMC = 0,08s thời gian tác động BV không vượt 0,04s (hai chu kỳ) Bảo vệ có thời gian tác động 0,1s xếp vào loại tác động nhanh Loại BV tác động nhanh đại có tBV = 0,01 ÷ 0,04s Việc chế tạo BV vừa tác động chọn lọc, vừa nhanh vấn đề khó Các BV phức tạp đắt Để đơn giản, thực cắt nhanh NM không chọn lọc, sau dùng thiết bò tự đóng lại phần bò cắt không chọn lọc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 3- Độ nhạy Trên hình 1.1 ta thấy BV cần tác động cố xảy vùng BV (để bảo đảm vừa có BV BV dự trữ chỗ) Ví dụ, BV1 cần tác động NM xảy đoạn DE Ngoài ra, cần tác động NM xảy đoạn BC BV3 Điều cần thiết để dự phòng trường hợp NM đoạn BC mà BV3 MC3 không làm việc Tác động BV đoạn gọi dự phòng xa Mỗi BV cần tác động không với trường hợp NM trực tiếp mà NM qua điện trở trung gian hồ quang Ngoài ra, cần tác động NM xảy lúc hệ thống làm việc chế độ cực tiểu (ở chế độ số nguồn cắt dòng NM có giá trò nhỏ) Độ nhạy BV thường đánh giá hệ số nhạy knh Đối với BV cực đại tác động, đại lượng theo dõi tăng có hư hỏng (ví dụ dòng điện) knh xác đònh knh = I N I kđbv với: INmin - dòng NM nhỏ nhất; Ikđbv - giá trò dòng nhỏ mà BV tác động Đối với BV cực tiểu tác động đại lượng theo dõi giảm hư hỏng (ví dụ điện áp cực tiểu), hệ số knh xác đònh ngược lại trò số điện áp khởi động chia cho điện áp dư lại lớn hư hỏng BV cần có độ nhạy cho tác động chắn NM qua điện trở hồ quang cuối vùng giao BV chế độ cực tiểu hệ thống 4- Độ tin cậy Độ tin cậy thể yêu cầu BV phải tác động chắn NM xảy vùng giao BV không tác động chế độ mà nhiệm vụ tác động Đây yêu cầu quan trọng Một BV không tác động tác động nhầm dẫn đến hậu số phụ tải bò điện nhiều làm cho cố lan tràn Ví dụ, NM điểm N2 hình 1.1 mà BV không tác động cắt MC1 MC2 BV dự phòng xa khác số cắt nguồn II MC4, MC5 trạm B BV không tin cậy, làm điện nhiều, gây thiệt hại kinh tế Để BV có độ tin cậy cao cần dùng sơ đồ đơn giản, giảm số lượng rơle tiếp xúc, cấu tạo đơn giản, chế độ lắp ráp đảm bảo chất lượng, đồng thời kiểm tra thường xuyên trình vận hành 1.2.2 Yêu cầu bảo vệ chống chế độ làm việc không bình thường Tương tự BV chống NM, BV cần tác động chọn lọc, nhạy tin cậy Yêu cầu tác động nhanh không đề Thời gian tác động BV loại xác đònh theo tính chất hậu chế độ làm việc không bình thường Thông thường chế độ xảy chốc lát tự tiêu tan, ví dụ tượng tải ngắn hạn khởi động động không đồng Trường hợp cắt làm phụ tải điện Vì vậy, cần cắt thiết bò xuất chế độ làm việc không bình thường có nguy thực tế thiết bò đó, nghóa sau khoảng thời gian đònh Trong nhiều trường hợp, nhân viên vận hành có nhiệm vụ loại trừ chế độ không bình thường cần yêu cầu BV báo tín hiệu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 481 RĐT trở RĐT trở wf < wfcf a UtvTKF a’ b’ b 180 tñt = tĐ =hằng số o tđt = tĐ =hằng số RĐT KRF RKU.2 1RG 2RG Hình 18.9 Giản đồ biểu diễn cách làm việc mạch kiểm tra tốc độ trượt Cách làm việc máy hòa sau Tại thời điểm δ = 180o, RĐT RKF tác động làm tiếp điểm RĐT.2, RKF.2 RKU.1 khép (UF ≈ UHT), lúc 1RG khởi động tự giữ tiếp điểm 1RG.1 1RG.2 tiếp điểm 1RG.3 chuẩn bò cho mạch 2RG Khi δ tăng lên RKU tác động đóng tiếp điểm RKU.2 mở tiếp điểm RKU.1 Nếu ω f < ω f cho phép RKF trở trước khép tiếp điểm RKF.1, 1RG làm việc, 2RG làm việc rơle đóng trước RĐT trở đóng tiếp điểm RĐT.1 Tiếp điểm 2RG.3 cho tín hiệu đóng MC, tiếp điểm 2RG.1 mở mạch cuộn dây 1RG để trở trạng thái ban đầu Trong trường hợp tốc độ trượt lớn, RĐT trở trước nên tiếp điểm RĐT.2 mở làm cuộn dây 1RG điện mở tiếp điểm 1RG.3 mạch rơle 2RG có tín hiệu đóng MC Bộ phận san tốc độ: Bộ phận làm gồm rơle tăng tần số RTF, rơle giảm tần số RGF mạch thời gian Rơle RGF nối hiệu