Mục tiêu của môn học: - Tổ chức đợc tốt điều kiện thông gió nơi làm việc theo tiêu chuẩn an toàn lao động.. - Đảm bảo an toàn về ngời và thiết bị khi sử dụng điện theo tiêu chuẩn an toàn
Trang 1chơng trình môN Học kỹ thuật an toàn điện
Mã số của môn học: MH 15
Thời gian của môn học: 45h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành, Bài tập: 15h)
I Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học này phải học sau khi học sinh/sinh viên đã học xong các môn học, mô đun cơ sở, Cơ sở Kỹ thuật điện, Vẽ kỹ thuật, Cơ ứng dụng, Vật liệu
điện…
- Tính chất: Môn học chuyên môn nghề bắt buộc
II Mục tiêu của môn học:
- Tổ chức đợc tốt điều kiện thông gió nơi làm việc theo tiêu chuẩn an toàn lao động
- Phòng chống đợc cháy, nổ, bụi, nhiễm độc hoá chất theo tiêu chuẩn an toàn lao
động Việt Nam
- Trình bày đợc các thông số an tàn điện theo nội dung bài đã học
- Giải thích đợc nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện theo nội dung bài đã học
- Lắp đặt thiết bị/hệ thống an toàn điện theo đúng quy trình quy phạm
- Đảm bảo an toàn về ngời và thiết bị khi sử dụng điện theo tiêu chuẩn an toàn
điện Việt Nam
- Phân tích đợc các trờng hợp gây nên tai nạn theo nội dung bài đã học
- Thực hiện các biện pháp cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện giật theo qui trình sơ cấp cứu nạn nhân bị điện giật
- Nắm đợc một số phơng tiện, dụng cụ an toàn điện
III Nội dung môn học:
1 Nội dung và phân phối thời gian:
Số
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành, Bài tập
Kiểm tra *
(LT hoặc TH)
1 Các biện pháp phòng hộ lao động: 05 03 02
1.1 Phòng chống nhiễm độc hoá chất 01 0.5 0.5
1.5 Phơng tiện phòng hộ cá nhân của
2.1 Các tác dụng của dòng điện lên cơ
thể con ngời
2.2 Các tiêu chuẩn về an toàn điện 04 04 00
2.3 Các nguyên nhân gây ra tai nạn 02 02 00
Trang 22.4 Phơng pháp cấp cứu cho nạn nhân
2.5 Thực hiện biện pháp an toàn cho
ngời và thiết bị khi sử dụng điện 04 02 02
3 Những biện pháp an toàn khi làm
công tác quản lý, vận hành, sửa
chữa đờng dây cao - hạ áp và TBA
3.1 Biện pháp an toàn khi công tác ở
3.2 Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với
3.3 Những biện pháp an toàn khi làm
công tác quản lý vận hành, sửa
chữa đờng dây cao-hạ áp
4 Những biện pháp an toàn cho công
4.1 Những biện pháp an toàn khi làm
công tác thí nghiệm thiết bị điện
cao thế
4.2 Những biện pháp an toàn khi tháo
lắp đồng hồ, rơle và ghi chỉ số
công tơ
5 Một số phơng tiện, dụng cụ an
5.1 Bảo vệ tránh nguy hiểm khi tiếp
5.2 Chọn điện áp và trang bị an toàn
5.3 Phơng tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành đợc tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết:
Chơng 1: Các biện pháp phòng hộ lao động:
Mục tiêu:
- Phòng chống đợc cháy, nổ, bụi, nhiễm độc hoá chất và tổ chức thông gió nơi làm việc theo tiêu chuẩn An toàn lao động Việt Nam
- Lựa chọn đợc trang bị phòng hộ cá nhân theo tiêu chuẩn An toàn lao động Việt Nam
Nội dung: Thời gian thực hiện: 05h (LT: 03h; TH, BT: 02h)
1.1 Phòng chống nhiễm độc hoá chất
1.1.1 Tác dụng của hoá chất lên cơ thể con ngời
1.1.2 Phơng pháp phòng chống
Thời gian: 01h
Trang 31.2 Phòng chống bụi.