điện áp pha C MF Rơle hệ thống UCHT Rơle RTF nối hiệu điện áp pha A MF UAF pha hệ thống UCHT (nối điện áp trượt cuộn dây rơle RTF RGF lệch góc 60o (H.18.10) Giản đồ thay đổi điện áp cuộn dây rơle phụ thuộc vào góc δ cho hình 18.10, ta thấy δ = 0o điện áp rơle U RGF = δ = −60o điện áp rơle RTF = Trò số khởi động rơle RTF RGF chọn điều chỉnh biến trở R10 R11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 482 UAMF UAHT UAF UAHT URTF UCHT a) URGF UCHT UBF UBHT UCF o 60 UAF URTF URGF UCHT UBHT 30 UBF URTF UBF URTF UCF URTF UAF URGF e URTF d UCF UBHT o a URGF UkñRTF = UkñRGF b UtvRTF = UtvRGF b) o -360 o tRT tRT 300 360 o Hình 18.10 Giản đồ mô tả cách làm việc phận san tần số Nếu tần số quay MF nhỏ tần số quay hệ thống (MF tương đương) nghóa vectơ điện áp MF trễ so với vectơ điện áp hệ thống góc δ thay đổi nửa mặt phẳng dương (H.18.10b) Lúc ứng với chu kỳ điện áp trượt rơle tăng tốc độ RTF khởi động trước (điểm a) cho tín hiệu tăng tốc độ MF Trong trường hợp tần số quay MF lớn tần số quay MF tương đương hệ thống, góc δ thay đổi mặt phẳng âm, lúc giảm tốc độ RGF khởi động trước để giảm tốc độ quay MF (điểm c) Sơ đồ thiết kế để rơle tác động rơle bò khóa Điều thực tiếp điểm RTF1 RGF1 Sự trở RTF RGF phải xảy sau điện áp trượt rơle khác giảm đến trò số nhỏ trò số khởi động (điểm c b, f e tương ứng) Bằng cách đó, chu kỳ điện áp trượt xung điều khiển đến máy điều chỉnh tốc độ quay turbine phát Để giới hạn độ dài xung tăng hay giảm người ta dùng mạch thời gian gồm rơle 3RG, tụ C5 điện trở R13 Khi rơle RTF (hay RGF) khởi động, tiếp điểm RTF.2 (RGF.2) khép lại làm khởi động rơle 3RG, tiếp điểm RTF.3 (RGF.3) cho tín hiệu đến máy điều chỉnh tốc độ turbine (tăng giảm) Sau tiếp điểm RTF.2 (RGF2) đóng, điện áp tụ C5 điện áp rơle RG tăng dần theo số thời gian nạp tụ qua điện trở R13 Điện áp tụ C5 tăng đến trò số khởi động, 3RG khởi động Thời gian để 3RG tác động trễ thường khoảng 0,2 - 0,3s chỉnh đònh điện trở R13 Khi 3RG khởi động, tiếp điểm 3RG.3 làm ngừng tín hiệu điều khiển đến máy điều chỉnh tốc độ turbine, tiếp điểm 3RG.1 làm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 483 hở mạch nạp tụ C5, tiếp điểm 3RG.2 đóng lại để tụ C5 xả điện qua R14, sau tụ C5 xả, rơle RTF (RGF) trở rơle thời gian lại chuẩn bò cho tác động 18.3 TỰ HÒA ĐIỆN Hòa điện phương pháp xác cần có thời gian để san tần số, điện áp chọn thời điểm đóng MC Trong trường hợp cố cần huy động nhanh nguồn công suất dự trữ Để rút ngắn thời gian hòa, cần thiết giảm số lượng thông số kiểm soát Không thể bỏ thông số tốc độ trượt độ trượt nhỏ cần thiết để kòp thời làm việc đồng Kiểm soát điện áp góc lệch pha không thiết nối MF chưa kích từ vào hệ thống, sau đưa kích từ vào MFĐ, nhờ mômen xuất trình MF hòa điện mà MFĐ kéo vào đồng Hiện phương pháp tự hòa điện chủ yếu dùng cho nhà máy thuỷ điện để hòa điện MF kể loại lớn Các MFĐ turbine nối thành với máy biến áp tăng áp dùng phương pháp với công suất lớn 3MW Điểm đặc biệt phương pháp tự hòa điện là: độ đột biến dòng điện công suất phản kháng đóng MC lớn, đóng máy vào lưới chưa có kích từ nên không xuất độ đột biến lớn công suất tác dụng lực tác dụng nguy hiểm Nguyên nhân độ đột biến là: đóng MF chưa kích từ vào lưới điện có dòng điện “ngắn mạch” chạy qua cuộn dây stator (do thân cuộn dây stator MF kháng điện) Đại lượng dòng điện cân thành phần chu kỳ thời điểm đóng MC xác đònh Icb'' = EqHT '' xd'' + xHT '' đó: EqHT '' - sức điện động siêu độ tương đương hệ thống điện sau điện kháng siêu độ xd'' + xHT '' - điện kháng siêu độ MF hệ thống Đối với hệ thống vô lớn EqHT '' xHT '' = 0, thì: I cb'' = ≈ I '' xd'' Trong trường hợp dòng cân trò số hiệu