1.2.1 Tác dụng của bụi lên cơ thể con ngời
1.2.2 Phơng pháp phòng chống
Thời gian: 01h
1.3 Phòng chống cháy nổ
1.3.1 Các tác nhân gây cháy
1.3.2 Phơng pháp phòng chống
Thời gian: 01h
1.4 Thông gió công nghiệp
1.4.1 Tầm quang trọng của thông gió trong công nghiệp
1.4.2 Phơng pháp Thông gió công nghiệp
Thời gian: 01h
1.5 Phơng tiện phòng hộ cá nhân của ngành điện
1.5.1 Phơng tiện phòng hộ cá nhân
21.5 Các tiêu chuẩn về phơng tiện phòng hộ cá nhân
Thời gian: 01h
Chơng 2: An toàn điện
Mục tiêu:
- Trình bày các nguyên nhân gây ra tai nạn điện theo nội dung đã học
- Trình bày các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con ngời theo nội dung đã học
- Trình bày các Tiêu chuẩn về an toàn điện theo nội dung đã học
- Xác định thái độ cẩn thận và an toàn khi sử dụng điện theo nội dung đã học
- Thực hiện đợc qui trình cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện theo nội dung đã học
- Thực hiện đợc các biện pháp bảo vệ an toàn cho ngời và thiết bị theo tiêu chuẩn An toàn điện Việt Nam
- Lắp đặt đợc các thiết bị bảo vệ an toàn điện theo tiêu chuẩn An toàn điện Việt Nam
Nội dung: Thời gian thực hiện: 17h (LT: 12h; TH, BT: 05h)
2.1 Các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con ngời
2.1.1 Tác dụng nhiệt
2.1.2 Tác dụng lên hệ cơ
2.1.3 Tác dụng lên hệ thần kinh
Thời gian: 02h
2.2 Các tiêu chuẩn về an toàn điện.
2.2.1 Tiêu chuẩn về dòng điện
2.2.2 Tiêu chuẩn về điện áp
2.2.3 Tiêu chuẩn về tần số
2.2.4 Điện trở ngời
Thời gian: 04h
2.3 Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
2.3.1 Chạm trực tiếp vào nguồn điện
2.3.2 Điện áp bớc, điện áp tiếp xúc
2.3.3 Hồ quang điện
2.3.4 Phóng điện
Thời gian: 02h
Trang 42.4 Phơng pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật.
2.4.1 Trình tự thực hiện cấp cứu nạn nhân
2.4.2 Các phơng pháp hô hấp nhân tạo
Thời gian: 05h
2.5 Thực hiện biện pháp an toàn cho ngời và thiết bị khi sử
dụng điện
2.5.1 Trang bị bảo hộ lao động
2.5.2 Nối đất và nối dây trung tính
2.5.3 Nối đẳng thế
Thời gian: 04h
Chơng 3: Những biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý, vận hành, sửa
chữa đờng dây cao - hạ áp và TBA
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các biện pháp an toàn khi công tác ở trạm biến áp
- Trình bày đợc các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với thiết bị điện
- Trình bày đợc các biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa đờng dây cao-hạ áp
Nội dung: Thời gian thực hiện: 08h (LT: 05h; TH, BT: 03h)
3.1 Biện pháp an toàn khi công tác ở trạm biến áp
3.1.1 Những nội quy, quy định
3.1.2 Kiểm tra vận hành thiết bị
3.1.3 Điều khiển cầu dao
3.1.4 Sử dụng kìm đo cờng đọ dòng điện
Thời gian: 02h
3.2 Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với thiết bị điện
3.2.1 Phân loại công tác ở trạm biến áp
3.2.2 Công tác và thiết bị điện cao áp không cắt điện
3.2.3 Những công việc làm việc cho phép không tiếp đất
3.2.4 Công việc làm trên các cầu dao cách ly, máy cắt có
bộ điều khiển từ xa
3.2.5 Làm việc với ắc quy và thiết bị lạp điện
3.2.6 Làm việc với tụ điện và bảo vệ tụ điện
Thời gian: 03h
3.3 Những biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý vận
hành, sửa chữa đờng dây cao-hạ áp
3.3.1 Những biện pháp an toàn chung khi tiến hành công
tác trên đờng dây cao-hạ áp
3.3.2 Những biện pháp an toàn khi công tác trên đờng dây
cao áp đang vận hành và gần đờng dây đang có điện
3.3.3 Những biện pháp an toàn khi công tác trên các đờng
dây hạ áp đang có điện
Thời gian: 03h
Chơng 4: Những biện pháp an toàn cho công tác thí nghiệm và đo đếm
Mục tiêu:
- Trình bày đợc những biện pháp an toàn khi làm công tác thí nghiệm thiết bị
điện cao thế
Trang 5- Trình bày đợc những biện pháp an toàn khi tháo lắp đồng hồ, rơle và ghi chỉ
số công tơ
Nội dung: Thời gian thực hiện: 06h (LT: 04h; TH, BT: 02h)
4.1 Những biện pháp an toàn khi làm công tác thí nghiệm
4.2 Những biện pháp an toàn khi tháo lắp đồng hồ, rơle và
ghi chỉ số công tơ
4.2.1 Những biện pháp an toàn khi tháo lắp đồng hồ, rơle
4.2.2 Những biện pháp an toàn khi ghi chỉ số công tơ
Thời gian: 03h
Chơng 5: Một số phơng tiện, dụng cụ an toàn điện
Mục tiêu:
- Trình bày đợc cách bảo vệ tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn
- Lựa chọn đợc điện áp và trang bị an toàn cho thiết bị chiếu sáng
- Sử dụng đợc phơng tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện
Nội dung: Thời gian thực hiện: 09h (LT: 06h; TH, BT: 03h)
5.1 Bảo vệ tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn Thời gian: 03h
5.2 Chọn đợc điện áp và trang bị an toàn cho thiết bị chiếu
sáng
Thời gian: 01h
5.3 Phơng tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện Thời gian: 05h
IV Điều kiện thực hiện chơng trình:
- Máy móc, dụng cụ và trang thiết bị:
+ ủng cao su
+ Găng tay cao su
+ Thảm cao su
+ Sào cách điện
+ Mũ bảo hộ
+ Dây an toàn
+ Sào thử điện
+ Bút thử điện
+ Mô hình lắp đặt An toàn điện.