dụng dòng siêu độ ngắn mạch ba pha đầu cực MF '' > 0, nên trò số dòng cân mômen điện từ tự hòa điện không lớn Do xHT dòng điện ngắn mạch ba pha đầu cực MF Khi đóng MF phương pháp tự hòa điện kéo theo giảm điện áp nhá máy hệ thống Điện áp đầu cực MF thời điểm đóng MC U F = EqHT '' xd'' xd'' + x HT '' Theo kinh nghiệm vận hành, khoảng thời gian ngắn giảm áp không ảnh hưởng đến phụ tải (trong số lớn trường hợp) cho phép tự hòa điện trò số hiệu dụng dòng cân đóng máy không vượt 3,5 lần dòng điện đònh mức MFĐ Điều kiện viết (trong đơn vò tương đối) 1,05U I cb'' = ≤ 3,5 xd'' + x HT '' Đối với MFĐ turbine nước xd = 0,3, luôn thỏa mãn điều kiện Đối với MF turbine xd ≈ 0,2, kể điện kháng đường dây điều kiện không thỏa mãn Nhưng MFĐ nối thành với máy biến áp nhiều trường hợp thỏa mãn điều kiện xBA ≈ 0,1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 484 18.3.1 Quá trình lý học tự hòa điện MF turbine nước Phương trình chuyển động rotor MF làm việc độc lập chưa kích từ sau dω J M thừa = M T − M C dt MT - mômen chuyển động turbine; MC - mômen cản J - số quán tính phận quay MFĐ turbine Mômen thừa dùng để làm tăng tốc độ quay máy Do tác dụng máy điều chỉnh tốc độ turbine nên tốc độ quay tiến dần đến đònh mức mômen giảm dần đến số không Sau nối MFĐ chưa kích từ vào lưới có thêm mômen không đồng Mkdb mômen phản kháng Mpk, nên phương trình chuyển động rotor MF dω J = M T − M C + M kdb + M PK dt Từ lúc cho kích vào cuộn dây rotor, MFĐ xuất thêm mômen đồng Mdb, phương trình chuyển động rotor MF dω J = M T − M C + M kdb + M PK + M db dt Nếu tổng số mômen có tác dụng làm giảm độ trượt S MFĐ quay đồng với hệ thống Chúng ta tìm hiểu loại mômen tác dụng trình tự hòa điện 18.3.2 Mômen thừa M thừa = M T − M C Đối với MFĐ turbine nước, hiệu số mực nước độ mở cửa hướng dòng nước không đổi mômen thừa hàm số giảm dần theo tốc độ rotor (H.18.11) Đường cong tương ứng với tốc độ quay đònh mức, mômen thừa lúc không (xét với trường hợp chưa đóng MFĐ vào lưới) Mthừa Mthừa 3 Mthừa = f(t) O t O Hình 18.11 Đặc tính Mthừa = F(t) Mthừa = f( ω) Nếu có máy điều chỉnh tốc độ quay tham gia trình khởi động đồ thò ω = f(t) có dạng hình 18.12 Đường biểu diễn có dạng thời điểm tốc độ máy đạt tới trò số tương ứng với trò số đặt máy điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh tốc độ đóng dần cửa nước để giảm mômen thừa Nếu MFĐ chưa đóng vào lưới, chế độ ổn đònh, tốc độ quay rotor tương ứng với vò trí phận thay đổi tốc độ máy điều chỉnh Tốc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 485 độ quay không phụ thuộc vào độ mở ban đầu phận hướng dòng nước Giả thiết lúc đóng MFĐ vào lưới MT = M phận thay đổi tốc độ máy điều chỉnh tốc độ vò trí tương ứng với tốc độ quay đó, tần số lưới lúc cao máy trình tự hòa đồng tốc độ MFĐ tăng lên, lúc máy điều chỉnh tốc độ đóng bớt cửa hướng dòng nước, làm cản trở việc tăng tốc độ quay MFĐ Nếu tần số lưới thấp tần số MF trình tự hòa đồng tốc độ MFĐ giảm đi, máy điều chỉnh tốc độ mở thêm cửa hướng dòng nước, làm cản trở việc giảm tốc độ quay MFĐ Như O t hai trường hợp máy điều chỉnh tốc độ làm khó khăn cho việc kéo MFĐ vào làm Hình 18.12 Đặc tính = f (t) ứng với việc đồng với hệ thống Ảnh hưởng độ mở khác cửa hướng dòng nước lớn tốc độ trượt ban đầu lớn thời gian hòa đồng kéo dài 18.3.3 Mômen không đồng Mkđb Mômen không đồng xuất ta nối MFĐ vào hệ thống điện với độ trượt S Mômen tạo nên tác dụng tương hỗ từ trường quay cuộn dây stator dòng điện cuộn dây kích từ cuộn cản từ thông cảm ứng nên Dấu mômen không đồng trùng dấu với dấu độ trượt S= ω HT − ω F = − ω*F ; M kñb = S = ω HT Trò số mômen không đồng trung bình MFĐ turbine thường lớn so với mômen không đồng trung bình MF turbine nước (H.18.13) Mômen không đồng có tác dụng lớn việc kéo MFĐ vào làm việc đồng làm cho MFĐ làm việc đồng MFĐ làm việc đồng MKdb = (S = 0) 2,8 Đường - turbine Đường - turbine nước có cuộn cản Đường 3, - turbine nước cuộn cản Hình 18.13 Quan hệ mômen không đồng theo tốc độ trượt S vài loại máy phát điện Mkđb 2,4 2,0 1,6 1,2 0,8 0,4 % Để rotor MF trình tự đồng không trượt tốc độ đồng dấu độ trượt S không thay đổi cần thiết thay đổi dấu mômen thừa quay gần đồng Khi Mthừa + Mkcb < S > Điều thực khởi động turbine nước cuộn cản theo đặc tuyến khởi động [trò số đặt tốc độ quay ωđ = (0,8 ÷ 0,9)ωdm để tác động lên máy điều chỉnh tốc độ quay phía tăng sau tốc độ ωđ Còn turbine có cản có mômen không đồng lớn khởi động theo đặc tuyến bình thường (trò số đặt tốc độ quay ωd ≈ ωđm ) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 486 18.3.4 Mômen phản kháng MPK Mômen phản kháng xuất từ trường quay stator tác dụng lên cực lồi rotor làm cho rotor khuynh hướng quay tới vùng có cảm ứng từ lớn M PK = U HT xd − x q xd xq sin 2δ Trong chu kỳ biến thiên góc δ từ 0o ÷ 180o giá trò trung bình Mpk = 0, ảnh hưởng đến trình kéo máy vào đồng Vì MFĐ turbine cực lồi nên xd = xq, Mpk = Hình 18.14 cho ta thấy, dạng tác dụng từ trường quay, rotor MFĐ có khuynh hướng quay phía cường độ từ trường lớn Mômen phản kháng quan trọng để kéo MFĐ vào làm việc đồng máy chưa kích từ lúc độ trượt nhỏ M pt > M thừa (khi δ ≈ o δ = 180 o , điểm hình 18.14 Gọi δ > MFĐ quay trước rotor máy tương đương hệ thống Trong khoảng δ = ÷ 90o δ = 180o ÷ 270o M pk có dấu dương có tác dụng hãm rotor lại Trong khoảng δ = 90 ÷ 180o δ = 270o ÷ 360o M pk có dấu âm có tác dụng tăng tốc độ rotor lên Như Mpk có khuynh hướng làm cho trục từ trường quay rotor stator trùng vào Theo công thức ta thấy, mômen phản kháng không phụ thuộc vào dòng kích từ, Mpk có MFĐ cực lồi Mpk max δ = 45 o vaø Mpk = δ = 90o Mpk Mthừa O o 45 + + o 90 o 180 270 o o 360 Hình 18.14 Mômen phản kháng 18.3.5 Mômen đồng Mđb Sau đưa dòng điện kích từ vào rotor xuất mômen đồng Mđb (do tác dụng tương hỗ từ trường stator dòng điện kích từ) Ở trạng thái ổn đònh, giá trò Mđb tính theo công thức M đb = CuuDuongThanCong.com Ed ổn ñònh U HT xd sin δ https://fb.com/tailieudientucntt 487 '' = M đb Ở trạng thái độ Ed U HT sin δ xd + xHT Giá trò ổn đònh Mđb đạt sau thời gian, tính từ lúc đưa kích từ vào rotor Tốc độ tăng Mđb phụ thuộc vào điện áp đặt vào cuộn dây kích từ số thời gian cuộn dây Td EdU HT ấy: M đb = I − e sin δ xd Ed sức điện động MF Ta thấy, khoảng δ = ÷ 180 o , MFĐ làm việc theo chế độ MF, Mđb có tác dụng hãm rotor ngăn không cho δ tăng lên; khoảng δ = 180 ÷ 360o , MFĐ làm việc theo chế độ động cơ, Mđb có tác dụng tăng tốc độ rotor (H.18.15) Mđb Mpk Mpk Mthừa O Mđb + + 90 o o 180 270 o Hình 18.15 Quan hệ mômen δ Căn vào hình vẽ nhận thấy, đưa kích từ vào lúc δ = 180o Mpk > Mđb < Mômen phản kháng lúc có tác dụng hãm, mômen đồng có tác dụng quay, rotor MFĐ phải trượt thêm 180o quay đồng Để tránh tình trạng trên, cần phải đưa kích từ vào sau đóng MC vào lưới lúc máy chưa kéo kòp vào đồng nhờ mômen phản kháng Quá trình tự hòa đồng hình dung sau Khởi động MF để tốc độ quay tiến gần đến tốc độ đồng ω F < ω HT (S > 0) Khi mômen thừa mômen không đồng dấu Dưới tác dụng hai mômen này, rotor MF tăng tốc tiệm cận đến tốc độ đồng bộ, độ trượt rotor MF S giảm dần Khi độ trượt nhỏ Mkđb giảm nhanh chóng không S = ω F < ω HT Dưới ảnh hưởng mômen thừa phản kháng, rotor MF trượt qua tốc độ đồng (S = 0), vận tốc góc bắt đầu lớn tốc độ đồng dấu độ trượt thay đổi Khi Mkđb đổi dấu ngược với mômen thừa làm cản trở