+ Bình chữa cháy.
+ Mô hình hệ thống thông gió công nhiệp.
+Trang bị phòng hộ nhiễm độc.
+ Mô hình hệ thống lọc bụi công nghiệp
+ PC, phần mềm chuyên dùng, Projector, Overhead, máy chiếu vật thể ba chiều.
- Nguyên vật liệu:
+ Dây dẫn điện, cọc tiếp đất.
+ Các mẫu vật liệu dễ cháy.
+ Các mẫu hoá chất có khả năng gây nhiễm độc.
+ Các mẫu hoá chất dùng cho chữa cháy.
Trang 6+ Các mẫu vật liệu cách điện.
- Các nguồn lực khác:
+ Tham quan, thực tế tại các xí nghiệp, doanh nghiệp
+ Các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế về bảo hộ lao động
+ Các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế về ngành Điện
+ Các Ca-ta-lô thiết bị và các tiêu chuẩn của nhà sản xuất
V Phuơng pháp và nội dung đánh giá:
- Về kiến thức:
Trong môn học sau mỗi bài học sẽ có một bài kiểm tra viết, trắc nghiệm nhằm
đánh giá:
+ Mức độ tiếp thu của học viên về các kiến thức về phơng pháp tổ chức thông gió trong công nghiệp
+ Các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con ngời
+ Phơng pháp tính toán các thông số an toàn điện
+ Các dạng tai nạn điện
+ Phơng pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật
+ Các phơng pháp bảo vệ an toàn điện cho ngời và thiết bị
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng lắp lắp đặt thiết bị tiếp đất và chống rò.
+ Kỹ năng của học viên về sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật
+ Kỹ năng bố trí các thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi ở phân xởng + Kỹ năng về tính toán độ an toàn điện
+ Kỹ năng sử dụng một số phơng tiện, dụng cụ an toàn điện
- Về thái độ:
+ Cẩn thận
+ Tỉ mỷ, chính xác
+ Tự giác
VI Hớng dẫn chơng trình :
1 Phạm vi áp dụng chơng trình :
Chơng trình môn học đợc sử dụng để giảng dạy cho học sinh/sinh viên nghề Đo lờng điện, làm tài liệu tham khảo cho các cấp trình độ và các ngành nghề
liên quan
2 Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học :
Giáo viên trớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lợng giảng dạy
3 Những trọng tâm chơng trình cần chú ý :
- Các biện pháp phòng hộ lao động
- Các tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con ngời
- Các biện pháp an toàn điện khi vận hành thiết bị điện
- Các nội quy, quy định trong vận hành thiết bị điện
Trang 7- Một số phơng tiện, dụng cụ an toàn điện
4 Tài liệu cần tham khảo:
- Hớng dẫn Mô-đun An toàn lao động
- Hớng dẫn bài học môn học An toàn lao động
- Giáo trình lý thuyết
- Phiếu thực hành
- Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học An toàn lao động
- Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, Trờng Đại học Bách khoa.
- Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT
- Sổ tay ngời thợ điện Công Ty Điện lực 1, Bộ năng lợng
-Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, Nhà Xuất Bản Giáo Dục
-Khí cụ Điện – Kết cấu, sử dụng và sửa chữa – Nguyễn Xuân Phú, Nhà Xuất
Bản Khoa Học Kỹ Thuật