việc tăng tốc độ góc quay (H.18.16) CuuDuongThanCong.com Mkđb Mkđb Mthừa -S% O Skđb (ωF < ωKT) +S% Hình 18.16 Quan hệ Mkđb độ trượt https://fb.com/tailieudientucntt 488 Nếu trò số cực đại mômen không đồng lớn mômen thừa (Mkđbmax > Mthừa) đến trò số trượt Mkđb = Mthừa, có chế độ không đồng ổn đònh điểm có độ trượt Mkđb (H.18.16) Nếu mômen thừa trò số lớn trò số cực đại mômen không đồng bộ, rotor MF tiếp tục tăng tốc độ vượt khỏi chế độ đồng Dưới tác dụng máy điều chỉnh tốc độ quay turbine, mômen thừa giảm tần số quay rotor gần với tốc độ đồng Qua vài dao động giảm dần, chế độ không đồng thành lập Để thuận lợi cho đồng hóa trò số mômen thừa khoảng: Mthừa ≈ 0,8Mkđb Mômen không đồng kéo rotor MF đến tốc độ ổn đònh (ωkđb ) chế độ không đồng ổn đònh MF vào đồng có xuất mômen đồng Mđb đóng kích từ MF Như nói, đóng kích từ vào, cần lưu ý đến tác dụng mômen phản kháng Nếu đưa kích từ vào lúc δ = 180o không thuận lợi tác dụng mômen đồng rotor phải trượt thêm đảo ngược 180o vào đồng Như vậy, để đưa nhanh kích từ vào sau đóng MC MF liên động đóng ngắt tiếp điểm MC Kinh nghiệm vận hành cho biết, trò số dấu S lúc đóng máy, trò số mômen thừa việc chỉnh đònh máy điều chỉnh tốc độ có ảnh hưởng nhiều tới thời gian kéo máy vào đồng Nếu thời gian khởi động giữ độ mở cửa hướng dòng nước không đổi độ trượt S lúc đóng máy có giá trò dương có điều kiện thuận lợi để tự hòa đồng Lúc mômen thừa Mkđb hướng với Phải chọn độ mở cửa hướng dòng nước thời gian khởi động cho Mthừa không lớn trò số đònh tốc độ rotor gần tốc độ đồng (ω = 0,9 ÷ 1ωđm ) Đối với MFĐ cuộn cản, Mthừa không lớn 0,15 đến 0,2 lần Mđm Đối với MFĐ có cuộn cảm Mthừa cho phép lớn nhiều, miễn Mthừa nhỏ Mkđb max Đặc tính tăng tốc độ bao gồm đường cong thay đổi tốc độ góc turbine theo thời gian từ trò số không đến trò số đònh mức trình khởi động Tốc độ tăng việc thay đổi phụ thuộc vào độ mở cửa hướng dòng nước làm việc máy điều chỉnh tốc độ Tùy theo chỉnh trò số ban đầu máy điều chỉnh tốc độ quay mà tốc độ ổn đònh turbine khác (H.18.17) Chẳng hạn phận thay đổi tốc độ máy điều chỉnh tốc độ vò trí tốc độ ổn đònh máy ωđm Thường thường phận thay đổi tốc độ có nấc cao thấp so với nấc để điều chỉnh tốc độ máy khác đònh mức (5 ÷ 10%ωđm ) b 3’ a t O Để đưa MF vào hòa đồng bộ, người ta thường dùng đặc tính thấp (đường cong 3) có Hình 18.17 Đặc tính thay đổi tốc độ turbine nước hiệu chỉnh trình hòa (đường cong (H.18.17)) Thực theo phương pháp sau Khởi động turbine tương ứng với trò số đặt có đặc tính dưới, tốc độ turbine đạt 80% (điểm a) tốc độ đònh mức cho mở thêm cửa hướng dòng nước để tốc độ turbine tăng dần đến đònh mức (đường cong Oab (H.18.17)) Khi tốc độ turbine đạt 95 - 98% tốc độ đònh mức đóng MFĐ vào hệ thống CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 489 MÃ SỐ RƠLE 21 : Rơle bảo vệ khoảng cách 21N : Bảo vệ khoảng cách, chống chạm đất 24 : Rơle từ 25 : Rơle kiểm tra đồng 26 : Rơle nhiệt (dầu) 27 : Rơle điện áp thấp 30 : Rơle thò vùng bảo vệ 32 F : Rơle đònh hướng công suất thứ tự thuận 32R : Rơle đònh hướng công suất thứ tự nghòch 33 : Rơle thò mức dầu thấp 37 : Dòng điện thấp công suất thấp 40 : Rơle phát kích thích máy phát 46 : Rơle dòng cân pha hay ngược pha (bảo vệ dòng thứ tự nghòch) 47 : Rơle thứ tự pha 48 : Mất gia tốc 49 : Rơle nhiệt độ 49R : Bảo vệ nhiệt độ rotor 49S : Bảo vệ nhiệt độ stator 50 Rơle dòng cắt nhanh : 51BF : Rơle bảo vệ hư hỏng máy cắt 50N : Quá dòng cắt nhanh, chống chạm đất 51 Rơle dòng cực đại : 51G : Quá dòng chống chạm đất 51GS : Quá dòng chạm đất stator 51N : Quá dòng chống chạm đất thời gian trễ 51V : Quá dòng, có kiểm tra điện áp 52 : Máy cắt AC 59 : Rơle điện áp 59N : Rơle áp thứ tự không chống chạm đất 62 : Rơle thời gian 63 : Rơle áp suất 64 : Rơle chống chạm đất 60 : Cân dòng điện áp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 490 64R : Bảo vệ chống chạm đất rotor máy phát 67 Rơle dòng đònh hướng : 67N : Rơle dòng đònh hướng chống chạm đất 74 : Rơle xóa giám sát mạch cắt 76 78 : : Rơle dòng DC Mất đồng hay đo góc lệch pha 79 : Tự động đóng trở lại 80 : Rơle phát nguồn DC 81 : Rơle tần số 85 : Bảo vệ tần số cao, viba hay cáp quang (pilot) 86 : Rơle cắt khóa máy cắt 87 : Rơle so lệch 87G : So lệch máy phát 87T : So lệch máy biến áp 87B : So lệch góp 87M : So lệch động 87L : So lệch đường dây 87N : So lệch chống chạm đất (50REF) 90 : Rơle điều hòa điện 92 : Rơle đònh hướng công suất điện áp 95 : Rơle phát đứt mạch thứ cấp BI 96 : Rơle CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 491 ANH VIỆT ĐỐI CHIẾU ° ACB - air circuit breakers máy cắt không khí ° ACR - automatic circuit recloser máy cắt tự đóng lại ° ACE - area control error ° ADC - analog digital converter biến đổi tương tự - số ° AFC - automatic frequency control điều khiển tần số tự ñoäng ° ALU - arithmatic and logic unit ° AGC - automatic generation control điều khiển phân phối công suất tự động ° AMR - automated meter reading đọc điện kế tự động ° ATS - automatic transfer switch thiết bò chuyển nguồn tự động ° ARS - autoreclosing schemes sơ đồ tự đóng lại tự động ° AVR - automatic voltage regulator điều chỉnh điện áp tự động ° admittance relays rơle tổng dẫn ° amplidyne khuếch đại quay ° anti-pumping divice phận chống đóng lập lập lại ACR ° APGS - automatic protection group selection lựa chọn nhóm bảo vệ ° apparent impedance tổng trở biểu kiến đo rơle, tổng trở nhìn thấy rơle ° AR - auto restoration tự động tái lập lưới điện ° back-up protection bảo vệ dự trữ (BVDT) ° balance point-reach, setting-tripping threshold ngưỡng tác động ° block khoá, cấm ° biased differential relays rơle so lệch có hãm ° bushing current transformer BI sứ ° brushless exitation system hệ thống kích thích không chổi than ° by pass nối tắt ° communication media môi trường truyền tin ° comparator so sánh ° CPS - communication port switch khóa liên kết truyền tin ° CB-circuit breakers máy cắt (MC) ° cold load pickup dòng tự khởi động ° current transformers máy biến dòng điện (BI) ° communication processor xử lý truyền tin ° DAS-data acquisition systems hệ thống thu thập liệu ° CAPM - control and protection module khối bảo vệ điều khiển ° D-C components thành phần chiều, không chu kì ° DAS - distribution automation system hệ thống tự động phân phối ° Damping Winding cuộn cản ° Dead line đường dây chưa mang điện ° DFR - digital fault recorder ghi cố ° definite time current caracteristic đặc tính dòng điện-thời gian độc lập CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 492 ° differentical protection bảo vệ so lệch (BVSL) ° directional comparison schemes sơ đồ so sánh hướng ° directional protection bảo vệ có hướng ° distance relays rơle khoảng cách ° Directional comparison blocking scheme sơ đồ truyền khóa so sánh hướng ° Underreaching tranfer trip scheme sơ đồ truyền cắt tầm ° Overreaching transfer trip scheme sơ đồ truyền cắt tầm ° EHV-extra high voltage siêu cao áp ° electromechanical relays rơle điện ° EPROM-Erasable programmed ROM ° EEPROM-electrical erasable prograammable ROM ° E/F - earth fault chạm đất ° FR - fuder recloser ° EI-extremely inverse cực dốc ° ELCB-earth leakage circuit breakers máy cắt chống dòng rò ° EXP- exponential function hàm mũ ° extremely inverse time overcurrent relays rơle dòng đặc tính thời gian phụ thuộc cực dốc ° FCO-fusse-cut-out cầu chì tự rơi ° fiber optic pilot system hệ thống pilot caùp quang ° FR - fuder recloser ACR - đầu phát tuyến ° field shorting circuit mạch dập từ trường ° HMI - human machine interface giao tiếp người máy ° impedance relays rơle tổng trở ° I & C - instrument and control điều khiển đo lường ° inverse time current characteristic đặc tính dòng điện-thời gian phụ thuộc ° IED - intelligent electronic device thiết bò điện tử thông minh ° instantaneous overcurrent protection bảo vệ dòng cắt nhanh ° instrument transformer biến đổi đo lường ° instantaneous operation tác động tức thời ° isochronous governor điều tốc có đặc tính điều chỉnh độc lập ° LA - loop auto mation tự động vận hành mạng kín ° LSB-least significant bit ° Loop auto mation timeout thời gian thực hiệu lực LA ° LFC-load frequency control ° LBS - load break switch thiết bò đóng cắt tải ° load damping factor hệ số chỉnh tải ° local backup protection bảo vệ dự trữ chỗ ° longitudinal differential protection bảo vệ so lệch dọc ° LOP - loss of phase pha ° live line reclosing đóng lại đường dây có mang điện ° LTC - load tap changer đốt đầu nấc ° maximmum overcurrent protection bảo vệ dòng điện cực ñaïi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 493 ° MCBs-miniature circuit breakers ° MCCBs-moulded case circuit breakers ° magnetising inrush current dòng điện từ hóa nhảy vọt ° memory nhớ ° measuring elements phần tử đo lường ° monitor giám sát ° microwate pilot systems hệ thống pilot vi sóng ° MiR - Mid-point recloser ACR FR TR ° mullti-shot reclosing tự đóng lại nhiều lần ° multiplexer chọn kênh ° mutual coupling hỗ cảm ° non-unit schemes sơ đồ bảo vệ không toàn phần ° NPS - negative phase sequence thứ tự pha nghòch ° overexcitation kích thích ° OPAM-operational anylifier khuếch đại thuật toán ° OCB-oil circuit breakers máy cắt dầu ° operating thresholds ngưỡng tác động ° overvoltage relays rơle điện áp ° overreach taàm ° PCB-printed circuit board ° PLC-programmmmmbale logic controller-power line carrier ° permissive schemes sơ đồ cho phép °Permissive underreaching transfer trip scheme sơ đồ truyền cắt, tầm cho phép ° PSM-relay plug setting multiplier bội số nhân dòng điện đặt ° potential transformers máy biến điện áp (BU) ° power swing dao động công suất ° protocol gate way cổng giao thức ° PF - phase fault chạm pha ° power line carrier pilot systems hệ thống pilot sóng mang tần số cao đường dây tải điện ° primary protection zones vùng bảo vệ ° primary governor điều chỉnh tốc độ turbine sơ cấp ° RCD-resudual current devices phận chống dòng rò ° RCCB-residual current circuit breakers máy cắt chống dòng rò ° RAM-random access memory ° REF - restrided earth fault so leäch chống chạm đất ° ROM-read only memory ° reclaimtime thời gian tự động đóng lại trở sau đóng lại thành công ° reset xoá, giải trừ, hồi phục, trở ° restraint elements phần tử hãm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 494 ° rotating rectifier system hệ thống chỉnh lưu quay ° RTU - remote terminal unit thiết bò đầu cuối ° REF - restricted earth fault relay rơle so lệch chống chạm đất ° SCAPA - supervisory control and data acquistion thu thập liệu điều khiển có giám sát ° SEC-sectionalizer dao cách li phân đoạn tự động ° secondary control điều khiển thứ cấp ° section breakers máy cắt phân đoạn ° semi-permanent bán thường xuyên ° SEF - sensitive earth fault dòng chạm đất bé ° shot lần đóng lại ° set đặt, chỉnh đònh ° single shot reclosing tự đóng lại lần ° speed droop characteristic đặc tính điều chỉnh tốc độ turbine phụ thuộc ° spill current dòng không cân ° static relay rơle tónh (bán dẫn, vi mạch ) ° static excitation system hệ thống kích từ tónh ° switch-onto-fault-function chức cắt tức thời máy cắt đóng vào đường dây có cố ° SFR - system frequency response đáp ứng tần số hệ thống ° standby dự phòng ° TMS - time multiplier setting trò đặt thời gian ° TD-time dial setting trò đặt thời gian ° T-C characteristics-time-current characteristics đặc tính thời gian dòng điện ° time synchronization source nguồn đồng thời gian ° time relays rơle thời gian ° TR - tie recloser ACR liên kết ° transfer trip pilot protection bảo vệ pilot truyền cắt ° transverse differential protection bảo vệ so lệch ngang ° trip cắt ° underreach tầm ° undervoltage relays rơle điện áp thấp ° under excitation thiếu kích thích ° unbalanced currents dòng không cân ° unit-schemes sơ đồ bảo vệ toàn phần ° wire pilot systems hệ thống pilot dây dẫn phụ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 495 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.M Phedosieb - Bảo vệ hệ thống điện - 1984 A.S Zasukin - Bảo vệ máy biến áp - 1989 Automation power distribution system engineering TURN gonen - 1986 Bảo vệ rơle hệ thống điện N.V Trernorobob - V.A Xemenob - 1998 C.L Kydekob - Bảo vệ góp nhà máy điện trạm biến áp - 1983 Differential protection - T T Nguyen - W Derek Humpage - 1992 Differential protection - T T Nguyen - W Derek Humpage - 1993 Differential protection - T T Nguyen - W Derek Humpage - 1998 Distribution automation equipment - Toshiba - 1996 10 Electrical switchgear egnineers & automation specialists NLL-LEC - 1996 11 Electric power system protection and coordination - Michael A AnThony - 1995 12 Electrical distribution system protection - Cooper power systems - 1990 13 E.M Snhercond - Bảo vệ khoảng cách - 1986 14 Electrical installation guide - Groupe Schneider -1996 15 Earth leakage protection Multi 9-group schneider - 1997 16 G.M Pablob - Baûo vệ rơle - 1983 17 IA.S Gelfand - Bảo vệ rơle mạng phân phối - 1987 18 Power system protection and switchgear - Badri Ram - 1995 19 Power transmission and distribution - Siemens - 1993 20 Power system protective static relays with microproccesor applicators - TS Madhara Ras - 1993 21 Power Engineering Guide - Transmission and Distribution Siemens - 1997 22 Power system stability and control, Kundur - 1993 23 Power system protection - P M Anderson - 1999 24 Protective relays application guide - The English electric company Limited - 1970 25 Protective relays - Application guide - Gec - alsthom - 1995 26 Principles and design of low voltage system - Teo cheng yu - 2001 27 Switchgear and protection - MV Deshpande - 1995 28 Tự động hóa hệ thống điện - IA-D BARKAN 1981 29 The art & Science of protective relaying - C Russell Mason - 1967 30 Technical guide - Micom p441 and p442 - Distance pootection relay - ALSTOM 31 Van C Warrington - Protective relays - Their theory and practice - A.R- 1969 32 Các tài liệu từ internet CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... bảo vệ phần tử hệ thống điện như: đường dây, máy biến áp, máy phát, góp Phần ba: Tự động hóa hệ thống điện Tìm hiểu phận tự động chức hệ thống điện như: tự động đóng trở lại nguồn điện, tự động. .. BẢO VỆ RƠLE Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BẢO VỆ 1.1 Nhiệm vụ bảo vệ 1.2 Các yêu cầu hệ thống bảo vệ 1.3 Các phận hệ thống bảo vệ 11 Chương CÁC KỸ THUẬT CHẾ TẠO RƠLE BẢO VỆ 34 2.1 Bảo vệ thực rơle. .. CÁC BÀI TOÁN TÍNH NGẮN MẠCH BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN trình bày tóm tắt lý thuyết phần ngắn mạch, tập ngắn mạch, bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện Thành thật cám ơn đóng